Ảnh Hưởng Của Tdz Và Naa Đến Khả Năng Phát Sinh Phôi Soma, Tạo Protocorm Và Hình Thành Chồi

tỏ tạỉ các nồng độ BA và NAA của thí nghiệm không ảnh hưởng đến sự hình thành rễ.

Chiều cao chồi Bảng 4 2 cho thấy các môi trường Vi MS và Vi MS lmg 1 BA 1

- Chiều cao chồi: Bảng 4.2 cho thấy các môi trường Vi MS và Vi MS + lmg/1 BA + 0.5mg/l NAA cỏ chiều cao chồi cao nhất và khác biệt vói các nghiệm thức còn


Hình 4.3: Chồi lan Cymbidum sau 90 ngày nuôi cấy in vro trên môi trường có bỗ sung BA

Thí nghiệm 2 Ảnh hưởng của TDZ và NAA lên quá trình nuôi cấy in vìfro của 2

Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của TDZ và NAA lên quá trình nuôi cấy in vìfro của giống lan Cymbidium

TDZ là chất điều hòa sinh trưởng thuộc nhóm cytokinin có khả năng kích thích sự tạo chồi rất mạnh, do đó trong nuôi cấy in vitro ngoài BA người ta thường sử dụng TDZ hoặc TDZ kết hợp NAA để tăng khả năng nhân giống in vitro (phát sinh phôi soma, tạo protocorm và hình thành chồi).


Bảng 4.3: Ảnh hưởng của TDZ và NAA đến khả năng phát sinh phôi soma, tạo protocorm và hình thành chồi

lan Cymbidium sau 60 ngày nuôi cấy in vro.



Nghiệm thức

số phôi soma / Số

protocorm / Số chồi

/ Chiều cao

Ĩ4MS


Vi MS+0.05mg/l TDZ

Vi MS+0. lmg/1 TDZ

Ĩ4 MS+0.5mg/l TDZ Ĩ4 MS+1 mg/1 TDZ

Ĩ4 MS+0.05mg/l TDZ+0.5mg/l

Vi MS+0.1mg/l TDZ+0.5 mg/1

Ĩ4 MS+0.5mg/l TDZ+0.5

% MS+lmg/1

TDZ+0.5 mg/1


3.44 B

4.89 CD


6.22 DE

7.11 E

0A

0A

0A

4.22 c

5.56 D


2.89 c

1.56 ^


1.33 A

1.22 A

1.67 A


3.56 BC

4.22 BC

6.11 DE

6.78 E

1.67 ^


2.78 c

2.56 BC

2.56 BC

1.67 ^


1.39 BC

1.25 ^


1.08 ^


079AB

2.33 u


2.44 D

1.64 c

1.44 BC

0.69 A

cv%


2%

1.78%

3.45%

2.95%

*Các giá trị theo sau bởi chữ cái trong cùng một cột không cùng ký tự biểu hiện sự

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 88 trang tài liệu này.

khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức độ 0,05.

Nhận xét:

Qua thống kê trắc nghiệm phân hạng các nghiệm thức của thí nghiệm trên cho thấy sau 60 ngày nuôi cấy in vitro, có những biểu hiện như sau:

*số lượng phôi soma:

Dựa vào bảng 4.3 cho thấy có sự khác biệt nhau giữa các yếu tố môi trường đến sự phát sinh phôi soma.

TDZ là chất điều hoà sinh truởng thuộc nhóm cytokinin có hoạt tính mạnh nhằm mục đích cảm ứng tạo phôi vô tính, tuy nhiên ở những môi trường có bổ sung nồng độ TDZ thấp (TDZ = 0.05mg/l; o.lmg/l) thì cũng không thấy biểu hiện của sự phát sinh phôi soma, còn ở môi trường có nồng độ TDZ cao (TDZ = 0.5mg/l; lmg/1) khả năng phát sinh phôi soma được biểu hiện rất rõ. Cũng như BA khi ta bổ sung kết họp giữa TDZ và NAA vào môi trường nuôi cấy thì chỉ với nồng độ thấp (TDZ = 0.05mg/l; o.lmg/l và NAA = 0.5mg/l) thì đã bắt đầu phát sinh phôi soma. Chứng tỏ NAA cỏ vai trò trong quá trình phát sinh phôi khi được xử lý kết họp với TDZ.

Như vậy TDZ và NAA có ảnh hưởng đến khả năng phát sinh phôi soma ở giai đoạn sau 60 ngày nuôi cấy.

*số lượng protocorm:

Dựa vào bảng 4.3 cho thấy có sự khác biệt nhau giữa các yếu tố môi trường nuôi cấy đến quá trình tạo protocorm ở giai đoạn sau 60 ngày nuôi cấy.

Ở môi trường Vì. MS số protocorm tạo ra là 1.67 và số protocorm tăng dần ở những môi trường có bổ sung nồng độ TDZ cao, bảng 4.3 còn cho thấy khả năng tạo protocorm cao khi ta bổ sung kết họp giữa TDZ và NAA vào môi trường nuôi cấy như sau:

- Ở môi trường MS + 0.5mg/l TDZ số protocorm: 6.11.

- Ở môi trường MS + 0.5mg/l TDZ + 0.5mg/l NAA số protocorm: 6.22.

- Ở môi trường MS + lmg/1 TDZ số protocorm: 6.78.

- Ở môi trường Vi MS + lmg/1 TDZ + 0.5mg/l NAA số protocorm: 7.11.

Như vậy có sự ảnh hưởng TDZ và NAA đến quá trình tạo protocorm ở giai đoạn 60 ngày nuôi cấy.

*số lượng chồi:

Dựa vào bảng 4.3 cho thấy không có sự khác biệt lớn giữa các yếu tố môi trường nuôi cấy lên quá trình hình thành chồi.

Ớ giai đoạn 60 ngày nuôi cấy khả năng phát sinh phôi soma và tạo protocorm là chủ yếu do đó số chồi hình thành không cao, ở những môi trường Vi MS; Vi MS + 0.05mg/l TDZ; Vì. MS + o.lmg/l TDZ không có sự hình thành phôi soma và tạo protocorm do đó số lượng chồi cao ở các nghiệm thức này và giảm dàn ở các nghiệm thức có nồng độ TDZ cao. Khi ta xử lý kết họp TDZ và NAA thì số chồi hình thành cũng không cao.

Như vậy ở giai đoạn sau 60 ngày nuôi cấy TDZ và NAA không khích thích quá trình hình thành chồi cao.

*Chiều cao chồi:

Quan sát bảng 4.3 cho thấy có sự khác biệt giữa các yếu tố môi trường nuôi cấy lên sự phát triển chiều cao chồi.

Chiều cao chồi giảm dần ờ những môi trường cỗ bổ sung TDZ càng cao, do ở những môi trường nuôi cấy có bồ sung TDZ cao chủ yếu phát sinh phôi soma và tạo chồi, do đó chồi cỏ chiều cao thấp.

Như vậy chiều cao chồi tỷ lệ nghịch với sự phát sinh phôi soma và tạo 3

Như vậy chiều cao chồi tỷ lệ nghịch với sự phát sinh phôi soma và tạo protocorm trên môi trường nuôi cấy có bổ sung TDZ và NAA.


Hình 4.5: Chồi lan Cymbidium sau 60 ngày nuôi cấy in vro trên môi trường có bồ sung TDZ.

Sau 90 ngày nuôi cấy in vitro đa số phôi soma protocorm đều hình thành chồi lan do 4

Sau 90 ngày nuôi cấy in vitro đa số phôi soma, protocorm đều hình thành chồi lan, do đó ở giai đoạn này ta chỉ theo dõi sự sinh trưởng và phát triển của chồi lan.

Bảng 4.4: Ảnh hưởng của TDZ và NAA đến sự sinh trưởng và phát triển chồi lan Cymbidium sau 90 ngày nuôi cấy in vitro.

Nghiệm thức

số chồi /


Số lá /

Số rễ /


Chiều cao

y2MS


Vi MS + 0.05mg/l TDZ

V2 MS + 0. lmg/1 TDZ

y2 MS + 0.5mg/l TDZ

y2 MS + lmg/1 TDZ

% 2.37 c

MS+0.05mg/lTD

y2 MS+0.

lmg/lTDZ+0.5mg/lNAA

y2

MS+0.5mg/lTDZ+0.5mg/lNAA

y2 MS+lmg/lTDZ+0.5mg/lNAA

2.22 A

3.22 ^

4.11 BCD

5.22 DE

6.44 FG


4.67 CDE

5.56 EF

7.22°


0

2.00 A

2.33 c

2.24 BC

2.08 ^


2.00 A


2.63 D

2.17 ^

2.10 ^

1.67


0


0


0


0

3.12

0


0

0


c

3.56 u


3.04 c

2.35 B

2.18 ^

1.93 ^


2.32 B


1.88 A

1.77 A

cv%

1.66%


0.63%

11.54%


1.12%

*Các giá trị theo sau bởi chữ cái trong cùng một cột không cùng ký tự biểu hiện sự


khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức độ 0,05.

Nhận xét:

*số lượng chồi:

Dựa vào bảng 4.4 cho thấy có sự ảnh hưởng khác nhau giữa các yếu tố môi trường lên khả năng hình thành chồi ở

giai đoạn sau 90 ngày nuôi cấy.

Số chồi hình thành ở giai đoạn này rất cao, khả năng hình thành chồi càng cao ở những môi trường có bổ sung nồng độ TDZ cao hoặc TDZ kết họp NAA như sau:

- Ở môi trường MS + 0.5mg/l TDZ số chồi hình thành: 5.22

- Ở môi trường V2 MS + 0.5mg/l TDZ + 0.5mg/l NAA số chồi hình thành: 5.56

- Ở môi trường V2 MS + lmg/1 TDZ số chồi hình thành: 6.44

- Ở môi trường V2 MS + lmg/1 TDZ + 0.5mg/l NAA số chồi hình thành: 7.22 Như vậy có sự ảnh hưởng TDZ và

NAA lên khả năng hình thành chồi ở giai đoạn sau 90 ngày nuôi cấy.

« l « r i Ấ 1 f _ %_ 1 _ « A 1 Ằ«


*SÔ lá, rê và chiêu cao choi:

- Số lá: Khi ta bổ sung TDZ hoặc TDZ kết hợp NAA ở nồng độ càng cao vào môi trường nuôi cấy thì bảng 4.4 cho thấy số lá cũng không tăng.

Số rễ Khi ta bổ sung TDZ vào môi trường nuôi cấy thì cũng chỉ cỏ ở môi 5

- Số rễ: Khi ta bổ sung TDZ vào môi trường nuôi cấy thì cũng chỉ cỏ ở môi trường Vi MS là có sự hình thành rễ.


- Chiều cao chồi: Bảng 4.4 cho thấy chiều cao chồi giảm trong khi đỗ số chồi lại tăng cao.

4.2. Lan Dendrobỉum

Để kiểm tra ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng đến quá trình nuôi cấy in vitro, cho nên ngoài việc thực hiện trên giống lan Cymbidium ta còn thực hiện trên giống lan Dendrobium.

Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của BA và NAA lên quá trình nuôi cấy ìn vtiro của cây lan Dendrobum

Sau 60 ngày nuôi cấy in vitro, kết quả thí nghiệm cho thấy các nghiệm thức đều cho kết quả tốt.

Các mẫu cấy đều tạo protocorm và hình thảnh chồi, riêng phôi soma thì ở

những môi trường có bổ sung nồng độ BA cao hoặc BA kết họp NAA mới có sự phát sinh phôi soma.

Bảng 4.5.

Ảnh hưởng của BA và NAA đến khả

năng hình thành phôi

soma, protocorm và chồi lan Dendrobium sau 60 ngày nuôi cấy in vìtro

Nghiệm thức Số Số protocorm

phôi soma

/ Số chồi

/ mẫu Chiều cao chồi (cm)

Vi MS


Vi MS+lmg/1 BA

Vi MS+3 mg/1 BA


Vi MS+5 mg/1 BA y2 MS+7 mg/1 BA


Vì. MS+10mg/l BA

Vi MS+lmg/1 BA+0.5 mg/1 NAA

Vi MS+3mg/l BA+0.5 mg/1 NAA

Vi MS+5 mg/1 BA+0.5 mg/1 NAA

Vi MS+7 mg/1 BA+0.5 mg/1 NAA

Vi MS+10 mg/1 BA+0.5 mg/1

NAA

0A

0A

0A


7.22 c

7.67 CD


8.67 DE

0A

5.33 B

7.33 c

7.78 CD

9.11 F

1.44 A


2.56 ^

3.11 B


5.78 DE

6.22 ^


7.11 FG

3.33 BC

4.56 CD

6.22 ^

7.22 FG

8.22°

3.33 GU


5.11 E

6.11 E


1.89 ^

2.11 ^


3.33 CD

6.11 E

1.67 A

2.33 ^

2.89 BCD

3.44 D

1.11 u

0.94 CD

0.83 BCD


0.76 ^

0.69 ABC


0.49 A

0.99 CD

0.77 ^

0.70 ^

0.78 ^

0.63 ^

cv%

1.32%

1.38%

1.7%

2.15%

*Các giá trị theo sau bởi chữ cái trong cùng một cột không cùng ký tự biểu hiện sự khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức độ 0,05.



Nhận xét:

Qua thống kê trắc nghiệm phân hạng các nghiệm thức của thí nghiệm trên cho thấy sau 60 ngày nuôi cấy in vitro, có những biểu hiện như sau:

*số lượng phôi soma:

Dựa vào bảng 4.5 cho thấy có ảnh hưởng khác nhau giữa các yếu tố môi

trường nuôi cấy lên sự phát sinh phôi soma của giống lan Dendrobium ờ giai đoạn sau 60 ngày nuôi cấy.

Ở môi trường y2 MS, y2 MS + lmg/1 BA, y2 MS + 3mg/l BA và y2 MS + lmg/1 BA + 0.5mg/l NAA cho thấy không có sự phát sinh phôi soma, chứng tỏ lan Dendrobium đòi hỏi nồng độ BA cao mới có khả năng phát sinh phôi soma. Quan sát ở những môi trường có bổ sung nồng độ BA cao (BA = 5mg/l; 7mg/l; 10mg/l ) thì khả năng phát sinh

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/04/2022