đầu tiên của hoa được áp dụng thành công trong nuôi cấy đỉnh sinh trưởng, nhân giống vô tính bằng giả hành,.....
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về quá trình nhân giống in vitro của lan
Cymbidium nhờ vào nuôi cấy các bộ phận như sau:
- Thân lan (Vij, S.P., K. Kondo và ctv 1994).
- Hạt lan (Nayak, N.R., Chand, P.K. và ctv 1998).
- Callus (Chang c và Chang wc 1998).
Theo Chang c và Chang wc (1998) đã nhân giống in vitro từ callus trên môi trường có bổ sung 2,4-D, TDZ, BA kết quả cho thấy ngoài sự hình thành callus, chồi
trên môi trường có bổ sung (2,4-D = 0; 3.3mg/l; 10mg/l) và (TDZ = 0; o.lmg/l;
0.33mg/l) còn có sự phát sinh phôi soma hên môi trường có bổ sung (BA = 5.0mg/l hoặc TDZ = lmg/1).
Tiếp theo đó, Huan, L.V.T và Tanaka, M (2004) đã nhân giống protocorm trên môi trường có bổ sung NAA và TDZ.
in vỉtro từ
Những hướng nghiên cứu trên đã từng bước khẳng định vai trò quan trọng của
Cymbidium và cũng là tiền đề cho những nghiên cứu sau này.
2.4.2. Giống lan Dendrobìum
Trong quá trình nuôi cấy in vitro người ta thường bổ sung các chất điều hòa sinh trưởng khác nhau: BA, TDZ, NAA, 2-4D, IAA,.............vào môi trường nuôi cấy nhằm đạt được kết quả nhân giống in vitro cao. Theo Nayak et al. (1998), Vij et al. (1994), Sheelavantmath et al. (2000), Lee et al. (1999) đã tìm thấy ảnh hưởng lớn trong quá trình nhân giống in vitro khi bổ sung kết họp vào môi trường nuôi cấy BA và
NAA. Năm 2000, Ed Herman đã nuôi cấy thân giả hành của giống lan Dendrobium
moschatum trên môi trường có bổ sung kết họp BA và NAA tại các nồng độ (BA = 0, 0.5mg/l; 1.0mg/l; 2.0mg/l; 3.0mg/l) với (NAA = 0; 0.5mg/l; 1.0mg/l; 2.0mg/l; 3.0mg/l) và kết quả thu được cao nhất tại môi trường có bổ sung BA = 3.0mg/l và NAA = 2.0mg/l là 8.4 protocorm.
Năm 2003, Nasiruddin và ctv đã thử
nghiệm nuôi cấy từ
lá của giống lan
Dendrobium ýormosum trên môi trường có bổ sung (BA = 0; 1.25mg/l; 2.5mg/l;
5.0mg/l) và (NAA = 0; 0.5mg/l; 1.0mg/l; 2.0mg/l) kết quả thu được sau 60 ngày nuôi
cấy tại nồng độ BA = 2.5mg/l và NAA = lmg/1 có số chồi cao nhất 2.68. Cũng
vàonăm 2003 Talukder, Nasiruddin và ctv đã nuôi cấy từ chồi trên môi trường cỏ bổ sung (BA = 0; lmg/1; 2.5mg/l; 5.0mg/l) và (NAA = 0; o.lmg/l; 0.5mg/l; 1.0mg/l) sau 40 ngày nuôi cấy đã thu được số chồi cao nhất 1.9 tại nồng độ BA = 2.5mg/l và NAA = 0.5mg/l. Đây chỉ là vài bước khởi đầu cho quá trình nhân giống in vitro và cũng là tiền đề cho những nghiên cứu sau này trên giống lan Dendrobỉum.
2.5. Giới thiệu về phôi soma và protocorm
2.5.1. Giói thiệu về phôi soma
2.5.1.1. Khái niệm
Phôi vô tính (hay phôi soma) là các thể nhân giống (propagule) có cực tính bắt nguồn từ các tế bào dinh dưỡng (thường là một tế bào đơn hay một nhóm tế bào), bao gầm cả phần mô phân sính ngọn và mô phân sinh gốc, do đó có thể hình thành chồi và rễ.
2.5.1.2. Đặc điễm
Phôi soma thường là một tế bào đơn và dễ dàng được tách ra khỏi mẫu cấy để tiếp tục nhân giống để hình thành cây con in vỉtro hoàn chỉnh.
2.5.1.3. Phân loại
Phôi soma bao gồm: phôi soma trực tiếp và phôi soma gián tiếp.
- Phôi soma trực tiếp: Được hình thành trực tiếp từ một tế bào hoặc một nhóm tế bào mà không qua sự hlnh thành callus.
- Phôi soma gián tiếp: Hình thành chủ yếu từ callus.
2.5.1.4. Các loại phôi
- Phôi hình cầu.
- Phôi hình tim.
- Phôi thủy lôi.
- Phôi lá mầm.
Hình 2.4: Các loại phôi soma.
2.5.1.5. Vai trò
- Phôi vô tính giúp cho công tác vi nhân giống và sản xuất với số lượng lơn thực vật hằng bioreactor.
- Tạo hạt nhân tạo.
- Là nguyên liệu cho việc chuyển gen ở thực vật.
- Công nghệ nuôi cấy tế bào trần.
2.5.2.1. Khái niệm
... .. m IHIITHI ..... í
PHÔI CYMBIĐIUMPHÔI DENDROBIUM
Hình 2.5: Phôi soma của 2 giống lan Đendrobỉum và
Cymbiđium,
2.5.2. Giói thiệu về protocorm
Protocorm là những cấu trúc tế bào nhỏ, và được phát triển từ phôi hoặc từ nuôi cấy đỉnh chồi sau vài tuần.
2.5.2.2. Đăc điểm
Protocorm thường ở dạng hình cầu đường kính 1-2 mm, có màu xanh và dễ dàng được tách Tã để nhân giống in vỉtro.
2.5.2.3. Vai trò
Protocorm chủ yếu được dùng để nhân giống in vitro để hình thành phôi soma, protocorm và có thể còn được nhân giống để tạo thành cây con.
PHÀN 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Vật liệu nghiên cứu
- Mẩu cấy: Protocorm của 2 giống lan Dendrobium và Cymbidium
- Môi trường lÁ MS: Tất cả các thí nghiệm được nuôi cấy trên môi trường /4 MS là môi trường MS nhưng nồng độ của các chất khoáng đa lượng giảm đi một nửa (V4) và có bổ sung các chất kích thích sinh trưởng: NAA; BA; TDZ.
Thành phần của môi trường MS (Murashige & Skoog , 1962).
Thành phần | Dạng sử dụng | Nồng độ |
1. Khoáng đa lượng | NH4NO3 | 1650 mg/1 |
KNO3 | 1900 mg/1 | |
KH2PO4 | 170 mg/1 | |
MgS04. 7H20 | 370 mg/1 | |
CaCl2. 2H20 | 440 mg/1 | |
2. Khoáng vi lượng | H3BO3 | 6.20 mg/1 |
MnS04. 4H20 | 22.3 mg/1 | |
COC12. 6H20 | 0.025 mg/1 | |
CuS04. 5H20 | 0.025 mg/1 | |
ZnS04. 4H20 | 8.60 mg/1 | |
Na2Mo04. 2H20 | 0.25 mg/1 | |
KI | 0.83 mg/1 | |
3. Sắt -EDTA | FeS04. 7H20 Na2EDTA. 2H20 | 27.8 mg/1 37.8 mg/1 |
4. Vitamin | Myo-Inositol | 100 mg/1 |
Thiamin. HC1 | 0.10 mg/1 | |
Pyridoxin. HC1 | 0.50 mg/1 | |
Nicotìnic acid | 0.50 mg/1 | |
Glycin | 2.00 mg/1 | |
5. Các chất khác | Đường Agar | 30.0 mg/1 7.00 mg/1 |
6. pH môi trường | 5.6-5.8 | |
Có thể bạn quan tâm!
- Ảnh hưởng của các chất điểu hòa sinh trưởng đến quá trình nuôi cấy In Vitro của hai giống lan Dendrobium và Cymbidium - 1
- Ảnh hưởng của các chất điểu hòa sinh trưởng đến quá trình nuôi cấy In Vitro của hai giống lan Dendrobium và Cymbidium - 2
- Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Nhân Giống In Vừro
- Thí Nghiệm 1: Ảnh Hưởng Của Ba Và Naa Lên Quá Trình Nuôi Cấy In Vitro Của Giống Lan Cymbìdìum.
- Ảnh Hưởng Của Tdz Và Naa Đến Khả Năng Phát Sinh Phôi Soma, Tạo Protocorm Và Hình Thành Chồi
- Ảnh Hưởng Của Tdz Và Naa Đến Khả Năng Hình Thành Phôi Soma, Protocorm Và Chồi Lan Dendrobium Sau 60 Ngày Nuôi Cấy In Vìtro
Xem toàn bộ 88 trang tài liệu này.
* Thòi gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian: từ 15/3/2005 - 15/6/2005.
- Địa điểm: tại phòng nuôi cấy mô - Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học - Trường Đại Học Nông Lâm.TPHCM.
3.2. Phương pháp
3.2.1. Bố trí thí nghiệm
- Đề tài đuợc thực hiện trên 2 giống lan Dendrobium và Cymbidium, trên mỗi
giống lan thực hiện 2 thí nghiệm, các thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần gặp lại. Mỗi nghiệm thức cấy 3 bình, mỗi bình 3 mẫu cấy.
3.2.1.1. Nội dung 1: Trên giống lan Cymbidium.
a) Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của BA và NAA đến quá trình nuôi cấy in vitro của giống lan Cymbidium.
Nghiệm thức | MS | BA (mg/1) | NAA (mg/1) |
1 | Vi | 0 | 0 |
2 | Vi | 1 | 0 |
3 | Vi | 3 | 0 |
4 | Vi | 5 | 0 |
5 | Vi | 7 | 0 |
6 | Vi | 10 | 0 |
7 | Vi | 1 | 0.5 |
8 | Vi | 3 | 0.5 |
9 | Vi | 5 | 0.5 |
10 | y2 | 7 | 0.5 |
11 | y2 | 10 | 0.5 |
- Thí nghiệm gồm 11 nghiệm thức.
- Tổng số bình: 99.
- Số mẫu cấy: 297.
b) Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của TDZ và NAA đến quá trình nuôi cấy in vtíro của giống lan Cymbidium.
- Thí nghiệm gồm 9 nghiệm thức.
MS | TDZ (mg/1) | NAA (mg/1) | |
1 | Vi | 0 | 0 |
2 | Vi | 0.05 | 0 |
3 | Vi | 0.1 | 0 |
4 | Vi | 0.5 | 0 |
5 | Vi | 1 | 0 |
6 | Vi | 0.05 | 0.5 |
7 | Vi | 0.1 | 0.5 |
8 | Vi | 0.5 | 0.5 |
9 | Vi | 1 | 0.5 |
- Tổng số bình: 81.
- Số mẫu cấy: 243.