Nhiệm Vụ, Yêu Cầu, Phân Loại Của Bộ Điều Chỉnh Điện 2.1.1.nhiệm Vụ


Nếu cần phải thay vòng bi trước Tháo 4 vít và tám đệm chặn bi Dùng máy ép 1

Nếu cần phải thay vòng bi trước Tháo 4 vít và tám đệm chặn bi Dùng máy ép 2

Nếu cần phải thay vòng bi trước.

- Tháo 4 vít và tám đệm chặn bi.

-Dùng máy ép và một đầu tuýp đặt vào ép lấy vòng bi trước ra.

Hình 1 20 Tháo vòng bi trước Dùng ống đệm chuyên dùng SST và máy ép ép vòng bi 3Hình 1 20 Tháo vòng bi trước Dùng ống đệm chuyên dùng SST và máy ép ép vòng bi 4


Hình 1.20 : Tháo vòng bi trước

-Dùng ống đệm chuyên dùng SST và máy ép, ép vòng bi mới vào nắp trước và máy phát điện. Lắp các ngạnh của tấm đệm chặn bi vào các rãnh trên nắp trước, bắt chặt tấm đệm lại bằng 4 vít.


Hình 1.21. Lắp vòng bi trước

- Nếu cần phải thay vòng bi sau.

-Dùng vam tháo nắp giữ vòng bi và vòng bi ra.

-Dùng ống lót SST và máy ép, ép vòng bi mới và nắp giữ vòng bi vào trục rôto.

Hình 1 22 Tháo vòng bi sau 1 4 2 Quy trình kiểm tra và sửa chữa máy phát điện 1 4 5

Hình 1.22 : Tháo vòng bi sau


1.4.2. Quy trình kiểm tra và sửa chữa máy phát điện

1.4.2.1. Kiểm tra phần cơ

Kiểm tra sơ bộ: Kiểm tra nắp, thân, puly, cánh quạt, có bị nứt bễ biến dạng không. Nếu có cần hàn, nén, gia công nguội sửa chữa lại.

Kiểm tra Rôto: Kiểm tra xem các móng ngựa có ép chặt không. Nếu lỏng phải ép lại.

Kiểm tra độ méo của cổ góp: dùng panme để kiểm tra. Yêu cầu kỹ thuật ≤ 0.02mm

Kiểm tra ổ bi: Xem có bị rơ theo hướng kính và dọc trục lớn không. Nếu lớn phải thay mới.

Kiểm tra chiều cao chổi than: Dùng panme đo. Yêu cầu ≥ 1/2 chiều cao ban đầu.

Kiểm tra bề mặt tiếp xúc của chổi than: Bề mặt tiếp xúc của chổi than với cổ góp phải lớn hơn 75% diện tích bề mặt chổi than.

1 4 2 2 Kiểm tra phần điện TT NỘI DUNG THỰC HIỆN HÌNH ẢNH THÔNG SỐ KỸ THUẬT 6

1.4.2.2.Kiểm tra phần điện



TT

NỘI DUNG THỰC

HIỆN


HÌNH ẢNH


THÔNG SỐ KỸ THUẬT


Rô to


Kiểm tra điện trở


Dùng Ôm kế kiểm tra thông mạch giữa hai vòng tiếp điện Nếu không thông mạch 7

-Dùng Ôm kế kiểm tra thông mạch giữa hai vòng tiếp điện

-Nếu không thông mạch phải thay Rô to

- Điện trở tiêu chuẩn (nguội):

2,8-3,0


Kiểm tra chạm mát Rô to

Dùng Ôm kế kiểm tra sự thông mạch giữa vòng tiếp điện và thân Rôto Không 8


- Dùng Ôm kế kiểm tra sự thông mạch giữa vòng tiếp điện và thân Rôto. Không thông mạch là tốt


Kiểm tra các vòng tiếp điện


Quan sát xem các vòng tiếp điện có bị cào xước cháy xám không Dùng thước 9

- Quan sát xem các vòng tiếp điện có bị cào xước, cháy xám không.

- Dùng thước cặp đo đường kính vòng tiếp điện

Đường kính tiêu chuẩn:

14,2-14,4mm

- Đường kính tối thiểu:

12,8mm


Stator


Kiểm tra thông mạch



- Dùng Ôm kế kiểm tra sự thông mạch giữa các cuộn dây.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 93 trang tài liệu này.

Stator


Kiểm tra chạm mát



- Dùng Ôm kế kiểm tra sự thông mạch giữa các cuộn dây Stator và thân máy phát


Chổi than


Đo chiều dài nhô

ra của chổi than


Dùng thước cặp đo chiều dài phần nhô ra của chổi than Chiều dài tiêu chuẩn 10

- Dùng thước cặp đo chiều dài phần nhô ra của chổi than.

- Chiều dài tiêu chuẩn phần nhô ra của chổi than: 10,5mm

- Chiều dài tối thiểu

phần nhô ra của chổi than: 1,5mm


Chỉnh lưu


Kiểm tra cụm Điốt dương

Dùng Ôm kế nối một đầu que đo vào Gudông cực dương và đầu que đo kia 11

- Dùng Ôm kế nối một đầu que đo vào Gudông cực dương và đầu que đo kia lần lượt tiếp xúc vào các đầu ra của bộ chỉnh lưu

- Đảo vị trí các đầu que đo

- Quan sát kim đồng hồ khi thực hiện đảo đầu que đo (Từ thông mạch chuyển sang không thông mạch)


Chỉnh lưu


Kiểm tra cụm Điốt dương


Nếu không đạt yêu cầu trên phải thay cụm chỉnh lưu Kiểm tra cụm Điốt Âm 12


- Nếu không đạt yêu cầu trên phải thay cụm chỉnh lưu


Kiểm tra cụm Điốt Âm Nối một đầu que đo lần lượt vào các cực Âm của 13


Kiểm tra cụm Điốt Âm

Nối một đầu que đo lần lượt vào các cực Âm của bộ nắn dòng còn 14


- Nối một đầu que đo lần lượt vào các cực Âm của bộ nắn dòng, còn đầu que đo kia lần lượt vào các đầu ra của bộ nắn dòng

- Đảo vị trí các đầu que đo

- Quan sát kim đồng hồ khi thực hiện đảo đầu que đo (Từ thông mạch chuyển sang không thông mạch)

- Nếu không đạt yêu cầu trên phải thay cụm chỉnh lưu


Vòng bi Kiểm tra vòng bi trước Kiểm tra xem vòng bi trước có quay trơn hay bị rơ 15


Vòng bi


Kiểm tra vòng bi trước



Kiểm tra xem vòng bi trước có quay trơn hay bị rơ lỏng không Nếu không đạt yêu 16


- Kiểm tra xem vòng bi trước có quay trơn hay bị rơ lỏng không

- Nếu không đạt yêu cầu thì phải thay vòng bi mới


Kiểm tra vòng bi sau


Kiểm tra vòng bi sau quay trơn không bị kẹt rơ mòn Nếu vòng bi bị rơ mòn thì 17

- Kiểm tra vòng bi sau quay trơn, không bị kẹt, rơ, mòn

- Nếu vòng bi bị rơ, mòn... thì phải thay vòng bi mới


Kiểm tra sự làm việc của máy phát


Dùng tay quay Rô to của máy phát để kiểm tra xem máy phát có quay trơn không hay 18

- Dùng tay quay Rô to của máy phát để kiểm tra xem máy phát có quay trơn không hay bị kẹt

- Phương pháp này được áp dụng để kiểm tra máy phát sau khi lắp ráp

xong


2. Tiết chế (Bộ điều chỉnh điện áp)‌

2.1.Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại của bộ điều chỉnh điện 2.1.1.Nhiệm vụ‌

Giữ ổn định điện áp của máy phát ở mọi chế độ công tác của động cơ với tốc độ quay của rô to máy phát thay đổi khác nhau.

2.1.2.Yêu cầu

- Làm việc ổn định.

- Có độ bền và hiệu suất cao.

- Giá thành thấp.

2.1.3.Phân loại

- Kiểu rơ le điện từ.

- Kiểu bán dẫn.

2.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bộ điều chỉnh điện áp.


Hình 1 22 Bộ điều chỉnh điện áp tiết chế trong thực tế Hình 1 23 Vị trí 19


Hình 1.22 : Bộ điều chỉnh điện áp (tiết chế) trong thực tế

Hình 1 23 Vị trí các chân tiết chế Bộ MIC phát hiện điện áp cực IG và không 20

Hình 1.23 : Vị trí các chân tiết chế

Bộ MIC phát hiện điện áp cực IG và không có điện áp cực P, T1 mở dòng đến cuộn kích từ và T3 mở đến đèn báo nạp bật sáng. Do việc phát điện chưa bắt đầu nên điện áp cực P = 0. Điện áp này được MIC phát hiện làm khoá T2, mở T3, làm cho đèn báo nạp sáng.


Hình 1 24 Sơ đồ mạch điện máy phát bắt đầu làm việc Khi máy phát bắt 21

Hình 1.24: Sơ đồ mạch điện máy phát bắt đầu làm việc.

Khi máy phát bắt đầu phát điện, điện áp cực P tăng, bộ MIC chuyển từ trạng thái mở gián đoạn sang mở liên tục làm cho dòng điện kích thích đủ lớn được cung cấp từ Accu đến máy cuộn kích từ. Vì vậy dòng điện phát ra tăng đột ngột. Điện áp cực P của bộ MIC đến T1 mở cho dòng tới cuộn kích từ, T2 mở, T3 khóa. Vì vậy không có sự chênh lệch điện thế giữa hai đầu của đèn báo nạp, nên đèn tắt.

a. Máy phát làm việc (Điện áp phát ra đạt định mức):

Hình 1 25 Sơ đồ mạch điện khi điện áp ra máy phát đạt định mức Điện áp 22

Hình 1.25 : Sơ đồ mạch điện khi điện áp ra máy phát đạt định mức.

Điện áp ra của máy phát đạt khoảng 14.5 V. Khi T1 mở và điện áp cực S đạt điện áp định mức, trạng thái này được phát hiện bởi bộ MIC làm T1 khóa. Khi điện áp cực S giảm xuống dưới định mức, bộ MIC phát hiện sự giảm nàyvà làm T1 mở trở lại. Bằng cách lặp đi lặp lại quá trình này mà điện áp cực S được giữ ở mức định mức. Điện áp cực P khoảng 14.5 V được MIC phát hiện, điện áp cực S đến T1 khoá. Điện áp nhỏ hơn 14.5 V, T1 mở cho đên khi dòng nạp lại trở về đến cực S khoảng 14.5 V. Do điện áp cực P cao, bộ MIC giữ T3 khoá và T2 mở nên đèn báo nạp vẫn không sáng.

b. Khi đầu dây “S” không được nối:


Hình 1 26 Đầu dây S không được nối 23

Hình 1. 26 : Đầu dây “S” không được nối.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/05/2023