Quy Trình Kiểm Tra Và Sửa Chữa Bộ Điều Chỉnh Điện Áp.

Khi đầu S không được nối, không có điện áp vào MIC tại S, điện áp cực P khoảng 16 V, T2 khoá, T3 mở đèn báo nạp sáng. Khi đó T1 khoá làm điện áp tại cực P giảm xuống dưới 16 V. MIC phát hiện điện áp tai P đạt chuẩn, làm T1 mở dẫn trở lại làm thay đổi dòng nạp. Quá trình này được lặp lại.

c. Đầu B không được nối:


Hình 1 27 Đầu dây B không được nối Điện áp cực S khoảng 13 V được bộ MIC 1

Hình 1.27 : Đầu dây B không được nối.

Điện áp cực S khoảng 13 V, được bộ MIC phát hiện, lúc này điện áp tại P tăng lên đến khoảng 20 V. Điện áp S giảm xuống thấp hơn 13V, T2 khoá, T3 dẫn duy trì điện áp tại P khoảng 16 V . Đèn báo nạp sáng.

MỘT SỐ BỘ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP VÀ Ý NGHĨA CÁC CHÂN 2 3 Hiện tượng nguyên 2

MỘT SỐ BỘ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP VÀ Ý NGHĨA CÁC CHÂN


2 3 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng Hiện tượng 1 Máy không phát điện Nguyên 32 3 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng Hiện tượng 1 Máy không phát điện Nguyên 4


2.3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng

+Hiện tượng 1: Máy không phát điện Nguyên nhân:

-Đứt các đường dây dẫn.

-Bộ tiết chế hư hỏng.

-Hỏng ở máy phát.

+Hiện tượng 2: Điện áp máy phát không ổn định Nguyên nhân:

-Hỏng di ốp ổn áp Zener (Hư bộ tiết chế)

-Chổi than mòn.

-Dây đai lỏng quá mức

2.4. Quy trình kiểm tra và sửa chữa bộ điều chỉnh điện áp.


Hình 1 28 Khi chưa bật công tắc máy Hình 1 29 Khi bật công tắc máy Hình 1 30 Khi 5


Hình 1.28. Khi chưa bật công tắc máy

Hình 1 29 Khi bật công tắc máy Hình 1 30 Khi bật công tắc nhận biết phát 6


Hình 1.29 . Khi bật công tắc máy


Hình 1 30 Khi bật công tắc nhận biết phát điện Hình 1 31 Khi điều chỉnh 7


Hình 1.30. Khi bật công tắc nhận biết phát điện

Hình 1 31 Khi điều chỉnh điện áp đến 14 2V Hình 1 32 Khi điều chỉnh điện áp 8


Hình 1.31 . Khi điều chỉnh điện áp đến 14,2V


Hình 1 32 Khi điều chỉnh điện áp đến 12 Hình 1 33 Khi mất điện tại chân S B 9


Hình 1.32 . Khi điều chỉnh điện áp đến 12

Hình 1 33 Khi mất điện tại chân S B CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH‌ 1 10


Hình 1.33 . Khi mất điện tại chân S


B. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH‌

1. Câu hỏi ôn tập‌

- Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý hoạt động hệ thống cung cấp điện.

- Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động máy phát điện xoay chiều.

- Trình bày quy trình kiểm tra và sửa chữa bộ điều chỉnh điện áp

- Trình bày quy trình kiểm tra, bảo dưỡng máy phát điện xoay chiều

2. Bài tập thực hành‌

- Thực hành tháo lắp kiểm tra máy phát điện xoay chiều trên xe Kia

- Thực hành đấu mạch điện và kiểm tra bộ điều chỉnh điện áp trên xe Toyota.‌

- Thực hành kiểm tra bộ chỉnh lưu trên xe mô hình

MÃ MÔN

HỌC/MÔ ĐUN

Bài 2: Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống nâng hạ kính và gương hậu

Thời gian (giờ)

LT

TH

BT

KT

TS

3

16


1

20

Mục tiêu:

Sau khi học xong chương này, học sinh sinh viên có khả năng:

- Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của hệ thống nâng hạ kính và gương

hậu.

- Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống nâng hạ kính và gương hậu trên ô tô.

- Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được năng hạ cửa kính và gương chiếu hậu đúng yêu cầu kỹ thuật.

Các vấn đề chính sẽ được đề cập

- Mục 1.Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống nâng hạ kính và gương hậu

- Mục 2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống nâng hạ kính và gương hậu.

- Mục 3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc các bộ phận chính của hệ thống nâng hạ kính và gương hậu .

- Mục 4. Hiện tượng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục của hệ thống nâng hạ kính.

- Mục 5. Quy trình tháo lắp, kiểm tra , bảo dưỡng hệ thống nâng hạ kính và gương hậu.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 93 trang tài liệu này.


Bài 2: Sửa chữa và bảo dưỡng nâng hạ cửa kính‌

A. NỘI DUNG.‌

1.Nhiệm vụ, yêu cầu của nâng hạ cửa kính 1.1.Nhiệm vụ‌

Hệ thống điều khiển cửa sổ điện là một hệ thống để mở và đóng các cửa sổ bằng công tắc, bao gồm các chức năng sau.

- Chức năng đóng/mở bằng tay

- Chức năng tự động đóng/mở cửa sổ bằng một lần ấn

- Chức năng khoá cửa sổ và chống kẹt

- Chức năng điều khiển cửa sổ khi tắt khoá điện

- Một số xe có chức năng vận hành cửa sổ liên kết với ổ khoá cửa người lái

1.2.Yêu cầu

- Có kích thước nhỏ, gọn, dể lắp ráp, bố trí motor quay được cả hai chiều khi ta đổi chiều dòng điện. Cửa có thể nâng cao hoặc hạ thấp kính tùy ý.

2. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của nâng hạ cửa kính và gương chiếu hậu.‌

2.1. Hệ thống nâng hạ kính.

2.1.1. Cấu tạo hệ thống nâng hạ kính.

Hình 2 1 Cấu tạo chung hệ thống nâng hạ kính và gương chiếu hậu 11


Hình 2.1. Cấu tạo chung hệ thống nâng hạ kính và gương chiếu hậu

Xem tất cả 93 trang.

Ngày đăng: 19/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí