Yếu tố tự sự trong dân ca Tày - 13


3. Dù chỉ ở vị trí phụ thuộc, mức độ tham gia có lúc đậm lúc nhạt khác nhau, song yếu tố tự sự xuất hiện vẫn có vai trò nhất định. Qua quá trình tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy yếu tố tự sự xuất hiện trong dân ca Tày có những vai trò sau:

- Yếu tố tự sự - một phương diện đắc dụng phản ánh thực.

- Yếu tố tự sự với mục đích kể sự tả tình.

- Yếu tố tự sự góp phần cá thể hoá nhân vật trữ tình.

Trong ba vai trò trên thì vai trò thứ hai là quan trọng nhất. Bởi lẽ, dù xuất hiện ở mức độ đậm nét hay mờ nhạt, tồn tại dưới dạng này hay dạng khác thì sự xuất hiện của yếu tố này cũng chỉ làm phong phú thêm cho phương thức biểu đạt cảm hứng trữ tình của đời sống dân tộc.

Tóm lại với ba vai trò trên, tự sự đã khẳng định được vị trí của mình trong một thể loại tưởng như ít tình tự sự nhất - thể loại dân ca

4. Dân ca là những câu hát, bài hát dân gian được sáng tác theo phương thức tập thể, được lưu truyền và tái sáng tạo thông qua các hình thức diễn xướng, ca hát khác nhau, để phô diễn tâm tình của quần chúng, theo quan điểm thẩm mĩ của nhân dân. Dân ca sinh hoạt của người Tày, về bản chất thẩm mĩ thể loại chính là những bài ca trữ tình trò chuyện - khác với chất trữ tình nói chung của thơ ca bác học. Theo đó, có thể nói dân ca chỉ sống một cách sinh động và bộc lộ hết cái hay cái đẹp trong môi trường diễn xướng, môi trường trò chuyện, đối đáp. Và chính môi trường sinh hoạt ấy đã tạo ra hoàn cảnh để yếu tố tự sự tham gia tích cực vào thế giới tâm tình của nhân vật. Sự đan xen giữa yếu tố tự sự và trữ tình trong dân ca không những không làm mờ đi tính trữ tình mà càng làm cho nó nổi bật hơn và đời sống nội tâm của con người đã được bộc lộ dưới nhiều khía cạnh phong phú, khác nhau.

Sự xuất hiện yếu tố tự sự trong dân ca cũng góp phần chứng thực một điều rằng tự sự với tư cách là yếu tố, phạm vi tham gia của nó không chỉ dừng lại


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

trong những tác phẩm tự sự. Năng động và tích cực, yếu tố này còn tham gia vào rất nhiều thể loại khác. Và dân ca Tày là một minh chứng cụ thể và tiêu biểu.

5. Thực hiện đề tài này, người viết không có được thuận lợi mà một người Tày có được. Những khó khăn gặp phải như không được sống gần gũi với đồng bào Tày, không thạo tiếng nói, không biết chữ viết... chắc chắn sẽ khiến quá trình tiến hành không tránh khỏi những thiếu sót, mang tính chủ quan. Nhưng đây là một cơ hội để bản thân có tìm hiểu về loại hình sinh hoạt dân gian mang đậm dấu ấn sinh hoạt của nhưng con người miền núi yêu thích ca hát. Hy vọng rằng hoàn thành luận văn sẽ góp một phần nhỏ vào việc phác thảo diện mạo loại hình trữ tình dân gian này.

Yếu tố tự sự trong dân ca Tày - 13


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Arixtot (1997), Nghệ thuật thơ ca, Tạp chí văn học nước ngoài, số 1.

2. Triều Ân (1994), Sưu tầm, tuyển dịch, giới thiệu, Ca dao Tày Nùng, Nxb Văn học.

3. Ban Văn học Việt Nam (2004), Tuyển chọn, Lời ca tỏ tình, Nxb Văn học.

4. Phương Bằng, Lã Văn Lô (1992), Sưu tầm, phiên âm, dịch, Lượn slương,

Nxb Văn hoá dân tộc.

5. Phương Bằng (1994), sưu tầm, phiên âm, chỉnh lý biên soạn và dịch thuật, Phong Slư, Nxb Văn hóa dân tộc.

6. Dương Kim Bội (1978), Những yếu tố dân ca, ca dao trong lời then (Tày, Nùng), Tạp chí dân tộc học, số 2, Viện dân tộc học, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam.

7. Hoàng Thị Cành (1994), Sưu tầm, tuyển dịch, biên soạn, Đồng dao Tày,

Nxb Văn hoá Dân tộc.

8. Nông Quốc Chấn (1994), Chủ biên, Hợp tuyển văn học dân gian các dân tộc, tập 1, Tày - Nùng - Sán Chay, Nxb Văn hóa dân tộc.

9. Nông Quốc Chấn (2004), Chủ biên, Tinh tuyển văn học Việt Nam - Tập 2

- quyển 1, Văn học các dân tộc thiểu số, Nxb Khoa học xã hội.

10. Nông Minh Châu (1973), sưu tầm, tuyển dịch, Dân ca đám cưới Tày Nùng, Nxb Việt Bắc.

11. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2002), Chủ biên, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia.

12. Vi Văn Hồng (1971), Mấy nhận xét nhỏ về sự biến đổi thơ ca dân gian Tày - Nùng, Tạp chí văn học, số 2.

13. Vi Văn Hồng (1976), Vài suy nghĩ về hát Quan lang, Lượn, Phong Slư, Tạp chí văn học, số 3.


14. Vi Hồng (1979), Chủ biên, Sli, lượn, dân ca trữ tình Tày Nùng - Nxb Văn hoá.

15. Vi Hồng (2001), Sưu tầm, biên soạn, Thì thầm dân ca nghi lễ, Nxb Văn hoá dân tộc.

16. Đinh Gia Khánh (2002), Chủ biên, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục.

17. Vũ Ngọc Khánh (2005), Hành trình vào thế giới folklore Việt Nam, Nxb Thanh niên.

18. Hoàng Ngọc La - Vũ Anh Tuấn - Hoàng Hoa Toàn (1993), Văn hóa dân gian Tày (Dưới góc độ lịch sử), Bản đánh máy, ĐHSP Việt Bắc.

19. Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu các nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội

20. Cung Văn Lược, Lê Bích Ngân (1987), Lượn cọi Tày - Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc.

21. Hoàng Thị Quỳnh Nha (2003), Sli lượn hát đôi của người Tày Nùng ở Cao Bằng, Nxb Văn hóa - thông tin.

22. Phan Đăng Nhật (1981), chủ biên, Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hoá.

23. Vò Quang Nhơn (1983), chủ biên, Văn học dân gian các dân tộc thiểu số, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp.

24. Hoàng Văn Páo (2003), Sưu tầm, biên dịch, giới thiệu, Lượn Tày Lạng Sơn, Nxb Văn hoá dân tộc.

25. Lục Văn Pảo (1994), Sưu tầm, phiên âm, dịch - Lượn cọi, Nxb Văn hoá dân tộc.

26. Lê Trường Phát (1999), Thi pháp Văn học dân gian, Nxb Giáo dục.

27. Hoàng Quyết - Ma Khánh Bằng - Hoàng Huy Phách - Cung Văn Lược (1998), Văn hóa truyền thống Tày Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc.


28. Trần Đình Sử (2004), Tự sự học, Nxb Đại học sư phạm.

29. Hà Văn Thư - Lã Văn Lô (1984), Văn hóa Tày Nùng, Nxb Văn hóa.

30. Nguyễn Nam Tiến (1976), Về lượn của người Tày, Tạp chí dân tộc, số 1.

31. Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp các thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục.

32. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia - Viện văn học (2002),

Tổng tập văn học dân tộc thiểu số - Tập 1 - Quyển 1, Nxb Đà Nẵng.

33. Vũ Anh Tuấn (2004), Truyện thơ Tày, Nxb Đại học Quốc gia.

34. Hoàng Tiến Tựu (1999), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục.

35. Đặng Nghiêm Vạn (1996), chủ biên, Tổng tập văn học Việt Nam, tập 37A, Nxb Khoa học xã hội.

36. Viện văn học (2007), Tổng tập văn học các dân tộc thiểu số, tập 19, Nxb Khoa học xã hội.

37. Thái Vân (1996), Bước đầu tìm hiểu thơ ca dân gia của người Tày - Nùng xứ Lạng, Tạp chí văn học, số 1.

38. Nguyễn Thị Yên (2006), Then Tày, Nxb Khoa học xã hội.

39. Phạm Thu Yến (1998), Những thế giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục.


101

MỤC LỤC

Phần 1: MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Lịch sử vấn đề 2

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5

3.1. Mục đích nghiên cứu 5

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 6

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6

4.1. Đối tượng nghiên cứu 6

4.2. Phạm vi nghiên cứu 6

5. Phương pháp nghiên cứu 7

6. Đóng góp của luận văn 7

7. Bố cục của luận văn 7

Phần 2: NỘI DUNG 8

Chương 1: Khái quát về tộc người Tày, văn học dân gian Tày và một

số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài 8

1.1. Khái quát về tộc người Tày và văn học dân gian Tày 8

1.1.1. Khái quát về tộc người Tày 8

1.1.2. Vài nét về văn học dân gian Tày 13

1.1.2.1. Một số thể loại văn học dân gian của người Tày 13

1.1.2.2. Dân ca sinh hoạt của người Tày 16

1.2. Loại hình tự sự và yếu tố tự sự trong văn học dân gian 20

1.2.1. Loại hình tự sự 20

1.2.2. Yếu tố tự sự trong văn học dân gian 23

Chương 2: Các dạng thức biểu hiện của yếu tố tự sự trong dân ca Tày 27

2.1. Những bài ca có cốt truyện 27

2.1.1. Những bài ca có cốt truyện hoàn chỉnh 29


102

2.1.2. Những bài ca có cốt truyện đơn giản 38

2.2. Những bài ca không có cốt truyện 49

2.2.1. Những bài ca kể chuyện trực tiếp, liền mạch 49

2.2.2. Những bài ca kể chuyện bâng quơ 55

2.2.3. Những bài ca kể chuyện xen lẫn cảm xúc trữ tình 61

Chương 3: Vai trò của yếu tố tự sự trong dân ca Tày 67

3.1. Yếu tố tự sự - một phương tiện đắc dụng phản ánh hiện thực 67

3.2. Yếu tố tự sự với mục đích kể sự tả tình 78

3.2.1. Giúp cho nhân vật trữ tình kín đáo giãi bày tình cảm 79

3.2.2. Tạo cho cảm hứng trữ tình có thêm nghĩa lý để triển khai 83

3.3. Yếu tố tự sự góp phần cá thể hoá nhân vật trữ tình 87

Phần 3: KẾT LUẬN 94

TÀI LIỆU THAM KHẢO 98

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 31/05/2022