BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
BÙI HOÀNG MINH
ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG LÊN NGUY CƠ PHÁ SẢN TẠI CÁC NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THANH PHONG
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2016
Tôi cam đoan rằng luận văn này: “Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng lên nguy cơ phá sản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” là bài nghiên cứu của chính tôi.
Không có sản phẩm nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm … Người viết cam đoan
BÙI HOÀNG MINH
TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1
1.1 Tính cấp thiết của nghiên cứu 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.2.1 Mục tiêu tổng quát 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 4
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
1.4 Phương pháp nghiên cứu 5
1.5 Kết cấu luận văn 5
1.6 Ý nghĩa của nghiên cứu 6
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG
LÊN NGUY CƠ PHÁ SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7
2.1 Rủi ro tín dụng 7
2.1.1 Khái niệm tín dụng 7
2.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng 8
2.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng 9
2.1.3.1 Rủi ro giao dịch 9
2.1.3.2 Rủi ro danh mục 10
2.1.4 Nguyên nhân dẫn tối rủi ro tín dụng 10
2.1.4.1 Nguyên nhân khách quan 10
2.1.4.2 Nguyên nhân chủ quan 11
2.1.5 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng 12
2.1.5.1 Đối với ngân hàng thương mại 12
2.1.5.2 Đối với nền kinh tế 13
2.1.6 Các tiêu chí đo lường rủi ro tín dụng 14
2.2 Nguy cơ phá sản tại ngân hàng thương mại 16
2.2.1 Khái niệm tình trạng phá sản và nguy cơ phá sản 16
2.2.2 Khái niệm nguy cơ phá sản 17
2.2.3 Ảnh hưởng từ việc một ngân hàng thương mại phá sản 18
2.2.4 Phương pháp đo lường nguy cơ phá sản tại ngân hàng thương mại 19
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nguy cơ phá sản tại ngân hàng thương mại 20
2.3.1 Yếu tố chủ quan từ phía ngân hàng thương mại 20
2.3.1.1 Thanh khoản 20
2.3.1.2 Thu nhập lãi thuần 21
2.3.1.3 Cơ cấu vốn và nợ 22
2.3.1.4 Quy mô ngân hàng 22
2.3.2 Yếu tố khách quan từ bên ngoài 23
2.3.2.1 Tăng trưởng kinh tế 23
2.3.2.2 Tỷ lệ lạm phát 23
2.4 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng lên nguy cơ phá sản tại ngân hàng thương mại
..................................................................................................................... 24 2.5 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm .............................................................. 25
2.5.1 Nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới 25
2.5.2 Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam 28
2.5.3 So sánh các nghiên cứu trước 29
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 31
CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG LÊN NGUY CƠ PHÁ SẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 32
3.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại Việt Nam 32
3.1.1 Cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 32
3.1.2 Kết quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian qua 33
3.1.2.1 Về tăng trưởng quy mô 33
3.1.2.2 Hoạt động tín dụng 35
3.1.2.3 Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng 37
3.2 Thực trạng về rủi ro tín dụng và nguy cơ phá sản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam 38
3.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam 38
3.2.1.1 Về tỷ lệ nợ xấu 38
3.2.1.2 Dự phòng rủi ro tín dụng 41
3.2.3 Nguy cơ phá sản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam 45
3.3 Kiểm định ảnh hưởng rủi ro tín dụng lện nguy cơ phá sản tại các ngân hàng
thương mại Việt Nam 48
3.3.1 Dữ liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 48
3.3.1.1 Dữ liệu nghiên cứu 48
3.3.1.2 Phương pháp nghiên cứu 48
3.3.2 Mô hình nghiên cứu 49
3.3.1.1 Biến phụ thuộc 49
3.3.2.2 Biến độc lập 50
3.3.3 Kết quả nghiên cứu 53
3.3.3.1 Thống kê mô tả 53
3.3.3.2 Phân tích tương quan giữa các biến 54
3.3.3.3 Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến 55
3.3.3.4 Kết quả hồi quy 56
3.4 Đánh giá ảnh hưởng rủi ro tín dụng lện nguy cơ phá sản tại các ngân hàng
thương mại Việt Nam 59
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 63
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NGUY CƠ PHÁ SẢN TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI THÔNG QUA KIỂM SOÁT ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG 64
4.1. Giải pháp hạn chế ảnh hưởng của rủi ro tín dụng lên nguy cơ phá sản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam 64
4.1.1 Kiểm soát các khoản vốn tín dụng 65
4.1.2 Quản lý, giám sát và kiểm soát chặt chẽ quá trình giải ngân và sau khi cho vay 65
4.1.3 Tăng cường công tác xử lý nợ xấu 66
4.1.4 Cơ cấu vốn chủ sở hữu 67
4.2 Các giải pháp hỗ trợ 68
4.2.1 Từ ngân hàng nhà nước 68
4.2.2 Từ chính phủ và các cơ quan có liên quan 70
4.3 Hạn chế của đề tài 71
KẾT LUẬN 72
TÀI LIỆU THAO KHẢO PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ngân Hàng TMCP Á Châu | |
ADB | Asian Development Bank – Ngân hàng phát triển Châu Á |
BIDV | Ngân Hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam |
CIC | Trung tâm thông tin tín dung |
GDPGR | Tăng trưởng kinh tế hàng năm |
IMF | International Monetary Fund – Quỹ tiền tệ quốc tế |
INF | Tỷ lệ lạm phát hàng năm |
LA | Tỷ lệ tổng dư nợ tín dụng |
LEV | Đòn bẩy tài chính |
MSB | Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam |
NHNN | Ngân hàng Nhà nước |
NHTM | Ngân hàng thương mại |
NHTM CP | Ngân hàng thương mại cổ phần |
NHTM nhà nước | Ngân hàng thương mại vó vốn nhà nước |
NHTM NNgoài | Ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài |
NIR | Tỷ lệ thu nhập lãi thuần |
NPL | Tỷ lệ nợ xấu |
OCB | Ngân Hàng TMCP Phương Đông |
SHB | Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội |
SIZE | Quy mô ngân hàng |
VCB | Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam |
VIB | Ngân Hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam |
WB | World Bank – Ngân hàng Thế giới |
Có thể bạn quan tâm!
- Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng lên nguy cơ phá sản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - 2
- Nguyên Nhân Dẫn Tối Rủi Ro Tín Dụng
- Khái Niệm Tình Trạng Phá Sản Và Nguy Cơ Phá Sản
Xem toàn bộ 103 trang tài liệu này.
Bảng 2.1 Tóm tắc mối tương quan của rủi ro tín dụng đến nguy cơ phá sản qua các nghiên cứu 30
Bảng 3.1 Các loại hình và số lượng ngân hàng tại Việt Nam 1991-2015 32
Bảng 3.2 Các tiêu chí về vốn của các loại hình ngân hàng năm 2015 35
Bảng 3.3 Dư nợ tín dụng dối với các ngành kinh tế 36
Bảng 3.4 ROA, ROE của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 2012-2015
.............................................................................................................. 37
Bảng 3.5 Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2006- 2014 39
Bảng 3.6 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2006-2014 42
Bảng 3.7 Tỷ lệ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2006-2014 44
Bảng 3.8 Chỉ số Z-score của các ngân hàng thương mại Việt Nam 2006-2014
.............................................................................................................. 46
Bảng 3.9 Các biến độc lập kỳ vọng tương quan quan hệ của các biến trong mô hình 52
Bảng 3.10 Thống kê mô tả 53
Bảng 3.11 Phân tích tương quan 54
Bảng 3.12 Kết quả kiểm định đa công tuyến 55
Bảng 3.13 Kết quả hồi quy 56
Bảng 3.14 Kết quả hồi quy GLS 59
Bảng 3.15 Tổng hợp kết quả mối quan hệ giữa biến độc lập và nguy cơ phá sản
.............................................................................................................. 60
Hình 2.1 Các loại rùi ro tín dụng 13
Hình 3.1 Tổng tài sản của các ngân hàng thương mại Viêt Nam năm 2015 36
Hình 3.2 Tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2011-2015 38