Bảo hiểm y tế tự nguyện trong Luật Bảo hiểm y tế Việt Nam - 12

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


TIẾNG VIỆT

1. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2011), Quyết định số 1111/ QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 về việc ban hành Quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế, Hà Nội.

2. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Công văn số 3502/BHXH-KHTC ngày 31/082012 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam,.

3. Bộ Tài chính (2011), Thông tư số 134/2011/TT-BTC ngày 30/09/2011 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Quyết định số 04/2011/QĐ-TTg ngày 20/01/2011, Hà Nội.

4. Bộ Y tế (2014), "Bảo hiểm y tế", http://www.moh.gov.vn, ngày 28/9/2014.

5. Bộ Y tế - Bộ Tài chính (2003), Thông tư liên bộ số 77/2003/TTLT-BYT-BTC ngày 07/8/2003 về thực hiện bảo hiểm y tế tự nguyện, Hà Nội.

6. Bộ Y tế - Bộ Tài chính (2005), Thông tư liên bộ số 22/2005/TTLT-BYT-BTC ngày 28/5/2005 hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế tự nguyện, Hà Nội.

7. Bộ Y tế - Bộ Tài chính (2007), Thông tư liên bộ số 06/2007/TTLT-BYT-BTC ngày 28/05/2007 hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế tự nguyện, Hà Nội.

8. Bộ Y tế - Bộ Tài chính (2009), Thông tư liên bộ số 09/2009/TTLT-BYT-BTC ngày 14/8/2009 hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế tự nguyện, Hà Nội.

9. Bruno Palier Louis - CharlesViossat (2003), Chính sách xã hội và quá trình toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Chính phủ (1998), Nghị định số 58/1998/NĐ-CP ngày 13/8/1998 ban hành Điều lệ bảo hiểm y tế, Hà Nội.

11. Chính phủ (2008), Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Hà Nội.

12. Chính phủ (2008), Quyết định số 117/2008/QĐ-TTg ngày 27/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai loại hình bảo hiểm y tế tự nguyện cho những người thuộc diện cận nghèo, Hà Nội.

13. Chính phủ (2009), Nghị định 62/2009/NĐ-CP ngày 27/07/2009 qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế, Hà Nội.

14. Chính phủ (2011), Quyết định số 04/2011/QĐ-TTg ngày 20/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ quy định về quản lý tài chính đối với Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Chỉ thị số 38-CT/TW ngày 07/9/2009 của Ban bí thư về đẩy mạnh công tác bảo hiểm y tế trong tình hình mới, Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. GIZ & ILSSA (2010), Thuật ngữ An sinh xã hội Việt Nam, Viện Khoa học - Lao động và xã hội.

18. Hội đồng Bộ trưởng (1992), Nghị định số 299/HĐBT ngày 15/8/1992 về việc ban hành Điều lệ bảo hiểm y tế, Hà Nội.

19. Kiểm toán nhà nước (2013), "Quản lý, sử dụng quỹ Bảo hiểm y tế: nghịch lý và lạm dụng", http://www.sav.gov.vn, ngày 03/9/2014.

20. Trần Thị Thúy Lâm (2013), "Khái quát chung về bảo hiểm y tế và pháp luật bảo hiểm y tế", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Pháp luật bảo hiểm y tế một số quốc gia trên thế giới và những kinh nghiệm cho Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội.

21. Phạm Thị Mai (2012), "Bảo hiểm y tế tự nguyện Việt Nam giai đoạn 2003 - 2009", http://luanvan.com, ngày 02/4/2014.

22. Lê Thị Hồng Phượng (2005), Mô hình bảo hiểm y tế tự nguyện ở các nước, bài học thành công và thất bại, Chuyên đề nghiên cứu khoa học, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Hà Nội.

23. Quốc hội (2008), Luật Bảo hiểm y tế, Hà Nội.

24. Quốc hội (2008), Luật Bảo hiểm y tế (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.

25. Nguyễn Xuân Thu (2013), "Các mô hình bảo hiểm y tế trên thế giới", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Pháp luật bảo hiểm y tế một số quốc gia trên thế giới và những kinh nghiệm cho Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội.

26. Tổ chức Lao động Quốc tế (1952), Công ước số 102 của Tổ chức lao động quốc tế (ILO), thông qua ngày 28/6/1952.

27. Tổ chức Y tế Thế giới (1978), Tuyên bố Alma-Ata: Sức khỏe cho mọi người.

28. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2013), Báo cáo số 525/BC-UBTVQH13 ngày 14/10/2013 về kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo hiểm y tế giai đoạn 2009- 2012, Hà Nội.

29. Viện nghiên cứu lập pháp (2013), "Bảo hiểm y tế toàn dân - thực trạng và kiến nghị", http://vnclp.gov.vn, ngày 21/10/2013.

TIẾNG ANH

30. Institute of Education, University of London (2012), Impact of national health insurance for the poor and the informal sector in low and middle income countries, Social Science Research Unit.

PHỤ LỤC


Phụ lục 1

BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN


Tên nước

Các biến sử dụng để tính phí bảo hiểm

Các thông tin về y tế/các quy trình mà người tham gia phải thực hiện

Các điều kiện cơ quan BHYT từ chối thanh toán


Áo


Tuổi ở thời điểm đăng ký tham gia, giới tính, tình trạng hôn nhân, tình trạng sức khỏe bản thân.

Cơ quản bảo hiểm không được phép bắt bệnh nhân phải kiểm tra sức khỏe trước khi quyết định làm hợp đồng.

Đã có các bệnh từ trước, tuy nhiên cơ quan BHYT không được từ chối bệnh nhân mắc bệnh mãn tính nhưng được phép bán với giá cao hơn.


Bỉ

Tuổi, số thanh viên gia đình, nơi ở, mức quyền lợi được hưởng, mức miễn thường.


Trả lời câu hỏi kiểm tra/ và hoặc kiểm tra sức khỏe.

Các bệnh đang mắc, điều trị vô sinh, tai nạn trong thể thao.

Đan Mạch

Tuổi, việc làm hiện nay.

Trả lời câu hỏi.

Các bệnh đang mắc.


Pháp


Đối với nhóm tham gia: tình trạng kinh tế xã hỗi và dân số học.


Trả lời câu hỏi thường áp dụng đối với người trên 55 tuổi trở lên.

Việc loại bỏ bệnh nhân đang mắc bệnh là vi phạm pháp luật nhưng trong hợp động phải nói rò về tình trạng bệnh đang có. Thẻ có giá trị sau từ 3 tháng đến 2 năm.


Đức


Tuổi tại thời điểm đăng ký tham gia, giới tính và tình trạng sức khỏe.


Các bệnh đang mắc sẽ được thanh toán nếu phát hiện vào thời điểm ký hợp đồng hoặc bệnh nhân không biết mình đang mắc.


Hy Lạp

Tuổi, giới tính, nghề nghiệp, gia đình, và tình trạng sức khỏe của từng các nhân.

Bảng câu hỏi y tế,khám và chụp X quang.

Các bệnh đã có trước khi tham gia bảo hiểm.


Thụy Điển


Tuổi, giới tính và tình trạng sức khỏe.


Khám, trả lời câu hỏi, bệnh sử gia đình.

Cấp cứu, bệnh nhân phải chăm sóc dài hạn, một số bệnh lây nhiễm qua giao tiếp, chăm sóc thai,đẻ, đẻ hộ, điều trị vô sinh, tiêm vaccine phòng bệnh.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 102 trang tài liệu này.

Bảo hiểm y tế tự nguyện trong Luật Bảo hiểm y tế Việt Nam - 12

Nguồn: [22].

Phụ lục 2

BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN TẠI MỘT SỐ NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN


Tên nước

Senegal

Uganda

Nepal

Tên quỹ

Tổ chức tương hỗ sức khỏe.

Chăm sóc sức khỏe cơ sở.

Quỹ y tế công cộng.

Năm bắt đầu thực hiện

1990

2000

1992

Số người tham gia

287

776

35000




Đầu tiên đượcthành


Quản lý/Sự tham gia của cộng đồng

Quản lý dân chủ thông qua một tiểu an gồm nhiều dại diện. Quỹ do 5 người làm việc tự nguyện điều hành.


Một tổ chức phi lợi nhuận làm cầu nối giữa người tham gia và cơ sở khám chữa bệnh.

lập theo hợp tác xã. Do ủy ban gồm cá thành viên làm việc tự nguyện điều phối, thu phí qua hội phụ nữa 3 tháng một lần.

Thường xuyên hợp để




đảm bảo quản lý dân chủ.

Đối tượng tham gia

Các gia đình ở nông thôn.

Cho tất cả các gia đình, đơn vị tính là một gia đình có 4 người.

Các hộ gia đình, không phân biệt sắc tộc, đẳng cấp.




Hội viên đóng một


Phí tham gia


1000 tiền địa phương và mỗi tháng 200 cho mỗi người, thời gian chờ đợi là 3 tháng trước khi thẻ có hiệu lực.

Hộ gia đình 4 người đóng một mức 62 USD/năm hoặc 38 USD/ 6 tháng một. Các thành viên từ người thứ năm trở đi trên 16 tuổi đóng thêm 21 USD/năm hoặc 11 USD/6 tháng, trẻ dưới 16 tuổi 10USD/năm.

khoản thế chấp là 1,2- 2,4 USD năm. Có thể trả ngay một lần hoặc chia làm 2 lần. Các gia đình dưới 5 người ký quỹ một khoản 1,4 USD/ năm.

Các gia đình từ 5 người trở lên thì ký quỹ 2,8 USD/năm. Một nửa số tiền thu được mang

ký quỹ tại bệnh viện




thủ đô Katmandu.


100% ngoại trú cấp

Tất cả người tham gia

Thanh toán theo thỏa


cứu

bảo hiểm đều có thể

thuận cho thuốc tên


Quyền lợi

10 ngày nội trú

50% chi phí phẫu thuật.

75% chi phí đẻ

Giảm 50% đối với các dịch vụ y tế.

đến khám chữa bệnh tại các bệnh viên như Nsambya, Rubaga, Kibuli,Kisubi. Chấn thương và ngoại trú. Nội trú, các chuyên

khoa lẻ. Phẫu thuật, X

gốc, nội trú, phẫu thuật, sản phụ khoa. Bệnh nhân có thể đến trạm y tế, có y sỹ theo dòi hoặc bác sỹ từ thủ đô về 2 lần một tuần.

Bệnh nhân nặng được


Quang, các xét nghiệm, thuốc, chăm sóc thai sản, khám răng, mắt.

Các dịch vụ không thanh toán: một số dịch vụ mắt, phẫu thuật hàm, tự gây thương tích, tâm thần, vô sinh, nghiện rượu, các bệnh mãn tính, các bệnh phải chăm sóc dài ngày. Cơ quan bảo hiểm có giám định kiểm tra tại các bệnh viện để theo dòi, giám sát việc điều trị và sử dụng dịch vụ y tế của bệnh nhân bảo hiểm.

chuyển về bệnh viện thủ đô. X Quang và các chế phẩm dược khác không được thanh toán. Chăm sóc sức khỏe ban đầu không được thanh toán do đã có chương trình riêng của chính phủ.


Đồng chi trả


50% đối với các phẫu thuật, 25% đối với đẻ.

Mỗi lượt khám trả 0,57 USD - 0,86

USD. Tối đa 195 USD/ 8 tháng.

50% tổng chi phí mỗi lần điều trị

80% chi phí kiểm tra sức khỏe.


Khác


Gần với bệnh viện của nhà thờ.

Mỗi người được cấp một thẻ, mất phải nộp phí nếu muốn được cấp lại.


Có hỗ trợ của nhà tài trợ và nhà nước.


Nguồn: [22].

Xem tất cả 102 trang.

Ngày đăng: 02/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí