kinh phí hỗ trợ đủ để tổ chức hội chợ việc làm.
- Triển khai và thực hiện tốt dự án trung tâm giới thiệu việc làm vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung, theo Quyết định số 55/QĐ-LĐTBXH ngày 14/01/2005 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, góp phần tạo thị trường lao động thông suốt, thống nhất, nối cung- cầu lao động trong thành phố, trong vùng và các vùng trong cả nước, thực hiện chương trình hành động đẩy mạnh phát triển thị trường lao động của Chính phủ.
KẾT LUẬN
Hoàn thiện pháp luật lao động trong việc bảo vệ người lao động trong lĩnh vực việc làm, tiền lương là nhu cầu cần thiết, là nội dung cơ bản, quan trọng và là nhiệm vụ trọng tâm của pháp luật lao động. Nội dung của việc bảo vệ xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đời sống xã hội. Qua thực tiễn nghiên cứu bảo vệ người lao động trong lĩnh vực việc làm, tiền lương tại thành phố Đà Nẵng cho thấy các quy định trong lĩnh vực này đã đi vào cuộc sống.
Tuy nhiên nhiều quy định còn bất cập không toàn diện, thiếu cụ thể hoặc không rõ ràng nên ít nhiều ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của người lao động, dẫn đến hiệu quả bảo vệ của các quy định chưa cao.
Do vậy luân văn đã làm rõ những hạn chế về mặt pháp luật cũng như
thưc
tiễn áp dun
g ở đia
phương . Đó là những quy điṇ h thiếu tính khả thi về
trình tự, thủ tục trong việc thực hiện các quyền và lợi ích liên quan đến người
lao động, những han
chế trong vi ệc trả lương, khấu trừ lương và các quy điṇ h
về làm thêm giờ... cũng như những khiếm khuyết trong quy điṇ h v ấn đề về tiền lương.
Trên cơ sở đó, luân
văn đề xuất môt
số giải pháp nh ằm tăng cường tính
hiêu
quả của pháp luâṭ trong vi ệc bảo vệ người lao động và kiến nghi ̣hoàn
thiên
môt
số quy điṇ h về việc làm và tiền lương.
Để bảo vệ có hiệu quả người lao động trong lĩnh vực việc làm, tiền lương cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, bên cạnh việc nâng cao ý thức pháp luật của bản thân người lao động thì nâng cao, năng lực hoạt động kiểm tra giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước về lao động là hết sức cần thiết. Sự kết hợp đồng bộ này sẽ góp phần bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động một cách có hiệu quả ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Viêt
1. Ban quản lý các khu công nghiệp và khu chế xuất Đà Nẵng (2013), Báo cáo thực trạng việc làm tại các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
2. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (1995), Thông tư số 7/BLĐTBXH/ ngày 11/4/1995 hướng dẫn thực hiện một số điều của Bộ luật Lao động năm 1994 và Nghị định số 195/1994/NĐ-CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ về thời giờ làm việc, về thời giờ nghỉ ngơi, Hà Nội.
3. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2003), Thông tư số 21/2003/TT- BLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 của Chính phủ về hợp đồng lao động, Hà Nôị.
4. Chính phủ (2013), Nghị định số 182/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mướn lao động, Hà Nội.
5. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995),Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Cục Thống kê Đà Nẵng (2013), Báo cáo khảo sá t nhu cầu thi ̣trườ ng lao
đôn
g, Đà Nẵng.
7. Cục Thống kê Đà Nẵng (2013), Niên giám thống kê 2012 Đà Nẵng, Hà Nội.
8. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2011), Giáo trình lý luận và pháp luật quyền con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Đại hội đồng Liên hợp quốc (1966), Công ướ c quốc tế về cá c quyền kinh tế, xã hội và văn hóa.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng, Nxb chính trị - quốc gia, Hà Nội.
11.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, Nxb chính trị - quốc gia, Hà Nội.
12. Nguyễn Minh Đức (2011), Cơ chế và kiến nghị hoàn thiện giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng Tòa Kinh tế, Bộ Tư pháp, Hà Nội.
13. Huỳnh Kim Hùng (2012), Tiềm năng và sự phát triển Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng
14. Khoa luâṭ Đại học quốc gia Hà Nội (2008), Giáo trình luật Lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
15. Liên đoàn Lao đông thành phố Đà Năñ g (2012), Báo cáo thực trạng giải
quyết viêc
là m giai đoan
2012-2015, Đà Nẵng.
16. Liên đoàn Lao đông thành phố Đà Năñ g (2013), Báo cáo số liệu thực
trạng lao động, Đà Nẵng .
17. Liên đoàn Lao động thành phố Đà Nẵng (2013), Báo cáo sơ k ết 5 năm triển khai thực hiện Chỉ thị 22 của Ban Bí thư về “tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ trong doanh nghiệp của hệ thống tổ chức Công đoàn, Đà Nẵng.
18. Nguyễn Thị Nghĩa (2004), Pháp luật tiền lương ở nước ta, thực trạng và
phương hướng hoàn thiện, Đại học quốc gia Hà Nội.
19. Diệp Thành Nguyên (2014), Giáo trình luật Lao động cơ bản, Nxb Cần Thơ, TP Hồ Chí Minh.
20. Lưu Bình Nhưỡng (1997),“Quá trình duy trì và chấm dứt hợp đồng lao
đông”, Tạp chí Luật học, ( số 3/1997).
21. Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, luận án tiến sỹ luật học.
22. Quốc hôi
23. Quốc hôị
(1946), Hiến pháp năm 1946, Hà Nội.
(1994), Bộ luật lao động 1994 và các lần sửa đổi năm 2002, 2006,
2007 và 2012, Hà Nội.
24. Quốc hôi
25. Quốc hôị
26. Quốc hôị
(2001), Hiến pháp năm 1992 sửa đổi năm 2001, Hà Nội; (2004), Bộ luật tố tụng dân sự 2004, Hà Nội.
(2005), Bộ luật dân sự 2005, Hà Nội.
27. Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiêp 2005, Hà Nội.
28. Quốc hôi (2006), Luật bảo hiểm xã hội 2006, Hà Nội.
29. Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động 2012, Hà Nội.
30. Quốc hôi (2012), Luật người khuyết tật 2012, Hà Nội.
31. Sở Lao động – Thương binh và Xã hội (2013), Báo cáo thực trạng lao động - việc làm ở Đà Nẵng, Đà Nẵng.
32. Lê Thị Hoài Thu (2013), Bảo đảm quyền con người trong pháp luật lao
động, Nxb Đaị hoc
quốc gia Hà Nôị, Hà Nội.
33. Tổ chứ c lao đôn
g quốc tế ILO (1948), Công ước 87 ngày 09/07/1948,
Quyền tự do liên kết và tổ chức lâp
hôị .
34. Tổ chức lao động quốc tế ILO (1948), Tuyên ngôn Nhân quyền.
35. Tổ chức lao động quốc tế ILO (1949), Công ước số 95 ngày
01/07/1949, về bảo vệ tiền lương cho ngườ i lao đông.
36. Tổ chức lao động quốc tế ILO (1952), Công ước số 95 ngày 24/09/1952, Lương tối thiểu
37. Tổ chứ c lao đông quốc tế ILO (1996), Công ướ c về cá c quyền kinh tế –
văn hóa – xã hội.
38. Tổng Liên đoàn lao đôn
g Viêṭ Nam , “Hội thảo về tiền lương tối thiểu ở
Việt Nam”, http://cdvccaobang.vn/chi-tiet-tin/275-tong-lien-doan-ldvn-- ilo-hoi-thao-ve-tien-luong-toi-thieu-o-viet-nam.html
39. Tổng Liên đoàn lao đôn
g Viêṭ Nam (2012), Chương trình hà nh đôn
g thưc
hiên
chiến lươc
quốc gia về bình đẳng giớ i giai đoaṇ 2012 – 2014, Hà Nội.
40. Trung tâm Phát triển Nguồn nhân lực Chất lươn
g cao Đà Nẵng (2008), Đề
án 393 của thành phố và đối tượng đào tạo lãnh đạo, quản lý cho các chức danh chủ chốt tại phường, Đà Nẵng.
41. Trường Đại học luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật kinh tế Việt Nam, Nxb công an nhân dân, Hà Nội.
42. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
43. UBND Thành phố Đà Nẵng (2012), Quyết định số: 2644/QĐ-UBND ngày 9/4/2012 Về đề án Giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng.
Tiếng Anh
44. A copublication of the World Bank, the International Finance Corporation and Oxford University Press, Doingbusiness in 2005, Removing Obstacles togrowth.
45. Panwa group, Labor Rules and Regulations in Thailand
http://www.panwagroup.net/business/index2.html
PHỤ LỤC
Phụ lục số: 1
(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-UBND
ngày tháng năm 2012 của Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng)
DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
Chỉ tiêu | Đơn vị tính | Giai đoạn 2010 - 2015 | |||||
2011 | 2012 | 2013 | 2014 | 2015 | |||
1 | Dân số (có đến 31/12) | Người | 836.520 | 858.450 | 879.110 | 909.900 | 942.130 |
Trong đó nữ | Người | 436.329 | 439.870 | 450.104 | 461.137 | 482.088 | |
Tỷ lệ nữ | % | 52,16 | 51,24 | 51,20 | 50,68 | 51,17 | |
2 | Dân số trong độ tuổi lao đôṇ g | Người | 538.220 | 558.810 | 575.190 | 600.630 | 627.990 |
Trong đó nữ | Người | 276.050 | 279.140 | 283.570 | 301.720 | 316.810 | |
Tỷ lệ nữ | % | 51,29 | 49,95 | 49,30 | 50,23 | 50,45 | |
Thành thị | Người | 474.030 | 493.800 | 505.770 | 528.580 | 553.300 | |
Tỷ lệ | % | 88,07 | 88,37 | 87,93 | 88,00 | 88,11 | |
Nông thôn | Người | 64.190 | 65.010 | 69.420 | 72.050 | 74.690 | |
Tỷ lệ | % | 11,93 | 11,63 | 12,07 | 12,00 | 11,89 | |
3 | Lực lượng lao động | Người | 405.500 | 421.080 | 430.210 | 447.120 | 462.980 |
4 | lao đôṇ g được giải quyết viêc̣ làm | Người | 32.101 | 33.185 | 34.000 | 30.000 | 32.200 |
5 | Tỷ lệ thất nghiệp | % | 5,06 | 5,02 | 4,90 | 4,95 | 4,86 |
6 | Lao động đang làm việc | Người | 384.982 | 399.942 | 409.130 | 424.988 | 440.479 |
Cơ cấu theo ngành: | % | 100,00 | 100,00 | 100,00 | 100,00 | 100,00 | |
- Công nghiệp, xây dựng | % | 35,17 | 31,73 | 32,20 | 32,73 | 32,82 | |
- Thủ sản nông lâm | % | 12,96 | 10,09 | 10,47 | 9,93 | 9,88 | |
- Thương mại, dịch vụ | % | 51,87 | 58,18 | 57,33 | 57,34 | 57,30 |
Có thể bạn quan tâm!
- Nâng Cao Năng Lực Của Tổ Chức Đại Diện Các Bên, Trong Việc Bảo Vệ Người Lao Động
- Một Số Giải Pháp Cụ Thể Nhằm Bảo Vệ Người Lao Động Trong Lĩnh Vực Việc Làm, Tiền Lương Từ Thực Tiễn Tại Thành Phố Đà Nẵng
- Thường Xuyên Tổ Chức Tư Vấn, Đối Thoại Giữa Các Bên Liên Quan, Đặc Biệt Là Giữa Người Lao Động Với Doanh Nghiệp
- Bảo vệ người lao động trong lĩnh vực việc làm, tiền lương trong pháp luật lao động Việt Nam - 13
Xem toàn bộ 109 trang tài liệu này.
Phụ lục số: 2
(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-UBND ngày tháng năm 2012 của Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng)
Cơ cấu lao động chưa có việc làm theo trình độ chuyên môn kỹ thuật (có đến 31/12/2010)
Trình độ | Tổng số | Chia theo khu vực | |||||
Thành thị | Nông thôn | ||||||
Số lượng (người) | Tỷ lệ (%) | Số lượng (người) | Tỷ lệ (%) | Số lượng (người) | Tỷ lệ (%) | ||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Tổng số | 22.501 | 100 | 20.854 | 100 | 1.647 | 100 | |
Chia theo CM KT | |||||||
Chưa qua đào tạo | 17.328 | 77,01 | 15.895 | 76,22 | 1.433 | 87,01 | |
Đã qua đào tạo nghề | 1.076 | 4,78 | 993 | 4,76 | 83 | 5,03 | |
Tr.đó: | |||||||
CNKT có bằng nghề | 464 | 2,06 | 402 | 1,93 | 61 | 3,71 | |
THCN, cao đẳng trở lên | 4.097 | 18,21 | 3.966 | 19,02 | 131 | 7,95 | |
Chia theo trình độ văn hóa | 22.501 | 100 | 20.854 | 100 | 1.647 | 100 | |
Không biết chữ | 594 | 2,64 | 513 | 2,46 | 81 | 4,87 | |
Chưa tốt nghiệp tiểu học | 716 | 3,18 | 565 | 2,71 | 150 | 9,35 | |
Tốt nghiệp tiểu học | 4.876 | 21,67 | 4.544 | 21,79 | 332 | 20,06 | |
Tốt nghiệp trung hoc̣ cơ sở | 6.717 | 29,85 | 6.087 | 29,19 | 629 | 38,34 | |
Tốt nghiệp trung hoc̣ phổ thông | 9.599 | 42,66 | 9.144 | 43,85 | 454 | 27,38 |