Ban Giám đốc: 01 Giám đ c, 05 Phó Giám đ c;
Khối Cơ quan: Phòng Tham mưu (PV01); Thanh tra Công an thành ph (PX05); Văn phòng Cơ quan cảnh sát điều tra (PC01); Phòng Cảnh sát hình sự (PC02); Phòng Cảnh sát kinh tế (PC03); Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy (PC04); Phòng Cảnh sát phòng ch ng tội phạm về môi trường (PC05); Phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự x hội (PC06); Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy & cứu nạn cứu hộ (PC07); Phòng Cảnh sát giao thông (PC08); Phòng Kỹ thuật hình sự (PC09); Phòng Cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp (PC10); Phòng Cảnh sát cơ động (PK02); Phòng Hồ sơ (PV06); Trung tâm huấn luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ; Phòng Công tác Đảng và công tác Chính trị (PX03); Phòng Tổ chức cán bộ (PX01); Phòng An ninh đ i ngoại (PA01); Phòng An ninh đ i nội (PA02); Phòng An ninh chính trị nội bộ (PA03); Phòng An ninh kinh tế (PA04); Phòng An ninh mạng và phòng ch ng tội phạm s dụng công nghệ cao (PA05); Phòng Kỹ thuật nghiệp vụ (PA06); Phòng Quản lý xuất nhập cảnh (PA08); Phòng An ninh điều tra (PA09); Phòng Hậu cần (PH10); Phòng Xây dựng phong trào bảo vệ An ninh Tổ qu c (PV05)
Khối đơn vị trực thuộc: 01 Bệnh xá Công an thành ph ; Trại tạm giam; 07 đơn vị công an quận và 08 đơn vị công an huyện.
Khối đơn vị cơ sở: Có 70 đơn vị công an phường; 153 đơn vị công an x , thị trấn.
Về chức năng và nhiệm vụ
Theo quy định của Luật Công an nhân dân, công an nhân dân Việt Nam là một lực lượng vũ trang trọng yếu, làm nòng c t, xung kích trong sự nghiệp bảo vệ ANQG và giữ gìn AN, TTXH của Nhà nước Cộng hòa X hội chủ nghĩa Việt nam. Công an nhân dân có chức năng tham mưu cho Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa X hội Chủ nghĩa Việt Nam về bảo vệ ANQG và giữ gìn AN, TTXH; thực hiện th ng nhất quản lý về bảo vệ ANQG và giữ gìn AN, TTXH; đấu tranh phòng, ch ng âm mưu, hoạt động của các
thế lực thế lực thù địch, các loại tội phạm và các vi phạm pháp luật về ANQG, AN, TTXH. Công an nhân dân Việt Nam đặt dưới sự l nh đạo tuyệt đ i, trực tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự th ng lĩnh của Chủ tịch nước, sự th ng nhất quản lý của Chính phủ, chính quyền các cấp và sự chỉ huy, quản lý trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Công an.
Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của CAND được quy định tại Điều 5, Luật Công an nhân dân, Công an Hải Phòng có chức năng, nhiệm vụ chủ yếu sau:
Có thể bạn quan tâm!
- Những Công Trình Nghiên Cứu Về Nội Dung, Phương Thức Lãnh Đạo Của Đảng, Quản Lý Của Nhà Nước Liên Quan Đến Công Tác An Ninh, Trật Tự Trong Bối
- Các Công Trình Nghiên Cứu Về Nội Dung, Phương Thức Lãnh Đạo Của Đảng Và Các Cấp Ủy Đảng Đối Với Công Tác An Ninh, Trật Tự
- Đặc Điểm Tình Hình Kinh Tế-Văn Hóa-Xã Hội Và Dân Cư
- Thành Ủy Hải Phõng Lãnh Đạo Công Tác An Ninh, Trật Tự - Khái Niệm, Nội Dung, Phương Thức Và Vai Trõ
- Tuyên Truyền Vận Động Các Tầng Lớp Nhân Dân, Tổ Chức Các Phong Trào Nhân Dân Tham Gia Công Tác Bảo Đảm An, Tt Ở Địa Phương.
- Nội Dung Lãnh Đạo Công Tác An Ninh, Trật Tự Của Thành Ủy Hải Phòng
Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.
1. Tham mưu cho Thành ủy, chính quyền thành ph Hải Phòng về nội dung, phương thức xây dựng các phong trào bảo vệ an ninh Tổ qu c, giữ gìn AN, TTXH trên địa bàn.
2. Làm nòng c t xây dựng thế trận an ninh nhân dân, xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ qu c; là lực lượng nòng c t, trực tiếp giữ vững AN, TT trên địa bàn trong mọi tình hu ng.
3. Ph i hợp với chính quyền, Mặt trận Tổ qu c, đoàn thể, cơ quan, đơn vị trên địa bàn thực hiện tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia phong trào "Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ qu c", phong trào "xây dựng tổ dân ph văn hóa, khu dân cư an toàn không có tội phạm, tệ nạn x hội", xây dựng các lực lượng bảo đảm AN, TT ở địa phương;
4. Thường xuyên hướng dẫn nghiệp vụ cho các lực lượng bảo vệ dân ph , bảo vệ cơ quan doanh nghiệp ở địa bàn dân cư, củng c tổ chức, s dụng các lực lượng này trong công tác giữ gìn AN, TT.
5. Thường xuyên củng c , xây dựng lực lượng công an thành ph ngày càng chính quy, tinh nhuệ, trong sạch, vững mạnh, xứng đáng là nòng c t, vũ khí s c bén nhất trong bảo vệ AN, TTXH ở địa phương.
2.1.2. Khái quát Đảng bộ Hải phòng và chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm củaThành ủy Hải phòng
2.1.2.1. Khái quát về Đảng bộ thành phố Hải Phòng
Đảng bộ Hải Phòng là một trong những tổ chức đảng ra đời sớm ở vùng đồng bằng B c bộ. Ngay sau khi Đảng Cộng sản Đông dương được thành lập,
tháng 4 năm 1930, Đảng bộ Hải Phòng được thành lập do đồng chí Nguyễn Đức Cảnh làm bí thư với vài chục đảng viên. Từ khi ra đời, Đảng bộ Hải Phòng đ tập trung phát triển đảng viên, bám sát các cơ sở mà chủ yếu là phát triển đảng trong công nhân, nông dân và tiểu thương vùng Hài Phòng, chỉ sau một thời gian ng n, phong trào cách mạng vùng Hải Phòng, Quảng Yên phát triển rất mạnh. Nhiều phong trào đấu tranh trong công nhân, thợ thủ công nổ ra kh p nơi, tạo nên những phong trào cách mạng rộng lớn của công nhân ở Hải Phòng, Hòn Gai và vùng Quảng Yên.
Ngày 23/8/1945, chính quyền cách mạng tại Hải Phòng được thành lập. Dưới sự l nh đạo của Đảng bộ thành ph Hải Phòng, chính quyền và nhân dân thành ph Hải Phòng đ đoàn kết, nỗ lực phấn đấu xây dựng quê hương. Đến nay, Hải Phòng là một trong những địa phương có cơ sở vật chất, hạ tầng kinh tế - x hội khá phát triển, đời s ng nhân dân không ngừng được cải thiện, là một trong những địa phương có t c độ phát triển kinh tế cao. Đó là kết quả phấn đấu của nhân dân Hải Phòng dưới sự l nh đạo của Đảng bộ thành ph Hải Phòng.
Trải qua hơn 90 năm phát triển, đến nay, Đảng bộ thành ph Hải Phòng là một trong những đảng bộ lớn của cả nước. Hiện nay, Đảng bộ thành ph Hải Phòng có 35 đảng bộ trực thuộc gồm 15 đảng bộ quận, huyện; 02 đảng bộ kh i; 11 đảng bộ cấp trên cơ sở và 07 đảng bộ cơ sở là các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và doanh nghiệp. Đảng bộ thành ph Hải Phòng có 1.405 tổ chức cơ sở đảng, trong đó có 223 tổ chức cơ sở đảng thuộc các đảng bộ x phường, thị trấn. Toàn Đảng bộ Hải Phòng có hơn 118000 đảng viên [42].
2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Thành ủy Hải Phòng
Theo Quy định s 10-QĐ/TW ngày 12/12/2018 của Bộ Chính trị về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ công tác của cấp ủy, ban thưòng vụ cấp ủy tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các tỉnh ủy, thành ủy có ba chức năng chủ yếu:
Một là, l nh đạo toàn diện các tổ chức trong hệ th ng chính trị của các tỉnh, thành ph ; l nh đạo các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, x hội, qu c phòng, an ninh, trật tự x hội, l nh đạo công tác xây dựng Đảng trong toàn đảng bộ địa phương.
Hai là, tổ chức thực hiện th ng lợi các chủ trương, đường l i, nghị quyết của Đảng, của đảng bộ tỉnh, thành ph trên địa bàn của tỉnh thành ph .
Ba là, tham mưu cho Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư về những vấn đề có liên quan đến sự l nh đạo của Trung ương đ i với địa phương, về chiến lược phát triển kinh tế - x hội, qu c phòng, an ninh, về các chủ trương chính sách đ i với các giai tầng x hội, về công tác xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền địa phương…
Về nhiệm vụ của cấp ủy cấp tỉnh, thành ph . Cũng theo Quy định s 10-QĐi/TW, Ban thường vụ cấp ủy tỉnh, thành ph trực thuộc Trung ương có 8 nhiệm vụ, bao gồm:
"1. L nh đạo cụ thể hóa các chủ trương, biện pháp triển khai tổ chức thực hiện nghị quyết đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh, các chủ trương, nghị quyết của Trung ương. Quyết định chương trình làm việc và chương trình kiểm tra, giám sát toàn khóa; quy chế làm việc của cấp ủy, ban thường vụ cấp ủy và ủy ban kiểm tra cấp ủy cấp tỉnh.
2. L nh đạo, chỉ đạo và tổ chức sơ kết, tổng kết các nghị quyết, chỉ thị của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và nghị quyết của cấp ủy cấp tỉnh. Căn cứ nội dung, tính chất của từng lĩnh vực, cấp ủy cấp tỉnh ra nghị quyết hoặc kết luận để l nh đạo. Xác định nhiệm vụ trọng tâm, đột phá, các chương trình, đề án, dự án trọng điểm. Tổ chức triển khai thực hiện thí điểm các chủ trương, mô hình mới theo chỉ đạo của Trung ương.
3. Định hướng hoặc quyết định theo thẩm quyền những vấn đề về xây dựng Đảng, công tác tổ chức và cán bộ; công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật trong Đảng theo quy định của Điều lệ Đảng.
4. L nh đạo chính quyền địa phương thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước theo quy định của pháp luật. Định hướng đ i với những vấn đề đặc biệt quan trọng do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định. Xác định mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu trong quy hoạch phát triển kinh tế - x hội, kế hoạch dài hạn và trung hạn, quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị, quy hoạch s dụng đất của địa phương....
5. L nh đạo công tác dân vận, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, phát huy quyền làm chủ của nhân dân; nâng cao vai trò giám sát và phản biện x hội, góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền của Mặt trận Tổ qu c, các đoàn thể chính trị - x hội và đại diện của nhân dân.
6. Quyết định các vấn đề liên quan đến quản lý tài chính, tài sản của đảng bộ; xem xét, cho ý kiến về công tác tài chính đảng hàng năm và cu i nhiệm kỳ. L nh đạo hoạt động kinh tế đảng (nếu có).
7. Xem xét, cho ý kiến về những công việc ban thường vụ cấp ủy đ giải quyết giữa hai kỳ hội nghị cấp ủy cấp tỉnh; quyết định những vấn đề quan trọng do ban thường vụ cấp ủy trình.
8. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Trung ương giao [14].
Như vậy l nh đạo công tác an ninh trật tự là một trong những chức năng, nhiệm vụ quan trọng của các tỉnh ủy, thành ủy.
Căn cứ Điều lệ Đảng và Quy định s 10-QĐi/TW ngày 12/12/2018 của Ban chấp hành Trung ương đ nêu trên, Thành ủy Hải Phòng có 3 chức năng:
- L nh đạo toàn diện các tổ chức trong hệ th ng chính trị của thành ph , bao gồm l nh đạo các cơ quan chính quyền, Mặt trận Tổ qu c và các tổ chức chính trị - x hội như Liên đoàn lao động, Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thành ph , Hội Liên hiệp Phụ nữ thành ph , Hội Cựu chiến binh thành ph Hải Phòng trên tất cả các mặt, nhằm định hướng hoạt động của cả hệ th ng chính trị theo đúng đường l i quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước và của Thành ủy, chính quyền thành ph Hải Phòng.
Thành ủy Hải Phòng l nh đạo toàn diện các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, x hội, qu c phòng, AN, TTXH, l nh đạo công tác xây dựng Đảng trong toàn đảng bộ địa phương.
- Tổ chức thực hiện th ng lợi các chủ trương, đường l i, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, của Đảng bộ thành ph Hải Phòng, nhằm giữ vững sự ổn định chính trị, AN, TTXH trên địa bàn thành ph , đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa, x hội, không ngừng nâng cao mọi mặt đời s ng vật chất và tinh thần của nhân dân Hải Phòng.
- Tham mưu cho Ban chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư về các vấn đề liên quan đến chiến lược phát triển kinh tế-x hội, chiến lược bảo vệ Tổ qu c, về tình hình AN, TT, về công tác xây dựng Đảng, chính quyền địa phương, về tình hình đời s ng, tâm trạng của nhân dân Hải Phòng nói riêng, vùng Đông B c của Tổ qu c nói chung, từ đó, Trung ương có những quyết định đúng đ n trong việc đề ra đường l i, chủ trương chính sách cho sát với thực tiễn phong phú và đa dạng, làm tăng thêm m i quan hệ, lòng tin của nhân dân Hải Phòng đ i với Đảng, Nhà nước và chế độ XHCN.
Thành ủy Hải Phòng có các nhiệm vụ chủ yếu:
- Cụ thể hóa các chủ trương, nghị quyết của Trung ương, của Đảng bộ thành ph thành các chương trình, kế hoạch cụ thể trong từng quý, từng năm và cả nhiệm kỳ, trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, qu c phòng, an ninh, trật tự x hội…. thuộc phạm vi, thẩm quyền trên địa bàn.
- Tổ chức l nh đạo, chỉ đạo cả hệ th ng chính trị và nhân dân thành ph Hải Phòng thực hiện tất cả các nội dung, chương trình, kế hoạch đ đề ra. Tổ chức sơ kết, tổng kết việc thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Trung ương và của Thành ủy trên tất cả các lĩnh vực.
- Tiến hành xây dựng Đảng bộ thành ph Hải Phòng trong sạch, vững mạnh, l nh đạo công tác tổ chức và xây dựng đội ngũ cán bộ của cả hệ th ng chính trị; tiến hành công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật trong Đảng theo quy định của Điều lệ Đảng thuộc phạm vi Đảng bộ thành ph .
- L nh đạo chính quyền thành ph Hải Phòng thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước theo quy định của pháp luật. Định hướng đ i với những vấn đề đặc biệt quan trọng do Hội đồng nhân dân thành ph quyết định. Xác định mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu trong quy hoạch phát triển kinh tế - x hội, xây dựng lực lượng qu c phòng, giữ vững AN, TTXH của thành ph trong từng giai đoạn.
- L nh đạo cả hệ th ng chính trị ở Hải Phòng tiến hành công tác dân vận, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, phát huy quyền làm chủ của nhân dân; nâng cao vai trò của Mặt trận Tổ qu c, các đoàn thể chính trị - x hội và đại diện của nhân dân trong giám sát và phản biện x hội, góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, giữ gìn AN, TTXH ở địa phương.
- Quyết định các vấn đề liên quan đến quản lý tài chính, tài sản của Đảng bộ;
- Xem xét, cho ý kiến về những công việc Ban thường vụ Thành ủy đ giải quyết giữa hai kỳ hội nghị Thành ủy và quyết định những vấn đề quan trọng do Ban thường vụ Thành ủy trình.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Trung ương giao.
2.1.2.3. Đặc điểm của Thành ủy Hải Phòng
Một là, về s lượng, cơ cấu
Về số lượng: Theo quy định tại Chỉ thị s 36-CT/TW ngày 30/5/2014 của Bộ Chính trị khóa XI: "S lượng cấp ủy viên tỉnh, thành ph và đảng ủy kh i trực thuộc Trung ương từ 43 đến 55 đồng chí; s lượng cấp ủy viên các đảng bộ của Quân đội và Công an thực hiện theo quy định riêng của Bộ Chính trị; riêng Đảng bộ Hà Nội không quá 75 đồng chí; các Đảng bộ: Thành ph Hồ Chí Minh, Thanh Hóa, Nghệ An không quá 69 đồng chí. S lượng ủy viên thường vụ từ 13 đến 15 đồng chí; riêng Hà Nội, Thành ph Hồ Chí Minh, Thanh Hóa, Nghệ An không quá 17 đồng chí. S lượng phó bí thư 2 đồng chí; riêng Hà Nội và Thành ph Hồ Chí Minh 3 đồng chí".
Căn cứ Chỉ thị 36-CT/TW, Đại hội đại biểu Đảng bộ thành ph Hải Phòng lần thứ XV, nhiệm kỳ 2015-2020 đ bầu 56 đồng chí trúng c Ban Chấp hành khóa XV. Đây là những đồng chí ưu tú nhất, có đủ trình độ, năng lực, phẩm chất chính trị, đạo đức, được đảng bộ tin cậy giao giữ những chức vụ quan trọng, thay mặt toàn đảng bộ l nh đạo mọi mặt trên địa bàn thành ph trong nhiệm kỳ 2015-2020.
Về cơ cấu: Thành ủy thành ph Hải Phòng có 01 Bí thư, 02 Phó bí thư Thành ủy (gồm 01 Phó bí thư thường trực, 01 Phó bí thư đồng thời là Chủ tịch UBND thành ph ,). 15 đồng chí trong Ban Thường vụ Thành ủy và 41 thành ủy viên phụ trách các cơ quan trực thuộc Thành ủy. Trong đó, 05 đồng chí thuộc kh i tham mưu các ban đảng; 20 đồng chí thuộc kh i các đơn vị sự nghiệp; 15 đồng chí thuộc kh i các cơ quan chính quyền; 14 đồng chí thuộc kh i quận, huyện và 02 đồng chí thuộc kh i doanh nghiệp. Trong s ủy viên Ban chấp hành, nam chiếm 91,07%; nữ chiếm 8,93%. Về cơ cấu tuổi đời. Trong Ban Chấp hành Đảng bộ thành ph khóa XV, có 01 đồng chí dưới 40 tuổi; 35 đồng chí từ 40 đến 50 tuổi và 20 đồng chí từ 50 tuổi trở lên.
Hai là, về chất lượng
Nhìn chung, Ban Chấp hành Đảng bộ Hải Phòng là một tập thể có chất lượng, có trình độ cao, đa s còn trẻ, năng động, trải qua thực tiễn, có kinh nghiệm l nh đạo, được Đảng bộ và nhân dân tín nhiệm. Tuyệt đại đa s ủy viên ban chấp hành Đảng bộ thành ph Hải Phòng trong nhiệm kỳ vừa qua đều là người địa phương, trưởng thành từ cơ sở, trải nghiệm thực tế, am hiểu công việc, tình hình địa phương và lĩnh vực phụ trách. Trong tổng s ủy viên Ban Chấp hành khóa XV, 100% có trình độ t t nghiệp đại học; 44,64% có trình độ Thạc sĩ, tiến sĩ; 100% có trình độ lý luận chính trị cao cấp và tương đương; 100% các đồng chí đều trưởng thành từ cơ sở. Đây là những thuận lợi trong công tác l nh đạo, chỉ đạo, n m tình hình của các ủy viên Thành ủy.
Ba là, về đ i tượng l nh đạo và địa bàn hoạt động