* Đối với Quốc hội và Chính phủ
Tiếp tục hoàn thiện luật đầu tư, trong đó chú trọng ưu tiên đầu tư có trọng điểm và hiệu quả cho hoạt động du lịch trong cả nước.
Có quy định chặt chẽ về hoạt động hợp tác, liên kết để cùng phát triển giữa các ngành Hàng không, Điện ảnh, Du lịch và Thương mại. Trong đó chú trọng mối quan hệ giữa Cục điện ảnh và Tổng cục du lịch nhằm tăng cường hoạt động quảng bá hình ảnh điểm đến du lịch quốc gia, địa phương qua truyền hình và điện ảnh.
* Đối với Tổng cục Du lịch Việt Nam
Xây dựng chương trình hành động quốc gia về sự phát triển hình ảnh điểm đến du lịch chung toàn quốc và cụ thể cho từng địa phương nhằm tiến đến xây dựng và khẳng định thương hiệu du lịch của từng điểm đến.
Đề ra các chính sách liên kết giữa các điểm đến du lịch cũng như cam kết về chất lượng du lịch ở các địa phương nhằm củng cố và phát triển hoạt động du lịch trong cả nước.
Tổng cục du lịch Việt Nam chủ động liên kết với các hãng hàng không để tạo nên tour du lịch charter (thuê bao nguyên chuyến) nhằm xây dựng tour du lịch giá rẻ cho du khách trong và ngoài nước; liên kết với cục điện ảnh để tăng cường hoạt động quảng bá du lịch qua điện ảnh; liên kết với các ngành khác để cung ứng sản phẩm du lịch trọn gói.
Có cơ chế liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp du lịch, hộ kinh doanh và người dân địa phương nhằm đảm bảo giữ đúng cam kết về chất lượng dịch vụ du lịch.
* Đối với Sở du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế
Đề xuất với Uỷ ban Nhân dân tỉnh yêu cầu các nhà thầu đảm bảo đúng tiến độ thời gian thi công công trình cấp thoát nước trên địa bàn thành phố để ổn định môi trường sinh hoạt và môi trường du lịch; khai thác các đường bay quốc tế tại sân bay quốc tế Phú Bài nhằm tạo điều kiện đi lại cho du khách trong và ngoài nước.
Có thể bạn quan tâm!
- Mối Quan Hệ Các Thành Phần Cấu Thành Hình Ảnh Điểm Đến Du Lịch Huế
- Ảnh Hưởng Của Các Thành Phần Hình Ảnh Điểm Đến Du Lịch Tới Ý Định Trở Lại Của Du Khách
- Hạn Chế Và Định Hướng Nghiên Cứu
- Kline, R. B. (2010), Principles And Practice Of Structural Equation Modeling (3Rd Edition), New York: Guilford Press.
- Kết Quả Xử Lý Dữ Liệu Bảng Hỏi Phi Cấu Trúc
- Tổng Hợp Các Thuộc Tính Điểm Đến Du Lịch Huế Có Sự Liên Tưởng Của Từ 10% Du Khách (Đvt: Khách)
Xem toàn bộ 237 trang tài liệu này.
Chú trọng hoạt động nghiên cứu thị trường du lịch nhằm xây dựng những sản phẩm du lịch có thương hiệu và mang tính chiến lược; mở rộng phạm vi liên kết du lịch ra các tỉnh phía Bắc (từ Vinh trở ra) và phía Nam (từ Quảng Ngãi trở vào) và ưu tiên liên kết du lịch với các nước trong và ngoài khu vực Châu Á.
Đẩy mạnh các hoạt động quảng bá du lịch qua các kênh thông tin hiện đại. Trong đó chú trọng khuyến khích và có chế độ ưu đãi để thu hút các đoàn làm phim trong nước và quốc tế lựa chọn bối cảnh phim tại Huế.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Nguyễn Thị Lệ Hương, Trương Tấn Quân (2019), Đo lường hình ảnh điểm đến du lịch Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển, tập 128 (5A), tr 105 -118.
2. Nguyễn Thị Lệ Hương, Trương Tấn Quân (2018), Nhận diện thang đo hình ảnh điểm đến du lịch Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển, tập 127 (5A), tr 87-104.
3. Nguyễn Thị Lệ Hương, Trương Tấn Quân (2017), Nhận thức của du khách về hình ảnh điểm đến du lịch Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển, tập 126(5D), tr 79 – 94.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Dự án EU (2014), Báo cáo kết quả điều tra khách du lịch tại các điểm đến du lịch Việt Nam năm 2014.
2. Phan Minh Đức (2016), Hình ảnh điểm đến, giá trị tâm lý xã hội tác động đến sự hài lòng và lòng trung thành của du khách đến Đà Lạt, Luận án tiến sỹ Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh.
3. Phạm Trương Hoàng (2012), Hình ảnh điểm đến du lịch Việt Nam trong con mắt khách du lịch Quốc tế, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 180 (II), tr. 100 – 106.
4. Đặng Thị Thanh Loan (2016), Mối quan hệ giữa động cơ du lịch, hình ảnh điểm đến và lựa chọn điểm đến - Nghiên cứu trường hợp điểm đến tỉnh Bình Định, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Nguyễn Văn Mạnh (2007), Marketing Du lịch, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
6. Dương Quế Nhu, Nguyễn Tri Nam Khang, Lương Quỳnh Như (2013), Tác động của hình ảnh điểm đến Việt Nam đến dự định quay trở lại của Du khách Quốc tế, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 27 (2013), tr. 1- 10.
7. Thái Thị Kim Oanh (2015), Đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch biển, đảo của Tỉnh Nghệ An và Khuyến nghị chính sách, Luận án Tiến sỹ Quản lý Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
8. Quốc hội Việt Nam (2017), Luật du lịch Việt Nam.
9. Lê Thị Hà Quyên (2017), Đo lường hình ảnh điểm đến Huế đối với khách du lịch Thái Lan, Tạp chí Khoa học Đại Học Huế, 126(5D), tr. 261-271.
10. Sở du lịch Thừa Thiên Huế, Báo cáo tình hình hoạt động du lịch năm 2015, 2016, 2017.
11. Sở Giao thông vận tải Thừa Thiên Huế (2008), Quy hoạch phát triển Giao thông vận tải tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020.
12. Sở Văn hóa, Thể thao, Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch TTH giai đoạn 2013 – 2020, định hướng đến 2030.
13. Bùi Thị Tám và Mai Lệ Quyên (2012), Đánh giá khả năng thu hút du khách của điểm đến Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 72B (3), tr. 295-305.
14. Nguyễn Xuân Thanh (2015), Tác động hình ảnh điểm đến tới lòng trung thành của khách hàng – Trường hợp điểm đến du lịch Nghệ An, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
15. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2008), Nghiên cứu khoa học Marketing: Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, Nhà xuất bản Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
16. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học trong Quản trị Kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê.
17. Nguyễn Đình Thọ (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nhà xuất bản Tài chính (ấn bản lần thứ 2).
18. Nguyễn Thị Bích Thủy (2013), Đo lường hình ảnh điểm đến đối với khách du lịch quốc tế, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
19. Tổng cục du lịch Việt Nam (2013), Quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam 2020, tầm nhìn 2030.
20. Hồ Huy Tựu & Nguyễn Xuân Thọ (2013), Ảnh hưởng của hình ảnh điểm đến và cảm nhận rủi ro đến ý định quay lại và truyền miệng tích cực của du khách đối với khu du lịch biển Cửa Lò, Nghệ An, Economics and Administration Review, tr. 54 -59. 21.http://vanhien.vn/news/Nhieu-tiem-nang-du-lich-Viet-Nam-van-loay-hoay-tim- thuong-hieu-22328 Báo Dân trí (2015), Nhiều tiềm năng, du lịch Việt Nam vẫn loay hoay tìm thương hiệu.
TIẾNG ANH
22. Ajzen, I., & Fishbein, M. (1980), Understanding attitudes and predicting social behaviour, Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall.
23. Ahmed, Z, Sohail, M, Myers, C & San, C (2006), Marketing of Australia to Malaysian Consumers, Services Marketing Quarterly, 28 (2), pp. 54-78.
24. Ajzen, I. (1991), The theory of planned behavior, Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), pp. 179-211.
25. Akama, J., & Kieti, D. K. (2003), Measuring tourist satisfaction with Kenya's wildlife safari: A case study of tsavo west national park, Tourism Management, 24(1), pp. 73-81.
26. Aksu, A.A., Caber, M. & Albayrak, T. (2009), Measurement of the destination evaluation supporting factors and their effects on behavioral intention of visitors: Antalya region of Turkey, Tourism Analysis, 14, pp. 115-25.
27. Alcaniz, E. B., Garcia, I. S., & Blas, S. S. (2005), Relationships among residents’ image, evaluation of the stay and post-purchase behavior, Journal of Vacation Marketing, 11(4), pp. 291-302.
28. Anderson, C. (2009), Statistics for Business and Economics, 10th edition, Thomson South – Western, Mason, Ohio.
29. Anderson, J. C., & Gerbing, D. W. (1988), Structural equation modelling in practice: A review and recommended two-step approach, Psychological Bulletin, 103(3), pp. 411 -423.
30. Artuger, S. (2017), The impact of destination image and the intention to Revisit: A study Regarding Arab Tourists, European scientific Journal, 13(5), pp 82 -98.
31. Ashworth, G & Goodall, B (1990), Marketing Tourism Places, London: Routledge.
32. Bagozzi, R. P. (1984), A prospectus for theory construction in marketing, Journal of Marketing, 48, pp. 11–29.
33. Bagozzi, R. P., & Phillips, L.W. (1982), Representing and testing and testing organizational theories: A holistic construal, Administrative Science Quarterly, 27, pp. 459 - 489.
34. Bagozzi, R. P., & Foxall, G. R. (1996), Construct validation of a measure of adaptive innovative cognitive styles in consumption, International Journal of Research in Marketing, 13, pp.201 - 213.
35. Baker, D., & Crompton, J. (2000), Quality, Satisfaction and Behavioral Intentions,
Annals of Tourism Research, 27, pp.785 - 804.
36. Baloglu, S. (1996), An empirical investigation of determinants of tourist destination image, Dissertation. Virginia Polytechnic University, Blacksburg, Virginia.
37. Baloglu, S., & Brinberg, D. (1997), Affective images of tourism destination, Journal of Travel Research, 35(4), pp.11-15.
38. Baloglu, S., & McClearly, K.W. (1999), U.S. international pleasure travelers’ images of four Mediterranean destinations: a comparison of visitors and nonvisitors, Journal of Travel Research, 38, pp. 144•152.
39. Baum, T. (2002), Making or breaking the tourist experience: The role of human resource management, In C. Ryan (Ed.), The tourist experience (94–111). London: International Thomson.
40. Beerli, A., Diza, G. & Perez, P.J. (2002), The configuration of the university image and its relationship with the satisfaction of students, Journal of Educational Administration, 40, pp. 486 -504.
41. Beerli, A., Diza, G. & Martin, D.J. (2004), Tourists characteristics and the perceived image of tourist destinations: a quantitative analysis a case study of lanzatoter Spain, Journal of Educational Administration, 25, pp. 623-636.
42. Beerli, A., & Martín, J. (2004), Factors influencing destination image, Annals of Tourism Research, 31(3), pp. 657-681.
43. Bigné, J. Sánchez, M., & Sánchez, J. (2001), Tourism Image, Evaluation Variables and After Purchase Behaviour: Inter-Relationship, Tourism Management, 22 (6), pp. 607- 616.
44. Bigne A., Enrique, I., Sanchez, G., & Silvia, S. B. (2009), The functional- psychological continuum in the cognitive image of a destination: a confirmatory analysis, Tourism Management, 30(5), pp.715-23.
45. Buhalis, D. (2000), Marketing the competitive destination of the future, Journal of Tourism Management, 21, pp. 97•116.
46. Burns, A. C., & Bush, R. F. (1995), Marketing research, New Jersey: Prentice Hall.
47. Byon, K. K., & Zhang, J. J. (2009), Development of a scale measuring destination image, Marketing Intelligence & Planning, 28(4), pp. 508-532.
48. Byrne, B.M. (1998), Structural Equation Modeling with LISREL, PRELIS and SIMPLIS: Basic Concepts, Applications and Programming, Mahwah, New Jersey: Lawrence Erlbaum Associates.
49. Cai, A. (2002), Cooperative branding for rural destinations, Annals of Tourism Research, 29(3), pp. 720 -742.
50. Chen, P., & Kerstetter, D. (1999), International students’ image of rural Pennsylvania as a travel destination, Journal of Travel Research, 37(3), pp. 256 -266.
51. Chen, C., & Phou, S. (2013), A closer look at destination: Image, personality, relationship and Loyalty, Tourism Management, 36(1), pp. 269 - 278.
52. Chen, C., & Tsai, D. (2007), How Destination Image and Evaluative Factors Affect Behavioral Intentions, Tourism Management, 28, pp.1115-1122.
53. Cheng, M.Y. (2005), A study on the city image of Kaohsiung city- A case study of Love River, Unpiblished master’s thesis, National Sun Yatsen University, Kaohsiung, Taiwan.
54. Chew, T. E. Y. & Jahari, A. S. (2014), Destination Image as a mediator between perceived risks and revisit intention: a case of postdisaster Japan, Tourism Management, 24(9), pp. 624 - 636.
55. Chi, C., & Qu, H. (2008), Examining the structural relationship of destination image, tourist satisfaction and destination loyalty: an integrated approach, Tourism Management, 29, pp. 624-636.
56. Chon, K. S (1990), The role of destination Image in Tourism: A review and discussion, Tourism Review, 45(2), pp. 2-9.
57. Coltman, M. M. (1989), Introduction to travel and tourism: An international approach, New York: Van Nostrand Reinhold.
58. Coshall, J. T. (2000), Measurement of tourists’ images: The repertory grid approach, Journal of Travel Research, 39(1), pp. 85- 89.
59. Court, B. C. & Lupton, R. A. (1997), Customer portfolio development: modeling destination adopters, inactives, and rejecters, Journal of Travel Research, 36(1), pp. 35 - 43.
60. Crompton, J. (1979), An assessment of the image of Mexico as a vacation destination and theinfluence of geographical location upon that image, Journal of Travel Research, 17, Spring, pp.18-23.
61. Decrop, A. (2000), Tourists’ decision making and behavior processes, In Piza & Mansfeld (Eds), Consumer Behavior in Travel and Tourism, 103-133. New York: The Haworth Hospitality Press.
62. D’Hauteserre, A. M. (2001), Destination Branding in a Hostile Environment,
Journal of Travel Resarch, 39 (3), pp. 300-307.
63. Echtner, C. M., & Ritchie, J. R. B. (1991), The meaning and measurement of destination image, Journal of Travel Studies, 2(2), pp. 2 -12.
64. Echtner, C. & Ritchie, B. (1993), The measurement of destination image: An empirical assessment, Journal of Travel Research, 41(4), pp. 3•13.
65. Echtner, C. & Ritchie, B. (2003), The meaning and measurement of destination image,
Journal of Tourism Studies, 14 (1), pp. 37• 48.
66. Fakeye, P. C. & Crompton, J. L. (1991), Image Differences between Prospective, First
– time and Repeat Visitors to the Lower Rio Grande Valley, Journal of Travel Research,
30(2), pp. 10 -16.
67. Fallon, P. & Schofield, P. (2004), First-time and repeat visitors to Orlando, Florida: a comparative analysis of destination satisfaction, in Crouch, G., Perdue, R., Timmermans, H. and Uysal, M. (Eds), Consumer Psychology of Tourism, Hospitality and Leisure, CABI Publishing, Wallingford, 203-14.
68. Fishbein, M., & Ajzen, I. (1975), Belief, attitude, intention, and behavior. An introduction to theory and research, Reading, MA: Addision- Wesiey.
69. Franklin, A. (2003), Tourism: An Introduction, Sage, London.
70. Gallarza, M. G., & Saura, I. G., & García, H. C. (2002), Destination image: towards a conceptual framework, Annals of Tourism Research, 29(1), pp. 56-78.
71. Gartner, W. C. (1993), Image formation process, Journal of Travel & Tourism Marketing, 2, pp.191-215.
72. Gartner, W. C., & Hunt, J. D. (1987), An analysis of state image change over a twelve-year period (1971–1983), Journal of Travel Research, 26(2), pp. 15-19.
73. Gerbing, D.W., & Anderson, J.C. (1988), An updated paradigm for scale development incorporating unidimensionality and its assessment, Journal of Marketing Research, 25 (2), pp. 186-192.
74. Gitelson, R. J., & Crompton, J .L. (1984), Insights into the repeat vacation phenomenon, Annals of tourism Research, 11 (2), pp. 199-217.
75. Gras, M. K. (2008), Determining the relationship between destination brand image and its components with intention to visit, Thesis.
76. Gunn, C. A. (1972), Vacationscape: Designing tourist regions, Austin: Bureau of Business Research, University of Texas, TX.
77. Gunn, C. A. (1988), Tourism planning (2nd ed.), New York: Taylor and Francis.
78. Hair, J. F., Anderson, R. E., Tatham, R. L., & Black, W. C. (1998), Multivariate data analysis (5th ed.), New Jersey: Prentice Hall.
79. Hair, J. F. (2010), Multivariate data analysis: a global perspective, Upper Saddle River, N. J: PearsonEducation.
80. Hall, C. M. (2000), Tourism Planning: Policies, Processes and Relationships, Harlow: Prentice Hall, UK.
81. Hanzaee, K. H., & Saeedi, H. (2011), A Model of Destination Branding For Isfahan City: Integrating the Concepts of the Branding and Destination Image, Interdisciplinary Journal in research Business, 1, pp.12- 28.
82. Hanzaee, K. H., & Saeedi, H. (2014), A model of A Model of Destination Branding For IRANIAN historical cities, International journal of research in social science, 3(5), pp. 29-45.
83. Harrison-Walker, L. J. (2001), The measurement of word-of-mouth communication and an investigation of service quality and customer commitment as potential antecedents, Journal of Service Research, 4(1), pp. 60 - 75.
84. Hoelter, J.W. (1983), The analysis of covariance structures: Goodness-of-fit indices,
Sociological Methods and Research, 11, pp. 325–344.
85. Hosany, S., Ekinci, Y., & Uysal, M. (2007), Destination image and destination personality. International Journal of Culture, Tourism and Hospitality Research, 1(1), pp. 62- 81.
86. Howie, F. (2003), Managing the Tourist Destination, London: Thomson Learning/ Continuum.
87. Hsu, C., Killion, L., Brown, G., Gross, M., & Huang, S. (2008), Tourism marketing: An Asian-Pacific perspective, Milton, Australia: John Wiley & Sons.
88. Huang, S., & Hsu, C. (2009), Travel motivation: linking theory to practice, International Journal of Culture, Tourism and Hospitality Research, 3(4), pp. 287-295.
89. Hudson S. & Ritchie, J. R. B. (2006), Promoting destination via film tourism: An empirical identification of supporting marketing initiatives, Journal of Travel Research, 44, pp. 387-396.
90. Hudson, S., Wang, Y., & Gil, M. S. (2011), The Influence of a Film on Destination Image and the Desire to Travel: a Cross- Cultural Comparison, International journal of tourism research, 13, pp 177-190.
91. Hudson, S., & Gilbert, D. (2000), Tourism constraints: The neglected dimension of consumer research, In A. G. Woodside, G. I. Crouch, J. A. Mazacec, M. Oppermann & M. Y. Sakai (Eds.), Consumer psychology of tourism, hospitality and leisure (137- 154). New York: CAB.
92. Hui, T. K., Wan, D., & Ho, A. (2007), Tourists' satisfaction, recommendation and revisiting Singapore, Tourism management, 28(4), pp. 965-975.