DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Bài báo
1. Huỳnh Thị Hòa (2020), Hoạt động xúc tiến du lịch tại cụm du lịch Huế- Quảng Nam- Đà Nẵng, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 575, tháng 10/2020 (số ISSN- 0868-3808)
2. Huỳnh Thị Hòa (2020), Thu hút khách du lịch quốc tế tại cụm du lịch Thừa Thiên Huế- Đà Nẵng- Quảng Nam, Tạp chí Tài Chính , số kỳ 2, tháng 11/2020 (741) (số ISSN-2615-8973).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu Tiếng Việt
1. Baotintuc.vn, 2019, Nhiều du khách giàu có sử dụng cầu Hồng Kông – Chu Hải – Macau để đến Macau, truy cập tại địa chỉ https://baotintuc.vn/thong-cao-bao-chi/nhieu-du-khach-giau-co-su-dung-cau-hong-kong-chu-hai-macau-de-den-macau-20190524143009333.htm
Có thể bạn quan tâm!
- Chủ Thể Tham Gia Xúc Tiến Du Lịch Tại Cụm Du Lịch Huế - Đà Nẵng – Quàng Nam
- Đa Dạng Hóa Và Nâng Cao Chất Lượng Sản Phẩm Du Lịch
- Đối Với Chính Quyền Ba Địa Phương
- Có - Yes 2. Không - No Câu 2. Mục Đích Chuyến Đi Của Ông/bà? Question 2:what Is The Purpose Of Your Trip?
- Xúc tiến du lịch nhằm thu hút khách quốc tế đến cụm du lịch Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam - 23
- Xúc tiến du lịch nhằm thu hút khách quốc tế đến cụm du lịch Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam - 24
Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.
2. Bộ Chính trị, 2021, Báo cáo Tổng kết thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2011 – 2020 xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2021 – 2030.
3. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.
4. Dự án Fundesco, Cẩm nang marketing và xúc tiến du lịch bền vững ở Hà Nội (2004), Hà Nội.
5. Nguyễn Văn Dung (2009), Chiến lược và chiến thuật quảng bá marketing du lịch, Nhà xuất bản Giao thông vận tải
6. Trịnh Xuân Dũng ( 2009), Điểm đến du lịch, lý luận và thực tiến, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 06/2009,
7. Nguyễn Văn Đảng (2007), Hoàn thiện hoạch định chiến lược xúc tiến điểm đến của ngành du lịch Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Thương mại
8. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị minh Hòa ( 2008), Giáo trình kinh tế du lịch,
Nhà Xuất bản Đại học kinh tế quốc dân
9. Trần Minh Đạo ( 2012), Giáo trình Marketing Căn bản, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân
10. Vũ Mạnh Hà ( 2014), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Giáo dục.
11. Đỗ Thanh Hoa và nhóm tác giả ( 2005), Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam tại một số thị trường quốc tế trọng điểm, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Viện nghiên cứu phát triển du lịch,
12. Hoàng Ngọc Hải, Hồ Thanh Thủy, 2019, Liên kết vùng trong phát triển du lịch các tỉnh Tây Bắc Việt Nam, Tạp chí Lý luận số 4 – 2019, truy cập tại địa chỉ http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/2908-lien-ket-vung-trong-phat-trien-du-lich-cac-tinh-tay-bac-viet-nam.html
13. Nguyễn Thu Hạnh, 2006, Các nguyên tắc và giải pháp xây dựng sản phẩm
du lịch thành phố Hạ Long nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững, truy cập tại địa chỉ
<http://dulichbenvung.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=343&Itemid=260>
14. Nguyễn Văn Lưu (1998), Thị trường du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
15. Nguyễn Thanh Liêm và Nguyễn Văn Long (2010), ‘Nghiên cứu phát triển Cluster (Cụm) ngành du lịch: Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam’, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, Số 5 (40), 176-186.
16. Phí Thị Hồng Linh (2018), ‘Nghiên cứu liên kết kinh tế trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung’, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện đào tạo sau đại học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
17. Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hòa ( 2006), Giáo trình marketing du lịch, Nhà xuất bản Đại học kinh tế Quốc dân
18. Phạm Thị Trung Mẫn (2016), ‘Năng lực cạnh tranh ngành du lịch Quảng Nam’, Luận văn Thạc sĩ Chính sách Công, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
19. NCIF, 2020, Báo cáo triển vọng kinh tế VN 2021 và những điều chỉnh trung hạn 2021 – 2025, Hội thảo Kinh tế Việt Nam trong trung hạn 2021 - 2025, phục hồi và tăng tốc” ngày 20/1/2021
20. Nguyễn Xuân Quang, 2021, Liên kết phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ, Luận án Tiến sĩ kinh tế học, Chuyên ngành Quản lý kinh tế, Học viện Khoa học xã hội.
21. Lê Văn Phúc, Phan Hoàn Thái (2020), Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành du lịch ba địa phương: Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 119, tháng 1 năm 2020.
22. Nguyễn Xuân Thành (2018), Du lịch Việt Nam: Từ thách thức năng suất lao động đến yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, Diễn đàn cấp cao Du lịch Việt Nam 2018, Hà Nội.
23. Trương Hồng Trình và Nguyễn Thị Bích Thủy (2008), ‘Mô hình Cluster du lịch Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam cho phát triển vùng kinh tế khu vực miền Trung’, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, 6 (29), 136-45.
24. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2005, Luật Du lịch (2005), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
25. Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, 2013, Quyết định số 1622/QĐ- UBND ngày 26/8/2013 về Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013-2030
26. Sở du lịch Đà Nẵng (2015), Báo cáo đánh giá tình hình hoạt động liên kết ba địa phương Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam năm 2015.
27. Sở du lịch Đà Nẵng (2017), kế hoạch Liên kết phát triển du lịch 04 địa phương Quảng Nam - Đà Nẵng – Thừa Thiên Huế - Hà Nội năm 2018
28. Sở du lịch Đà Nẵng (2017), Kế hoạch tăng cường xã hội hóa công tác xúc tiến quảng bá du lịch năm 2017.
29. Sở du lịch Đà Nẵng (2017), Kế hoạch xúc tiến, quảng bá thị trường nước ngoài
30. Sở du lịch Đà Nẵng, (2017), Số liệu thống kê về du lịch trong các năm 2000 đến 2017
31. Sở du lịch Thừa Thiên Huế (2016), Kế hoạch Liên kết phát triển du lịch 3 địa phương “Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam” năm 2017.
32. Sở du lịch Thừa Thiên Huế (2017), báo cáo Tổng kết hoạt động liên kết phát triển du lịch 03 địa phương Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam năm 2017.
33. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam (2016), báo cáo Tổng kết hoạt động liên kết phát triển du lịch 04 địa phương Hà Nội - Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam năm 2016.
34. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam (2017), Thông báo về kết quả hội nghị tổng kết hoạt động liên kết phát triển du lịch Quảng Nam – Đà Nẵng – Thừa Thiên Huế - Hà Nội năm 2016 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2017.
35. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam, (2017), Số liệu thống kê về du lịch trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2017
36. Tỉnh ủy tỉnh Quảng Nam (2016), Nghị quyết số 08-NQ/TU về phát triển du lịch Quảng Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, Quảng Nam.
37. Tổng Cục Du lịch, 2018, Số liệu thống kê về khách du lịch quốc tế đến Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2018.
38. Tổng cục Du lịch Việt Nam, 2003, Dự án “Xây dựng năng lực cho phát triển du lịch Việt Nam” (2003).
39. TTXVN, 2020, Nền kinh tế Mỹ tiếp tục giảm tốc, truy cập tại địa chỉ <
http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/quoc-te/2020-12-25/nen-kinh-te-my-tiep-tuc-giam-toc-97373.aspx>
II. Tài liệu tiếng Anh
40. Baldemoro J., 2013, Tourism promotion. Slideshare. Available: http://www.slideshare.net/JHBlue/tourism-promotion-28432196. truy cập tháng 12/2020
41. Beni, M.C. (2003), Globalizacao do Turizmo: Megatendencias do Setor e a Realidade Brasileira; Aleph: Sao Paulo, Brazil, 2003; 208p, ISBN 978-8576571087
42. Candela G. & Figini P. (2012), The economics of Tourism destinations, Heidelberg: Springer
43. Cathy H. C. Hsu and Zheng Gu, 2010, Ride on the Gaming Boom: How Can Hong Kong,Macau and Zhuhai Join Hands to Develop Tourismin the Region?, Asia Pacific Journal of Tourism Research, Vol. 15, No. 1, March 2010, pp 57 – 77. ISSN 1094-1665 print/ISSN 1741-6507 online/10/010057– 21 # 2010 Asia Pacific Tourism Association, DOI: 10.1080/10941660903510057
44. Cater, C.I. 2006. Playing with risk? Participant perceptions of risk and management implications in adventure tourism. Tourism Management , 27(2): 317- 325
45. Da Cunha, S.K.; da Cunha, J.C, (2005), Tourism cluster competitiveness and sustainability: Proposal for a systemic model to measure the impact of tourism on local development. Bar Braz. Adm. Rev. 2005, 2, 47–62. [CrossRef]
46. Esencan Terzibasoglu Coordinator for Destination Management (2004), Successful Destination Management and Marketing Fundamentals.
47. EU (2002), Final Report on the Expert Group in Enterprise Clusters and Networks. Available online:
<http://ibr.hi.is/sites/ibr.hi.is/files/FINAL_REPORT_OF_THE_EXPERT_GR OUP_ON_ENTERPRISE_ CLUSTERS_AND_NETWORKS.pdf>
48. Francois Vellas (1999), The International marrketing of travel and tourism, Mac Millan Press Ltd.
49. G.A. Schmoll, 1977, Tourism promotion : marketing background, promotion techniques and promotion planning methods, London : Tourism International Press
50. Gao Tian, 2019, A Review of Research on Tourism Integration in Guangdong-Hong Kong-Macao Greater Bay Area, Advances in Social Science, Education and Humanities Research, volume 344, 3rd International Conference on Education, Culture and Social Development (ICECSD 2019).
51. Kachniewska, M. (2014).Towards the Definition of a Tourism Cluster, Journal of entrepreneurship, management and innovation JEMI_2013_Vol_9_Issue_1_art 03 pp. 33-56, http://ssrn.com/abstract=2410446
52. Hsu, Cathy and Gu, Zheng, "Regional Tourism Collaboration in the Pearl River Delta, China" (2009), link
http://scholarworks.umass.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1006&context=ref
ered
53. J. Martin and A. Beerli, “Factors influencing destination image,” Annals of
Tourism Research , vol. 31, no. 3, pp. 657-681, 2004.
54. Mário Franco và Cristina Estevão, 2010, The role of tourism public-private partnerships in regional development: a conceptual model proposal, Cad. EBAPE.BR vol.8 no.4 Rio de Janeiro Dec. 2010, http://dx.doi.org/10.1590/S1679- 39512010000400003
55. Marrison Alasstair M (1989), Hospitality and Travel marketing, Delmar Publisher Inc.
56. Monfort, M.V.M (2000), Competitividad y factores de éxito en la “hotelería de litoral”: Experiencia de los destinos turistícos Benidorm y Peniscola. Ph.D. Thesis, Universidad de Valencia, Valencia, Spain, 2000
57. Morrison. Alasstair M (1989), Hospitality and travel marketing, Delmar Publishers INC.
58. Morgan, Nigel (1998), Tourism promotion & Power: Creating images. Creating identities, John Wiley & Sons Inc, London.
59. Philip Kotler, Jonh Bowen, Jemes Makens J.C.(2006) – Maketing for Hospitality and tourism – Second Edition, Pearson Prentice Hall, New Jersey, USA
60. Salah Wahab and John J.Pigram, 1997, Tourism, development and growth: the challenge of sustainability, Routledge, London, 1997, 302 pp; ISBN 0-415- 16002-2
61. Salah Wahab and Chris Cooper (2003), Tourism in the age of globalisation, Routledge, London and New York.
62. Stephen Witt F (1995), Tourism marketing and management handbook, Prentice Hall, London.
63. Silmon Hudson (2013), Marketing for Tourism, Hospitality and events.
64. Sheikhi, D., & Pazoki, M. (2017). [Assessing and Prioritizing the Factors Affecting Rural Tourism Marketing Using the Marketing Mix Model (A Case Study: Jozan District, Malayer Township) (Persian)]. Journal of Rural Research, 8(3), 488- 501. http://dx.doi.org/10.22059/JRUR.2017.63478
65. Tarık Yalçınkaya , Tülay Güzel, 2019, A general overview of tourism clusters, Journal of Tourism Theory and Research, Volume: 5(1), 2019, 27 – 39.
66. UNWTO (2012), Tourism Highlights 2012 edition, UNWTO Publications Department.
67. UNWTO (2013), Tourism Highlights 2013 edition, UNWTO Publications Department.
68. UNWTO (2014), UNWTO World Tourism Barometer, UNWTO Publications Department.
69. Zhang Xianchun, 2018, http://stptrisakti.net/files/tgdic2018/TGDIC2018-Materi-ProfRoy.pdf
III. Tài liệu trên trang web
70. http://cadn.com.vn/news/113_110547_thua-thien-hue-da-nang-quang-nam-thoa-thuan-hop-ta.aspx
71. Kết nối du lịch Huế- Đà Nẵng- Quảng Nam
https://danangsensetravel.com/ket-noi-du-lich-hue-da-nang-quang-nam-n.html
72. Greenviet.org, 2015, Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, truy cập tại địa chỉ http://greenviet.org/articles/view/330
73. https://sites.google.com/site/dulichmientrunggiare365/tin-tuc-du-lich-mien-trung/mien-trung-dhoi-net-ve-mien-trung
74. http://www.joebm.com/vol5/493-MM0006.pdf
75. https://core.ac.uk/download/pdf/58912524.pdf
Phụ lục
PHIẾU KHẢO SÁT DU KHÁCH
Đề tài : XÚC TIẾN DU LỊCH NHẰM THU HÚT KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN CỤM DU LỊCH HUẾ- ĐÀ NẴNG- QUẢNG NAM
Cụm du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam được thành lập tạo ra sức mạnh phát triển du lịch của ba địa phương. Cho đến nay cụm du lịch đã đạt được một số kết quả nhất định, song dường như vẫ còn nhiều bất cập trong việc thu hút khách du lịch quốc tế đến với cụm. Chính vì vậy, việc tăng cường xúc tiến du lịch nhằm thu hút khách du lịch quốc tế đến với cụm là vô cùng cần thiết. Đây cũng chính là đề tài Luận án mà tôi đang thực hiện nghiên cứu. Thông qua việc khảo sát, tác giả Luận án cũng mong muốn tiếp thu được các ý kiến quý báu của Ông/bà, từ đó đề xuất được một số giải pháp và kiến nghị phù hợp giúp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, tăng cường thu hút khách du lịch đến cụm trong thời gian tới. Kính mong Ông/bà bớt chút thời gian trả lời những câu hỏi dưới đây theo thực tế suy nghĩ và thông tin của bản thân mình. Tác giả cam kết những thông tin mà Ông/bà cung cấp chỉ được sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học và hoàn toàn được giữ bí mật.
Trân trọng cảm ơn Ông/bà!
Hue - Da Nang - Quang Nam tourist cluster was established to create the strength of tourism development of three localities. Up to now, the tourism cluster has achieved certain results, but it seems that there are still many shortcomings in attracting international tourists to the cluster. Therefore, increasing tourism promotion to attract international tourists to the cluster is extremely necessary. This is also the thesis topic that I am doing research. Through the survey, the author of the thesis also wishes to absorb valuable opinions of your business, from which proposing a number of suitable solutions and recommendations to help promote promotion activities, attract tourists to the cluster in the coming time. We hope your company takes a moment to answer the following questions according to your actual thoughts and information. The author undertakes that the information she provides is used for scientific research purposes only and is kept strictly confidential.
Sincerely thank you!
A. THÔNG TIN CHUNG – General information
Cách thức trả lời: Khoanh tròn hoặc tích dấu (X) vào số chỉ phương án lựa chọn)
Method of reply: Circle or tick (X) on the number of selected option)
1. You come from:……………………………………………………………………………
2. Giới tính (Gender): Nam (Male) Nữ (Female)
Khác (Other)