huống thực tế trong và ngoài nước, việc nghiên cứu được tiến hành bởi chính người làm công tác áp dụng pháp luật trong cơ quan xác lập quyền. Do đó, kết quả nghiên cứu của luận văn một mặt làm rõ các quy định của luật để từ đó tìm ra những điểm phù hợp và chưa phù hợp, đồng thời là cơ sở lý luận cho việc kiến nghị sửa đổi pháp luật Việt Nam về bảo hộ nhãn hiệu, đặc biệt là việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật SHTT.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Quế Anh (2002), “Bảo hộ quyền SHCN theo BTA”, Về việc thực thi BTA, Đại học quốc gia Hà Nội – Khoa luật, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Nguyễn Thị Quế Anh (2002), Một số vấn đề về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại trên thế giới, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
3. Nguyễn Thị Quế Anh (2003), Một số vấn đề về bảo hộ thương hiệu ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia
- Thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ Thương mại và Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội.
4. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (1996), Thông tư số 3055/TT- SHTT ngày 31/12 hướng dẫn thi hành các quy định về thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp và một số thủ tục khác trong Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 của Chính phủ quy định chi tiết vế sở hữu công nghiệp, Hà Nội.
5. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (2000), Thông tư số 825/2000/TT- BKHCNMT ngày 03/5 hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/1999/NĐ-CP ngày 06 tháng 3 năm 1999 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Hà Nội.
6. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (2001), Thông tư số 49/2001/TT- BKHCNMT ngày 14/9 sửa đổi một số nội dung của Thông tư số 825/2000/TT- BKHCNMT ngày 03 tháng 5 năm 2000 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi
Có thể bạn quan tâm!
- Thực Trạng Hoạt Động Bảo Hộ Nhãn Hiệu Ở Việt Nam
- Một Số Khuyến Nghị Nhằm Hoàn Thiện Pháp Luật Về Bảo Hộ Nhãn
- Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005 - 17
Xem toàn bộ 146 trang tài liệu này.
trường hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/1999/NĐ-CP ngày 06 tháng 3 năm 1999 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Hà Nội.
7. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 thán 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, Hà Nội.
8. Bộ Tư pháp (2004), Báo cáo kết quả rà soát, đối chiếu các quy định của WTO với pháp luật Việt Nam hiện hành (phần sở hữu trí tuệ), Dự án WB, Hà Nội.
9. Chính phủ (1996), Nghị định số 63/CP ngày 24/10 quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp, Hà Nội.
10. Chính phủ (1999), Nghị định số 12/1999/NĐ-CP ngày 06/3 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Hà Nội.
11. Chính phủ (1999), Nghị định số 12/1999/NĐ-CP ngày 06/3 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Hà Nội.
12. Chính phủ (2001), Nghị định số 06/2001/NĐ-CP ngày 01/2 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 63/CP ngày 24 tháng 10 năm 1996 quy định chi tiết vể sở hữu công nghiệp, Hà Nội.
13. Chính phủ (2005), Nghị định số 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12 về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, Hà Nội.
14. Chính phủ (2006), Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, Hà Nội.
15. Chính phủ (2006), Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, Hà Nội.
16. Chính phủ (2006), Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước vể sở hữu trí tuệ, Hà Nội.
17. Các điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ trong quá trình hội nhập (2002), Chương trình hợp tác đặc biệt Việt Nam – Thụy Sỹ về sở hữu trí tuệ, Hà Nội.
18. Cục Sáng chế Nhật Bản, Trung tâm sở hữu trí tuệ Châu á – Thái Bình Dương, Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa – Cẩm nang dành cho doanh nhân, Cục Sở hữu trí tuệ phát hành, Hà Nội.
19. Cục Sở hữu công nghiệp (1998), Chiến lược phát triển và hoạt động sở hữu công nghiệp tại Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội.
20. Cục Sở hữu trí tuệ (2004), Báo cáo Đề án “Hoàn thiện pháp luật về SHTT”, Hà Nội.
21. Cục Sở hữu trí tuệ (2005), Cẩm nang sở hữu trí tuệ, Nxb Bộ Văn hóa thông tin, Hà Nội.
22. Cục Sở hữu trí tuệ (2008), Cục Sở hữu trí tuệ - Hoạt động sở hữu trí tuệ năm 2008, Hà Nội
23. Hiệp định giữa Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ liên bang Thụy Sỹ về bảo hộ sở hữu trí tuệ và hợp tác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ (2000), Nxb Thống kê, Hà Nội.
24. Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 2000 (2000), Nxb Thống kê, Hà Nội.
25. Hiệp ước Luật nhãn hiệu hàng hóa 1994 (2002), Nxb Bản đồ, Hà Nội.
26. Trịnh Thu Hải (2006), Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học.
27. PGS.TS Lê Hồng Hạnh, Ths Đinh Thị Mai Phương (2001), Bảo hộ quyền SHTT ở Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
28. Hồ Ngọc Hiển (2004), Pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ luật học.
29. Ngô Quỳnh Hoa (2005), Nhãn hiệu hàng hóa trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sỹ luật học.
30. Trần Việt Hùng (2004), “Tiêu chí nhãn hiệu nổi tiếng và bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng”, Bản tin SHCN, Hội Sở hữu công nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
31. Nguyễn Văn Luật (2006), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học.
32. Ngô Đức Mạnh (2005), “Kỹ thuật lập pháp – một luật sửa nhiều luật”,
Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội.
33. Đỗ Văn Minh (2008), “Một số ý kiến trong tố tụng dân sự về thẩm quyền và chứng cứ khi giải quyết vụ án về sở hữu trí tuệ”, Hội thảo về thực thi quyền SHTT dành cho đối tượng là các cơ quan tư pháp, Hà Nội.
34. Quốc hội (2001), Luật Hải quan, Hà Nội.
35. Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội.
36. Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội.
37. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội.
38. TS. Phựng Trung Tập (2004), Cỏc yếu tố của quyền sở hữu trớ tuệ, NXB Tư pháp, Hà Nội
39. Lê Mai Thanh (2006), Những vấn đề pháp lý về bảo hộ nhãn hiệu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học.
40. Hồ Vĩnh Thịnh (2006), Bảo hộ nhãn hiệu trong pháp luật Việt Nam và pháp luât liên minh Châu Âu, Hà Nội.
41. USPTO, VT/WP/15a Tài liệu của khóa học về thủ tục xét nghiệm nhãn hiệu hàng hóa
TIẾNG ANH
42. Clifford W. Browing, Rosemarie Christofolo, (2002), “Trademark Law Handbook 2002”, INTA
43. Council Regulation (EC) No 40/94 of December 1993 on the Community trademark
44. OAMI (2008), Guidelines is to indicate the practice of the Office with regard to the Regulation on the Community trade mark
45. OAMI (2008), Guidelines concerning proceedings before the Office for Harmonization in the Internal Market
46. WIPO (1997), Introduction to Intellectual property – Theory and Practice,
Kluwer Law international
47. WIPO (2003), Intellectual property handbook – Polycy – Law and Use, Geneva
TRANG WEB
48. www.inta.org
49. www.ipaustralia.gov.au
50. www.noip.gov.vn
51. www.oami.europa.eu
52. www.uspto.gov/
53. www.wipo.int
54. www1.mot.gov.