Kết Quả Phân Tích Hồi Quy Tuyến Tính Ảnh Hưởng Của Vxh Đến Lợi Ích


Sử dụng phần mềm phân tích dữ liệu SPSS để xây dựng mô hình đánh giá ảnh hưởng này kết quả phân tích được trình bày ở bảng 4.10

Bảng 4.10: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính ảnh hưởng của VXH đến lợi ích

chính trị của NDĐP trong phát triển DLST



Model

Hệ số c

hưa

hóa

chuẩn

Hệ số

chuẩn hóa


t


Sig.

Hệ số tương

quan

B

Độ lệch chuẩn

Beta

Độ chấp nhận

VIF

1

(Constant)

.262

.387


.678

.498




LT

.212

.076

.150

2.808

.005

.872

1.147


HT

.229

.073

.165

3.116

.002

.877

1.140


ML

.283

.057

.273

4.914

.000

.800

1.250


QC

.129

.048

.136

2.702

.007

.982

1.018

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 250 trang tài liệu này.

Ảnh hưởng của vốn xã hội đến lợi ích của người dân địa phương trong phát triển du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia Đồng bằng sông Hồng và Duyên Hải Đông Bắc - 14

a. Dependent Variable: CT

Nguồn: tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả

Kết quả cho thấy R2 điều chỉnh bằng 0.215 nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu ở mức 21,5% (Phụ lục 8.3.2). Đồng nghĩa với trong 100% sự biến động của biến phụ thuộc “lợi ích chính trị trong phát triển DLST” thì có 21,5% sự biến động là do ảnh hưởng từ yếu tố VXH, còn lại là do sai số ngẫu nhiên hoặc các yếu tố khác ngoài mô hình. Kết quả cũng cho thấy giá trị sig. của kiểm định F rất nhỏ (=0.000b) có nghĩa là có cơ sở để bác bỏ Ho cho rằng các hệ số hồi quy bằng 0. Như vậy, mô hình hồi quy xây dựng đã phù hợp với tổng thể.

b) Kết quả phân tích mô hình hồi quy tuyến tính và kiểm định nhóm giả thuyết thứ nhất (ảnh hưởng của VXH đối với lợi ích chính trị)

Phương trình hồi quy sau khi phân tích có kết quả như sau:

LY1i = α + 0.150 (LT)i + 0.165 (HT)i + 0.273 (ML)i + 0.136 (QC)i + ei

(Với i là NDĐP thứ i và ei là phần dư/sai số của mô hình)

Điều này có nghĩa là với mức ý nghĩa 5% chỉ có LT (lòng tin), HT (hợp tác), ML (mạng lưới xã hội) và QC (Việc tham gia thực hiện QCQL hoạt động DLST ở các VQG) là ảnh hưởng đến LY1 (lợi ích chính trị). Tất cả các ảnh hưởng này đều là tích cực. Tầm quan trọng của các biến xếp theo thứ tự như sau: (1) Mạng lưới xã hội (ML);

(2) Hợp tác (HT); (3) Lòng tin (LT); (4) Việc tham gia thực hiện QCQL hoạt động DLST ở các VQG (QC).

4.5.3. Ảnh hưởng của vốn xã hội đến lợi ích kinh tế của người dân địa phương trong phát triển du lịch sinh thái

a) Xây dựng và kiểm định mô hình

Mô hình giả định về ảnh hưởng của VXH đối với lợi ích kinh tế (KT): VXH

bao gồm LT (lòng tin), CS (trao đổi và chia sẻ), CMQT (chuẩn mực quy tắc), CMXH


(chuẩn mực xã hội), HT (hợp tác), ML (mạng lưới xã hội) và QC (Việc tham gia thực

hiện QCQL hoạt động DLST ở các VQG) ảnh hưởng đến LY2 (lợi ích kinh tế).

LY2i = α + β1(LT)i + β2(CS)i + β3(CMQT)i + β4(CMXH)i + β5(HT)i + β6(ML)i +

β7(QC) + ei

Sử dụng phần mềm phân tích dữ liệu SPSS để xây dựng mô hình đánh giá ảnh hưởng, kết quả phân tích được trình bày ở bảng 4.11.

Bảng 4.11: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính ảnh hưởng của VXH đến lợi ích

kinh tế trong phát triển DLST



Model

Hệ số chưa chuẩn

hóa

Hệ số

chuẩn hóa


t


Sig.

Hệ số tương

quan

B

Độ lệch chuẩn

Beta

Độ chấp nhận

VIF

1 (Constant)

QC

3.214

.195

.178

.046


.231

18.043

4.222

.000

.000


1.000


1.000

a. Dependent Variable: KT

Nguồn: tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả

Kết quả cho thấy R2 điều chỉnh bằng 0.67 nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu ở mức 6,7% (Phụ lục 8.3.3). Đồng nghĩa với trong 100% sự biến động của biến phụ thuộc “lợi ích kinh tế trong phát triển DLST” thì có 6,7% sự biến động là do ảnh hưởng từ yếu tố VXH, còn lại là do sai số ngẫu nhiên hoặc các yếu tố khác ngoài mô hình. Kết quả cũng cho thấy giá trị sig. của kiểm định F rất nhỏ (=0.000b) có nghĩa là có cơ sở để bác bỏ Ho cho rằng các hệ số hồi quy bằng 0. Như vậy, mô hình hồi quy xây dựng đã phù hợp với tổng thể.

b) Kết quả phân tích mô hình hồi quy tuyến tính và kiểm định nhóm giả thuyết thứ hai (ảnh hưởng của VXH đối với lợi ích kinh tế)

Phương trình hồi quy sau khi phân tích có kết quả như sau:

LY2i = α + 0.231 (QC)i + ei

Điều này có nghĩa là với mức ý nghĩa 5% chỉ có việc tham gia thực hiện QCQL các hoạt động DLST ở các VQG (QC) là ảnh hưởng tích cực đến LY2 (lợi ích kinh tế).

4.5.4. Ảnh hưởng của vốn xã hội đến lợi ích văn hóa - xã hội cho cá nhân/hộ gia đình trong phát triển du lịch sinh thái

a) Xây dựng và kiểm định mô hình

Mô hình giả định về ảnh hưởng của VXH đối với lợi ích VH - XH dành cho cá nhân/hộ gia đình (XHCG): VXH bao gồm LT (lòng tin), CS (trao đổi và chia sẻ), CMQT (chuẩn mực quy tắc), CMXH (CMXH), HT (hợp tác), ML (mạng lưới xã hội) và QC (Việc tham gia thực hiện QCQL các hoạt động DLST ở các VQG) ảnh hưởng đến LY3 (lợi ích VH - XH cho cá nhân/hộ gia đình).


LY3i = α + β1(LT)i + β2(CS)i + β3(CMQT)i + β4(CMXH)i + β5(HT)i + β6(ML)i +

β7(QC)i + ei

Sử dụng phần mềm phân tích dữ liệu SPSS để xây dựng mô hình đánh giá ảnh hưởng, kết quả phân tích được trình bày ở bảng 4.12

Bảng 4.12: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính ảnh hưởng của VXH đến lợi ích

VH - XH cho cá nhân/hộ gia đình trong phát triển DLST



Model

Hệ số c

hưa

hóa

chuẩn

Hệ số

chuẩn hóa


t


Sig.

Hệ số tương

quan

B

Độ lệch

chuẩn

Beta

Độ chấp

nhận

VIF

1

(Constant)

1.614

.384


4.206

.000




LT

.356

.074

.268

4.843

.000

.872

1.147


HT

.214

.074

.165

2.891

.004

.815

1.227


ML

.135

.056

.139

2.403

.017

.798

1.253

a. Dependent Variable: XHCG

Nguồn: tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả

Kết quả cho thấy R2 điều chỉnh bằng 0.149 nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu ở mức 14,9% (Phụ lục 8.3.4). Đồng nghĩa với trong 100% sự biến động của biến phụ thuộc “lợi ích VH - XH cho cá nhân/hộ gia đình trong phát triển DLST” thì có 14,9% sự biến động là do ảnh hưởng từ yếu tố VXH, còn lại là do sai số ngẫu nhiên hoặc các yếu tố khác ngoài mô hình. Kết quả cũng cho thấy giá trị sig. của kiểm định F rất nhỏ (=0.000b) có nghĩa là có cơ sở để bác bỏ Ho cho rằng các hệ số hồi quy bằng 0. Như vậy, mô hình hồi quy xây dựng đã phù hợp với tổng thể.

b) Kết quả phân tích mô hình hồi quy và kiểm định nhóm giả thuyết thứ ba (ảnh

hưởng của VXH đối với lợi ích VH - XH cho cá nhân/hộ gia đình) Phương trình hồi quy sau khi phân tích có kết quả như sau:

LY3i = α + 0.268 (LT)i + 0.165 (HT)i + 0.139 (ML)i + ei

Điều này có nghĩa là với mức ý nghĩa 5% chỉ có LT (lòng tin), HT (hợp tác) và mạng lưới xã hội (ML) là ảnh hưởng đến LY3 (lợi ích VH - XH cho cá nhân/hộ gia đình). Các ảnh hưởng này đều là tích cực. Tầm quan trọng của các biến xếp theo thứ tự như sau: (1) Lòng tin (LT); (2) Hợp tác (HT); (3) Mạng lưới xã hội (ML).

4.5.5. Ảnh hưởng của vốn xã hội đến lợi ích văn hóa - xã hội cho cộng đồng trong phát triển du lịch sinh thái

a) Xây dựng và kiểm định mô hình


Mô hình giả định về ảnh hưởng của VXH đối với lợi ích VH - XH của cộng đồng (VH-XHCĐ): VXH bao gồm LT (lòng tin), CS (trao đổi và chia sẻ), CM (chuẩn mực quy tắc), CMXH (chuẩn mực xã hội), HT (hợp tác), mạng lưới xã hội (mạng lưới XH) và QC (việc tham gia thực hiện QCQL hoạt động DLST ở các VQG) ảnh hưởng đến LY4 (lợi ích VH - XH cho cộng đồng).

LY4i = α + β1(LT)i + β2(CS)i + β3(CMQT)i + β4(CMXH)i + β5(HT)i + β6(ML)i +

β7(QC)i + ei

Sử dụng phần mềm phân tích dữ liệu SPSS để xây dựng mô hình đánh giá ảnh hưởng, kết quả phân tích được trình bày ở bảng 4.13.

Bảng 4.13: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính ảnh hưởng của VXH đến lợi ích

VH - XH cho cộng đồng trong phát triển DLST


Model

Hệ số c

hưa

hóa

chuẩn

Hệ số

chuẩn hóa

t

Sig.

Hệ số tương

quan

B

Độ lệch

chuẩn

Beta

Độ chấp

nhận

VIF

1

(Constant)

2.176

.236


9.218

.000




HT

.243

.054

.249

4.545

.000

.887

1.128


ML

.116

.040

.159

2.880

.004

.877

1.140


QC

.127

.035

.188

3.612

.000

.982

1.018

a. Dependent Variable: VH-XHCĐ

Nguồn: tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả

Kết quả cho thấy R2 điều chỉnh bằng 0.151 nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu ở mức 15,1% (Phụ lục 8.3.5). Đồng nghĩa với trong 100% sự biến động của biến phụ thuộc “lợi ích VH - XH của cộng đồng trong phát triển DLST” thì có 15,1% sự biến động là do ảnh hưởng từ yếu tố VXH, còn lại là

do sai số ngẫu nhiên hoặc các yếu tố khác ngoài mô hình. Kết quả cũng cho thấy giá trị sig. của kiểm định F rất nhỏ (=0.000b) nghĩa là có cơ sở để bác bỏ Ho cho rằng các hệ số hồi quy bằng 0. Như vậy, mô hình hồi quy xây dựng đã phù hợp với tổng thể.

b) Kết quả phân tích mô hình hồi quy tuyến tính và kiểm định nhóm giả thuyết thứ tư (ảnh hưởng của VXH đối với lợi ích VH - XH dành cho cộng đồng)

Phương trình hồi quy sau khi phân tích có kết quả như sau:

LY4i = α + 0.249 (HT)i + 0.159 (ML)i + 0.188 (QC)i + ei

Điều này có nghĩa là với mức ý nghĩa 5% chỉ có HT (hợp tác), ML (mạng lưới xã hội) và QC (Việc tham gia thực hiện QCQL hoạt động DLST ở các VQG) là ảnh hưởng đến LY4 (lợi ích VH - XH cho cộng đồng). Tất cả các ảnh hưởng này đều là


tích cực. Tầm quan trọng của các biến xếp theo thứ tự như sau: (1) Hợp tác (HT); (2) Việc tham gia thực hiện QCQL hoạt động DLST ở các VQG (QC); (3) Mạng lưới xã hội (ML).

4.5.6. Ảnh hưởng của vốn xã hội đến lợi ích môi trường của người dân địa phương trong phát triển du lịch sinh thái

a) Xây dựng và kiểm định mô hình

Mô hình giả định về ảnh hưởng của VXH đối với lợi ích môi trường (MT): VXH bao gồm LT (lòng tin), CS (trao đổi và chia sẻ), CMQT (chuẩn mực quy tắc), CMXH (chuẩn mực xã hội), HT (hợp tác), ML (mạng lưới xã hội) và QC (Việc tham gia thực hiện QCQL hoạt động DLST ở các VQG) ảnh hưởng đến LY5 (lợi ích môi trường).

LY5i = α + β1(LT)i + β2(CS)i + β3(CMQT)i + β4(CMXH)i + β5(HT)i + β6(ML)i +

β7(QC)i + ei

Sử dụng phần mềm phân tích dữ liệu SPSS để xây dựng mô hình đánh giá ảnh hưởng, kết quả phân tích được trình bày ở bảng 1.14.

Bảng 4.14: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính ảnh hưởng của VXH đến lợi ích môi trường trong phát triển DLST


Model

Hệ số chưa chuẩn

hóa

Hệ số

chuẩn hóa


t


Sig.

Hệ số tương

quan

B

Độ lệch chuẩn

Beta

Độ chấp nhận

VIF

1

(Constant)

1.657

.373


4.437

.000




LT

.153

.057

.142

2.675

.008

.987

1.013


CMQT

.168

.063

.150

2.669

.008

.884

1.131


CMXH

.139

.053

.147

2.625

.009

.891

1.123


QC

.145

.038

.200

3.788

.000

.997

1.003

a. Dependent Variable: MT

Nguồn: tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả

Kết quả cho thấy R2 điều chỉnh bằng 0.121 nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu ở mức 12,1% (Phụ lục 8.3.6). Đồng nghĩa với trong 100% sự biến động của biến phụ thuộc “lợi ích môi trường trong phát triển DLST” thì có 12,1% sự biến động là do ảnh hưởng từ yếu tố VXH, còn lại là do sai số ngẫu nhiên hoặc các yếu tố khác ngoài mô hình. Kết quả cũng cho thấy giá trị sig. của kiểm định F rất nhỏ (=0.000b) có nghĩa là có cơ sở để bác bỏ Ho cho rằng các hệ số hồi quy bằng 0. Như vậy, mô hình hồi quy xây dựng đã phù hợp với tổng thể.


b) Kết quả phân tích mô hình hồi quy tuyến tính và kiểm định nhóm giả thuyết thứ năm (ảnh hưởng của VXH đối với lợi ích môi trường)

Phương trình hồi quy sau khi phân tích có kết quả như sau:

LY5i = α + 0.142 (LT)i + 0.150 (CMQT)i + 0.147 (CMXH)i + 0.200 (QC)i + ei

Như vậy, với mức ý nghĩa 5% chỉ có LT (lòng tin), CMQT (chuẩn mực quy tắc), CMXH (chuẩn mực xã hội), QC (Việc tham gia thực hiện QCQL ở các VQG ) là ảnh hưởng đến LY5 (lợi ích môi trường). Các ảnh hưởng này đều là ảnh hưởng tích cực. Tầm quan trọng của các biến xếp theo thứ tự như sau: (1) Việc tham gia thực hiện QCQL hoạt động DLST ở các VQG (QC); (2) Chuẩn mực quy tắc (CMQT); (3) Chuẩn mực xã hội (CMXH); (4) Lòng tin (LT).

Kết quả hồi quy tổng hợp kiểm định ảnh hưởng của VXH đến lợi ích chung và mức độ ảnh hưởng của từng thành phần trong VXH ảnh hưởng đến từng nhóm lợi ích của NDĐP trong phát triển DLST trong các VQG vùng ĐBSH&DHĐB được tổng hợp và trình bày trong bảng 4.15.

Bảng 4.15: Tổng hợp kết quả phân tích kiểm định ảnh hưởng của VXH đến lợi

ích của NDĐP trong phát triển DLST



TT


Các yếu tố

của VXH

Mức độ ảnh hưởng của VXH

Beta chuẩn hóa các yếu tố lợi ích


Chính trị


Kinh tế

VH-XH

cho cá nhân/ hộ gia

đình


VH-XH

cho cộng đồng


Môi

trường


%

Thứ tự

ảnh hưởng

VXH

25,9 %

.430

.260

.272

.360

.306

1

LT

10,7

3

.150

-

.268

-

.142

2

CS

Không ảnh hưởng

-

-

-

-

-

3

CMQT

2,0

6

-

-

-

-

.150

4

CMXH

2,6

5

-

-

-

-

.147

5

HT

12,4

2

.165

-

.165

.249


6

ML

15,2

1

.273

-

.139

.159


7

QC

7,6

4

.136

.231

-

.188

.200

Nguồn: tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả

Như vậy, ảnh hưởng của VXH đối với lợi ích của NDĐP trong phát triển DLST nói chung là 25,9%. Cụ thể, đối với từng nhóm lợi ích khác nhau lại có mức độ khác nhau, dao động từ 2,0 đến 15,2%; nghĩa là trong 100% sự biến động của biến phụ thuộc “lợi ích chính trị, kinh tế, VH-XH và môi trường trong phát triển DLST” thì có 2,0% đến 15,2% sự biến động là do ảnh hưởng từ VXH còn lại là do sai số ngẫu nhiên hoặc các yếu tố quan trọng khác khác ngoài mô hình. Theo thứ tự, ảnh hưởng của yếu


tố mạng lưới xã hội là nhiều nhất đến lợi ích của NDĐP trong phát triển DLST, mức độ ảnh hưởng thấp nhất là chuẩn mực quy tắc. Với tập dữ liệu của nghiên cứu, không đủ cơ sở kết luận sự trao đổi và chia sẻ có ảnh hưởng đến các lợi ích của NDĐP trong phát triển DLST (phân tích chi tiết mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố và phần giải thích được trình bày ở mục 5.1.3).

4.5.7. Ảnh hưởng của biến nhân khẩu học đến lợi ích của người dân địa phương trong phát triển du lịch sinh thái

Căn cứ vào các kết quả nghiên cứu trước, cho thấy các lợi ích của NDĐP trong phát triển DLST có thể ảnh hưởng (kiểm soát) bởi một số yếu tố thuộc nhóm NKH (tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ, thu nhập và công việc chính). Để kiểm định MQH trên nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy với các biến giả (định danh) để kiểm tra mức độ và chiều hướng tác động. Để so sánh được có hay không sự khác biệt về lợi ích của NDĐP trong phát triển DLST giữa các nhóm yếu tố về NKH có ảnh hưởng kiểm soát đến lợi ích của NDĐP trong phát triển DLST, nghiên cứu sử dụng công cụ phân tích phương sai một chiều (One - way ANOVA).

4.5.7.1. Phân tích ảnh hưởng của các biến nhân khẩu học đến lợi ích của người dân

địa phương trong phát triển du lịch sinh thái

a) Xây dựng và kiểm định mô hình

Mô hình giả định về ảnh hưởng kiểm soát của yếu tố NKH đối với MQH giữa VXH và lợi ích của NDĐP trong phát triển DLST được xây dựng gồm 01 mô hình tổng thể và 05 mô hình cụ thể. Mô hình tổng thể bao gồm các biến kiểm soát và tất cả biến thuộc VXH với tư cách là biến độc lập, tổng thể biến lợi ích là biến phụ thuộc. Để kiểm định mô hình tổng thể này, nghiên cứu sử dụng phần mềm phân tích dữ liệu SPSS tính trung bình (mean) của các yếu tố lợi ích, VXH và NKH rồi tiến hành hồi quy giá trị trung bình của các yếu tố có MQH được giả định nói trên. Các mô hình cụ thể từ 01 đến 05 bao gồm biến kiểm soát cùng với biến thuộc VXH (đã tính trung bình) là biến độc lập, các biến phụ thuộc tương ứng với các lợi ích chính trị, kinh tế, VH - XH của cá nhân/hộ gia đình, VH - XH của cộng đồng và môi trường (việc kiểm định đồng thời cùng lúc ảnh hưởng của các biến độc lập và biến kiểm soát đến biến phụ thuộc sẽ giúp cho việc phân tích chặt chẽ hơn).

Mô hình tổng thể: Lợi ích của NDĐP trong phát triển DLST (LY) chịu ảnh hưởng của biến kiểm soát NKH: LYi = α + β1(VXH)i + β2(NKH)i+ ei

Các mô hình cụ thể:

(1) Lợi ích chính trị của NDĐP trong phát triển DLST (LY1) chịu ảnh hưởng của biến kiểm soát NKH: LY1i = α + β1(VXH)i + β2(tuoi)i + β3(gioitinh)i + β4(dantoc)i + β5(trinhdo)i + β5(thunhap)i + β5(congviec)i + ei


(2) Lợi ích kinh tế của NDĐP trong phát triển DLST (LY2) chịu ảnh hưởng của biến kiểm soát NKH: LY2i = α + β1(VXH)i + β2(tuoi)i + β3(gioitinh)i + β4(dantoc)i

+ β5(trinhdo)i + β5(thunhap)i + β5(congviec)i + ei

(3) Lợi ích VH-XH của cá nhân/hộ gia đình của NDĐP trong phát triển DLST (LY3) chịu ảnh hưởng của biến kiểm soát NKH: LY3i = α + β1(VXH)i + β2(tuoi)i + β3(gioitinh)i + β4(dantoc)i + β5(trinhdo)i + β5(thunhap)i + β5(congviec)i + ei

(4) Lợi ích VH - XH của cộng đồng của NDĐP trong phát triển DLST (LY4) chịu ảnh hưởng của biến kiểm soát NKH: LY4i = α + β1(VXH)i + β2(tuoi)i + β3(gioitinh)i + β4(dantoc)i + β5(trinhdo)i + β5(thunhap)i + β5(congviec)i + ei

(5) Lợi ích môi trường của NDĐP trong phát triển DLST (LY5) chịu ảnh hưởng của biến kiểm soát NKH: LY5i = α + β1(VXH)i + β2(tuoi)i + β3(gioitinh)i + β4(dantoc)i + β5(trinhdo)i + β5(thunhap)i + β5(congviec)i + ei

Bảng 4.16: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính ảnh hưởng kiểm soát của yếu tố NKH đến lợi ích của NDĐP trong phát triển DLST



Model

1

(CT)

2

(KT)

3

(XHCG)

4

(XHCĐ)

5

(MT)

Hệ số chuẩn hóa

Beta


Sig.

Hệ số chuẩn hóa

Beta


Sig.

Hệ số chuẩn hóa

Beta


Sig.

Hệ số chuẩn hóa

Beta


Sig.

Hệ số chuẩn hóa

Beta


Sig.

1 (Constant)


.324


.001


.005


.000


.000

VXH

.421

.000

.214

.000

.268

.000

.327

.000

.325

.000

Tuổi

-.006

.907

-.005

.934

.017

.779

.056

.326

.010

.859

Giới tính

-.080

.134

-.005

.930

-.004

.939

-.079

.143

.076

.175

Dân tộc

-.030

.600

.165

.006

-.110

.083

.113

.057

-.004

.943

Trình độ

-.120

.039

.026

.659

.039

.528

-.187

.002

.023

.710

Thu nhập

.135

.040

.209

.002

.072

.309

.162

.015

-.191

.006

Công việc

chính

.084

.111

.144

.008

.025

.664

-.014

.792

-.084

.130

Nguồn: tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả

Sử dụng phần mềm phân tích dữ liệu SPSS để xây dựng mô hình đánh giá các MQH ảnh hưởng này, kết quả cho thấy đối với mô hình tổng thể có ý nghĩa thống kê với mức Sig. = 0.000b. Mô hình tổng thể giải thích được 20,3% (Phụ lục 8.3.7) độ biến thiên của biến phụ thuộc (lợi ích) và hệ số chuẩn hóa Beta của biến NKH dương (0.080). Như vậy, có thể khẳng định tổng thể các yếu tố NKH có ảnh hưởng kiểm soát

đến tổng thể các lợi ích của NDĐP trong phát triển DLST (xét cả trong MQH với các yếu tố VXH).

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/03/2023