Xu hướng hình thành và phát triển một số tập đoàn kinh tế ở Việt Nam - 13


Với những lí do về mặt thực tiễn và lí luận thì một số tổng công ty nhà nước giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế đã được thí điểm thành lập tập đoàn kinh tế trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại tổng công ty nhà nước đó và các đơn vị thành viên. Các tập đoàn kinh tế này do Nhà nước sở hữu chi phối về vốn, kinh doanh đa ngành, đa nghề nhưng có ngành kinh doanh chính, chủ đạo; hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, trong đó công ty mẹ là công ty nhà nước, có tư cách pháp nhân, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước và do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ

Thông qua việc nghiên cứu một số tập đoàn kinh tế lớn trong khu vực Châu Á như tập đoàn Samsung ( Hàn quốc ), tập đoàn Sumitomo ( Nhật bản ), tập đoàn China Telecom ( Trung quốc ), tìm hiểu kinh nghiệm của các nước như Hàn quốc, Nhật bản, Trung quốc, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt nam.

Mặt khác, các tập đoàn kinh tế ở Việt nam đang trong giai đoạn đầu thành lập nên gặp nhiều khó khăn trong cách thức chuyển đổi, mô hình hoạt động, do đó quan điểm của Nhà nước về định hướng và giải pháp thực hiện là rất quan trọng, giúp các tập đoàn xác định được phương hướng hoạt động cho mình. Để hoạt động tốt, bên cạnh sự chỉ đạo của Nhà nước thì bản thân các tập đoàn cũng phải định hướng phát triển sao cho phù hợp với ngành nghề kinh doanh của tập đoàn. Qua nghiên cứu, Khoá luận cũng đưa ra một số giải pháp phát triển cho các tập đoàn dựa trên tình hình của các tập đoàn, góp phần giúp các tập đoàn hoàn thiện hơn về tổ chức và hoạt động có hiệu quả, từ đó phát triển thành các tập đoàn kinh tế lớn mạnh, giữ vai trò nòng cốt cho nền kinh tế Việt nam trong việc thúc đẩy nền kinh tế quốc dân và từ đó hội nhập kinh tế quốc tế.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Bộ luật Dân sự Việt nam (2006), NXB thống kê.

2. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin(2002), NXB Chính trị quốc gia.

3. Luật Doanh nghiệp (2005), NXB Lao động - Xã hội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

4. Phan Chu Minh (2002), Một số vấn đề tổ chức quản lý các tổng công ty theo mô hình công ty mẹ - công ty con, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, 12/2002.

5. Văn kiện Đại hội Đảng IX(2002), NXB Chính trị quốc gia.

Xu hướng hình thành và phát triển một số tập đoàn kinh tế ở Việt Nam - 13

6. Văn kiện Đại hội Đảng X(2006 ), NXB Chính trị quốc gia.


Các trang website:

7. http://www.mof.gov.vn

Website của Bộ Tài chính ( cập nhật ngày: 30/8/2007 ).

8. http://www.tapchibcvt.gov.vn

Tạp chí Bưu chính, Viễn thông & Công nghệ thông tin ( cập nhật ngày: 24/10/2006 ).

9. http://www.vovnews.vn

Báo điện tử Đài tiếng nói Việt nam ( cập nhật ngày: 02/9/2007 ).

10.http://www.ssc.gov.vn/ssc

Bộ Tài chính - Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước ( cập nhật ngày: 29/3/2005).

11.http://www.ciem.org.vn

Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương ( cập nhật ngày: 30/9/2007 ).

12.http://www.ncseif.gov.vn

Trung tâm thông tin và dự báo Kinh tế - Xã hội quốc gia ( cập nhật ngày: 02/10/2007 ).

13.http://www.vbqppl1.moj.gov.vn/law

Hệ thống văn bản pháp luật - Bộ Tư pháp ( cập nhật ngày: 06/10/2007 ).


14.http://www.petrovietnam.com.vn

Website của Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt nam (cập nhật ngày: 02/10/2007).

15.http://www.evn.com.vn

Website của Tập đoàn Điện lực Việt nam ( cập nhật ngày: 05/10/2007 ).

16.http://www.vinashin.com.vn

Website của Tập đoàn Công nghiệp Tàu thuỷ Việt nam ( cập nhật ngày: 17/9/2007 ).

17.http://www.vinacomin.vn

Website của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt nam ( cập nhật ngày: 15/9/2007 ).

18.http://www.vnpt.com.vn

Website của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt nam ( cập nhật ngày: 15/10/2007 ).

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/09/2022