Đ i tượng l nh đạo của Thành ủy Hải Phòng khá đa dạng, có nhiều mặt thuận lợi nhưng cũng có nhiều mặt phức tạp. Về thuận lợi, đảng bộ và các tổ chức đảng của Đảng bộ Hải phòng khá ổn định, hoạt động khá nề nếp, nhiều năm liền được đánh giá là đảng bộ hoàn thành t t nhiệm vụ. Hệ th ng chính trị của thành ph Hải phòng không ngừng được củng c . Đại đa s cán bộ, đảng viên của đảng bộ thành ph Hải phòng luôn giữ được bản lĩnh, lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, tin tưởng vào sự l nh đạo của Đảng, chấp hành nghiêm các quy định của Đảng và của Thành ủy, giữ được phẩm chất đạo đức, tư cách của người đảng viên, được nhân dân tín nhiệm. Nhân dân Hải phòng có truyền th ng cách mạng, tin tưởng vào Đảng và chấp hành nghiêm đường l i, chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước và của cấp ủy, chính quyền địa phương. Hải phòng là địa bàn khá sôi động về phát triển kinh tế, đang có những sức bật mới cả về nguồn lực và điều kiện cơ sở vật chất.
Tuy nhiên, đ i tượng và địa bàn l nh đạo của Thành ủy Hải phòng cũng có những vấn đề phức tạp và có nét đặt thù riêng. Đó là, Thành ủy l nh đạo một địa bàn có kinh tế thị trường phát triển khá mạnh, là địa phương có nhiều khu công nghiệp lớn, đang làm thay đổi cấu trúc bộ mặt x hội của thành ph và kết cấu dân cư... Nhiều vấn đề phức tạp về an sinh, an ninh x hội, ô nhiễm môi trường, phân tầng x hội, tệ nạn x hội, vấn đề AN, TT trong điều kiện hội nhập, mở c a... đang đặt ra đòi hỏi Thành ủy phải có phương thức l nh đạo thích hợp,
Bốn là, Hải Phòng là địa phương trải qua một thời kỳ thực hiện cơ chế hành chính, kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp kéo dài. Mặc dù đất nước đ tiến hành đổi mới chuyển qua kinh tế thị trường gần 40 năm nay nhưng l i tư duy thụ động, trông chờ, tư duy bao cấp, tác phong tùy tiện, thiếu kỷ luật… vẫn còn tồn tại trong l i s ng, tác phong công tác của một bộ phận cán bộ l nh đạo, quản lý các cấp ở Hải Phòng, trong đó có cả những đồng chí là thành ủy viên.
2.2. THÀNH ỦY HẢI PHÕNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC AN NINH, TRẬT TỰ - KHÁI NIỆM, NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC VÀ VAI TRÕ
2.2.1. Khái niệm và đặc điểm, nội dung của công tác an ninh, trật tự
2.2.1.1. Khái niệm an ninh, trật tự
Khái niệm an ninh được s dụng khá rộng r i trong các lĩnh vực hoạt động của đời s ng x hội, g n liền với các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, qu c phòng… X hội có bất cứ hoạt động nào, một sự vật, hiện tượng nào tồn tại và vận động đều có khái niệm an ninh g n liền với nó.
Trong tiếng Anh, "security": được dùng với nghĩa là an ninh, an toàn; là biểu thị trạng thái yên ổn, yên bình, không bị uy hiếp, bị đe dọa và không nguy hiểm đến tính mạng, tài sản,… của một người hay một cộng đồng x hội.
Có thể bạn quan tâm!
- Các Công Trình Nghiên Cứu Về Nội Dung, Phương Thức Lãnh Đạo Của Đảng Và Các Cấp Ủy Đảng Đối Với Công Tác An Ninh, Trật Tự
- Đặc Điểm Tình Hình Kinh Tế-Văn Hóa-Xã Hội Và Dân Cư
- Khái Quát Đảng Bộ Hải Phòng Và Chức Năng, Nhiệm Vụ, Đặc Điểm Củathành Ủy Hải Phòng
- Tuyên Truyền Vận Động Các Tầng Lớp Nhân Dân, Tổ Chức Các Phong Trào Nhân Dân Tham Gia Công Tác Bảo Đảm An, Tt Ở Địa Phương.
- Nội Dung Lãnh Đạo Công Tác An Ninh, Trật Tự Của Thành Ủy Hải Phòng
- Tình Hình An Ninh Trật Tự Và Công Tác An Ninh, Trật Tự Ở Hải Phõng Từ Năm 2015 Đến Nay
Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.
Đại từ điển tiếng Việt, Nguyễn Như Ý chủ biên, 1998: "An ninh: Yên ổn, không lộn xộn, không nguy hiểm" [158]. Dù cách tiếp cận có những điểm khác nhau, cách diễn đạt khác nhau nhưng nội hàm các khái niệm, định nghĩa đó đều toát lên 3 ý chính. Một là, khi nói đến an ninh là nói đến trạng thái an toàn, yên ổn, bình yên. Hai là, khi nói đến an ninh là nói đến trạng thái ổn định, bảo đảm sự phát triển bền vững. Ba là, khi nói đến an ninh là nói đến trạng thái không bị đe dọa, nguy hiểm, không bị uy hiếp đến tính mạng, tài sản, không bị tác động, ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường…
Từ những khái niệm, định nghĩa nêu trên, có thể hiểu: An ninh là trạng thái yên bình, an toàn, yên ổn, không bị đe dọa, nguy hiểm đến cuộc sống, sự tồn tại và phát triển của các chủ thể trong các lĩnh vực hoạt động ở những thời điểm nhất định.
Khái niệm an ninh g n liền với các chủ thể và các lĩnh vực hoạt động khác nhau: An ninh qu c gia; an ninh khu vực; an ninh x hội; an ninh chính trị; an ninh con người; an ninh kinh tế; an ninh môi trường; an ninh văn hóa - tư tưởng; an ninh thông tin... Từ khái niệm hạt nhân về an ninh, có thể hiểu:
An ninh quốc gia (ANQG) "là an ninh tổng hợp, toàn diện, bao hàm cả an ninh về thể chế chính trị, tư tưởng, văn hóa, kinh tế, x hội; an ninh về l nh thổ, dân cư và môi trường, trong đó an ninh chính trị là c t lõi xuyên su t, an ninh kinh tế làm nền tảng" [120, tr.252-253]. Hoặc "An ninh qu c gia là sự ổn định và phát triển vững mạnh về mọi mặt của một chế độ x hội và độc lập, chủ quyền, th ng nhất, toàn v n l nh thổ của một qu c gia" [147]. Theo Điều 3, Luật ANQG của Việt Nam: "An ninh qu c gia là sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ x hội chủ nghĩa và nhà nước cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, th ng nhất, toàn v n lãnh thổ của Tổ qu c" [109].
An ninh chính trị là sự ổn định và phát triển vững ch c của chế độ chính trị trong một qu c gia; sự bất khả xâm phạm đến các quyền cơ bản của một qu c gia. An ninh chính trị là bộ phận chủ yếu, quan trọng nhất của ANQG, quyết định sự tồn vong chế độ chính trị của một qu c gia, dân tộc.
An ninh kinh tế, là trạng thái ổn định, phát triển bền vững, an toàn của nền kinh tế của một qu c gia. Khi nói an ninh kinh tế tức là nói tới sự vận động của nền kinh tế theo đúng các quy luật kinh tế, bảo đảm sự vận hành, phát triển liên tục của nền kinh tế theo những chiến lược kinh tế đ đề ra, bảo đảm mục tiêu kinh tế và các chiến lược, các kế hoạch phát triển kinh tế không bị xáo trộn, không bị khủng hoảng,...
An ninh văn hoá, tư tưởng là sự ổn định và phát triển bền vững của văn hoá, tư tưởng trên nền tảng của hệ tư tưởng của giai cấp cầm quyền. Bảo vệ an ninh văn hoá, tư tưởng là bảo vệ sự đúng đ n, vai trò chủ đạo của hệ tư tưởng của giai cấp cầm quyền, bảo vệ những giá trị văn hóa, tinh thần của dân tộc...
An ninh thông tin là sự bảo đảm an toàn, nhanh chóng, chính xác và bí mật của thông tin trong quá trình xác lập, chuyển tải, thu nhận, x lý và lưu giữ tin, là một bộ phận quan trọng của công tác bảo vệ ANQG nhằm chủ động phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh có hiệu quả với âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch trong lĩnh vực thông tin liên lạc, gây thiệt hại cho ANQG
Khái niệm trật tự
Theo Đại từ điển tiếng Việt, Trật tự: 1) Sự s p xếp có hàng, có l i, theo một thứ tự, một quy t c nhất định. 2) Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỷ luật [158, tr.1697]. Còn theo Từ điển bách khoa CAND Việt Nam, "Trật tự an toàn x hội là trạng thái x hội có trật tự, kỷ cương, trong đó mọi người được s ng yên ổn trên cơ sở các quy phạm pháp luật và chuẩn mực đạo đức, pháp lý xác định" [147, tr.628]. Hoặc TTATXH "Là trạng thái của các quan hệ x hội được hình thành và điều chỉnh bởi các hệ th ng quy phạm pháp luật của nhà nước, quy phạm chính trị, quy phạm đạo đức, thuần phong mỹ tục, trong đời s ng cộng đồng của một dân tộc, một nhà nước, là tình trạng x hội ổn định, ở đó mọi công dân s ng và lao động có tổ chức, có kỷ cương, mọi lợi ích chính đáng được bảo đảm, không bị xâm hại" [130].
Các quan niệm, định nghĩa nêu trên tuy được diễn đạt khác nhau, nhưng nội hàm của nó cho thấy 2 vấn đề: Một là, khi nói đến TTXH là nói đến một trạng thái có trật tự, ổn định của một nhóm hay một cộng đồng x hội luôn g n liền và được điều chỉnh bởi các quy định của pháp luật, quy định chuẩn mực của x hội, g n với kỷ luật, kỷ cương… Hai là, nói đến trật TTXH là nói đến các quan hệ x hội bảo đảm cho sự an toàn, yên ổn, theo các quy định, quy trình, không gây xáo trộn, r i loạn… trong quá trình hoạt động của các chủ thể x hội.
Từ các quan niệm trên, theo tác giả: Trật tự xã hội là trạng thái xã hội được tạo nên bởi hệ thống các quy phạm pháp luật, các quy tắc và chuẩn mực đạo đức xã hội, bảo đảm cho cuộc sống và hoạt động của các cộng đồng xã hội có trật tự, kỷ cương, an toàn, yên ổn.
Trật tự xã hội là một khái niệm mang tính lịch s cụ thể. Mỗi giai đoạn lịch s , mỗi nhà nước có hệ th ng pháp luật khác nhau và do đó, nội dung TTXH cũng khác nhau. Nó được điều chỉnh bởi hệ th ng các quy phạm pháp luật, đạo đức, chính trị, trong đó quy phạm pháp luật đóng vai trò đặc biệt
quan trọng trong việc hình thành TTXH. Mặt khác, quá trình hính thành và duy trì TTXH còn g n liền với các giá trị văn hóa, l i s ng, phong tục, tập quán của mỗi dân tộc, mỗi cộng đồng x hội.
Liên quan đến khái niệm TTXH, còn có các khái niệm:
Trật tự công cộng. Là khái niệm chỉ trạng thái x hội có trật tự được hình thành và điều chỉnh bởi các quy t c, quy phạm nhất định ở những nơi công cộng mà mọi người phải tuân theo. Giữ gìn trật tự nơi công cộng chính là giữ gìn trật tự, vệ sinh chung, duy trì nếp s ng văn minh ở những nơi công cộng, đảm bảo sự tôn trọng lẫn nhau trong lao động, sinh hoạt, nghỉ ngơi của mọi người.
Trật tự, an toàn giao thông, là trạng thái x hội có trật tự được hình thành và điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thông, vận tải công cộng mà mọi người phải tuân theo khi tham gia giao thông, nhờ đó đảm bảo cho hoạt động giao thông thông su t, có trật tự, an toàn, hạn chế đến mức thấp nhất tai nạn giao thông gây thiệt hại về người và tài sản.
Tệ nạn xã hội. Là hiện tượng x hội phản ánh những hành vi sai lệch chuẩn mực x hội (tha hóa đạo đức, l i s ng, trái với thuần phong mĩ tục, vi phạm các quy t c, các giá trị x hội t t đ p...) gây hậu quả nghiêm trọng làm mất trật tự x hội.
Đấu tranh phòng, chống tội phạm. Là việc tiến hành các biện pháp loại trừ nguyên nhân, điều kiện của tội phạm gây mất trật tự x hội.
Mối quan hệ giữa an ninh và trật tự xã hội
Khái niệm TTXH luôn đi liền với khái niệm an ninh, an toàn, đều phản ánh một trạng thái x hội và môi trường x hội trong quá trình tồn tại, vận động và phát triển của các chủ thể x hội. Bất cứ cá nhân, nhóm cộng đồng x hội hay một hiện tượng x hội (chế độ chính trị, thể chế kinh tế, lĩnh vực văn hóa,…) mu n tồn tại và phát triển ổn định, bền vững đều cần một trạng thái an toàn, yên ổn, không bị đe dọa, không bị nguy hiểm; một trạng thái vận
động trong trật tự, kỷ cương theo những quy chuẩn về đạo đức và pháp lý đ được đề ra. Nghị định 96-NĐ/CP của Chính phủ giải thích: "An ninh, trật tự là cách viết gọn của cụm từ an ninh qu c gia, trật tự, an toàn x hội".
Giữa an ninh (cả an ninh qu c gia và an ninh x hội) và TTXH có tác động lẫn nhau, g n kết với nhau và là tiền đề, kết quả của nhau, tác động chuyển hoá lẫn nhau, trong đó an ninh qu c gia là mặt cơ bản nhất, quan trọng nhất. An ninh qu c gia, an ninh x hội được bảo đảm vững ch c sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự ổn định của TTXH. An ninh x hội, an ninh qu c gia là môi trường, tiền đề để hình thành, nuôi dưỡng trạng thái TTXH, để phát triển các quan hệ trong TTXH. Trong bản thân nó đ chứa đựng và thể hiện nội hàm của ANXH, ANQG. Đồng thời, TTXH là cơ sở để hình thành trạng thái ANXH, ANQG. Thông qua việc duy trì các chuẩn mực đạo đức pháp lý, trạng thái ANXH, ANQG được duy trì và củng c .
Tóm lại, TTXH và ANXH, ANQG có m i quan hệ g n bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Nếu không có ANXH, ANQG thì cũng không thể duy trì được TTXH và nếu không duy trì được TTXH thì cũng không có ANXH, ANQG và ANQG cũng sẽ bị đe dọa. Do đó, giữ vững ANXH, ANQG và TTXH luôn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta trong quá trình xây dựng và phát triển của đất nước. Giữ vững ANQG và TTXH là hai nội dung của một thể th ng nhất.
2.2.1.2. Khái niệm công tác an ninh, trật tự
"Công tác" là thuật ngữ khá thông dụng, được s dụng trong các văn bản pháp lý và trong sinh hoạt x hội. Đó là thuật ngữ chỉ những hoạt động chung thuộc phạm trù "công" tức là của các cơ quan công quyền, các tổ chức thuộc nhà nước, các hoạt động phục vụ mục đích và lợi ích công cộng như: Công tác tổ chức-cán bộ, công tác kiểm tra, giám sát, công tác dân vận, công tác tuyên truyền, công tác hành chính, công tác xét x , công tác đ i ngoại, công tác cứu trợ x hội, công tác phòng cháy, chữa cháy, công tác vệ sinh môi
trường… Theo Đại Từ điển tiếng Việt, khái niệm "công tác": "là công việc của Đảng, Nhà nước và đoàn thể" [158].
Trên cơ sở quan niệm về công tác bảo vệ ANQG, bảo đảm TT,ATXH nói chung (gọi t t là công tác bảo đảm AN, TT) và từ thực tiễn công tác AN, TT có thể quan niệm: Công tác AN, TT là tổng thể các hoạt động của các cơ quan, các lực lượng chức năng trong việc phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh ngăn chặn và xử lý các hành vi xâm hại đến AN.TT nhằm giữ vững ổn định chính trị, TT,ATXH, tạo điều kiện để phát triển kinh tế, xã hội bền vững và sự bình yên cho cuộc sống của nhân dân.
Nội hàm khái niệm này thể hiện:
- Nội dung của công tác AN, TT bao gồm 2 mặt cơ bản:
Một là, các hoạt động ngăn chặn, phòng ngừa, đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm phạm ANQG, các nguy cơ đe doạ ANQG; những hành vi làm mất AN, TT, ảnh hưởng đến sự ổn định chính trị, sự phát triển kinh tế, TTXH, đe dọa cuộc s ng bình yên của nhân dân.
Hai là, các hoạt động nhằm xây dựng, hình thành, củng c trạng thái bền vững về ANQG, AN, TTXH, bảo vệ vững ch c chế độ chính trị và quyền lực nhà nước; bảo vệ độc lập, chủ quyền, th ng nhất, toàn v n l nh thổ của Tổ qu c; bảo vệ kh i đại đoàn kết toàn dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân; bảo vệ an ninh trong lĩnh vực kinh tế, qu c phòng, đ i ngoại và các lợi ích khác của qu c gia; bảo vệ bí mật nhà nước và các mục tiêu quan trọng về ANQG...
- Mục tiêu của công tác AN, TT là bảo đảm chính trị ổn định, kinh tế x hội phát triển bền vững; trật tự, kỷ cương x hội được giữ vững, cuộc s ng của nhân dân được bình yên, an toàn.
- Chủ thể công tác bảo vệ AN, TT ở Việt Nam là của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của cả hệ th ng chính trị và mọi lực lượng x hội, trong đó Đảng l nh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân là nền tảng và lực lượng Công an nhân dân là nòng c t.
Đ i với thành ph Hải Phòng, công tác AN, TT còn là trách nhiệm chung của toàn Đảng bộ, chính quyền, các tổ chức chính trị - x hội và sự tham gia của quần chúng nhân dân, trong đó Thành ủy Hải Phòng giữ vai trò l nh đạo; UBND thành ph có vai trò là chủ thể quản lý và điều hành trực tiếp, Công an thành ph là lực lượng nòng c t, thường xuyên.
Tham gia, ph i hợp trong công tác AN, TT còn có các lực lượng, các tổ chức x hội, các doanh nghiệp và lực lượng của toàn thể nhân dân.
2.2.1.3. Nội dung công tác an ninh, trật tự
Công tác AN, TT bao gồm rất nhiều hoạt động, từ việc xây dựng chiến lược, đề ra kế hoạch, chủ trương, nghị quyết về công tác AN, TT đến việc tổ chức thực hiện th ng lợi các chủ trương, kế hoạch, chiến lược đó trong thực tiễn;
Căn cứ Luật an ninh qu c gia; Luật Công an Nhân dân; Căn cứ nhiệm vụ của Công an nhân dân được kết luận tại Hội nghị Công an toàn qu c lần thứ 71 họp ngày 29/12/2015 đ xác định những nội dung cơ bản của công tác bảo đảm AN, TT, từ thực tiễn công tác bảo đảm AN, TT ở địa phương, có thể khái quát thành một s nhóm nội dung của công tác AN, TT ở các địa phương bao gồm:
1. Xây dựng chương trình, kế hoạch, xác định các biện pháp cơ bản nhằm bảo đảm AN, TT theo yêu cầu, nhiệm vụ của địa phương.
Trên cơ sở chủ trương, đường l i, các văn bản luật, nghị quyết, quy định của Trung ương, của cấp ủy và chính quyền cấp trên, các cấp ủy, chính quyền, các cơ quan chức năng, mặt trận tổ qu c, các đoàn thể trong hệ th ng chính trị các cấp phải cụ thể hóa thành các chương trình, kế hoạch bảo đảm AN, TT ở địa phương mình theo phạm vi, thẩm quyền và trách nhiệm. Đây là căn cứ để xác định nội dung, phương thức, là những định hướng cơ bản trong công tác bảo đảm AN, TT của mỗi địa phương.
Việc xây dựng chương trình, kế hoạch bảo đảm AN, TT của mỗi địa phương phải căn cứ vào các quy định của Đảng, Nhà nước, của cấp ủy, chính