Các Công Trình Nghiên Cứu Về Nội Dung, Phương Thức Lãnh Đạo Của Đảng Và Các Cấp Ủy Đảng Đối Với Công Tác An Ninh, Trật Tự


Đảng l nh đạo Nhà nước vẫn chưa hoàn chỉnh. Đó là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến phân định chức năng l nh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước chưa rõ ràng, chồng chéo làm ảnh hưởng nhất định đến vai trò l nh đạo của Đảng cũng như vai trò quản lý của Nhà nước... Tại Đại hội lần thứ IX (2001) Đảng ta tiếp tục khẳng định xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng x hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền x hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, hoạt động của Nhà nước theo khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật và đặt dưới sự l nh đạo của Đảng.

- Trần Kh c Việt, Nguyễn Văn Giang, Phạm Tất Th ng (2015), Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, Mặt trận tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội trong điều kiện mới - Lý luận và thực tiễn [154]. Đây là cu n sách tuyển chọn các chuyên đề nghiên cứu thuộc đề tài khoa học cấp Nhà nước KX. 04.02/11-15. Các chuyên đề đề cập khá toàn diện cơ sở lý luận, thực tiễn về nội dung, phương thức l nh đạo của Đảng đ i với Mặt trận Tổ qu c Việt nam, với nhà nước, các tổ chức chính trị - x hội trong hệ th ng chính trị ở nước ta. Đồng thời cũng đề cập đến nội dung, phương thức l nh đạo của Đảng trong một s lĩnh vực. Trong các chuyên đề cũng đề cập đến việc phát huy vai trò của Mặt trận Tổ qu c và các tổ chức chính trị - x hội trong các lĩnh vực, trong đó có những nội dung liên quan đến công tác bào vệ AN, TT. Đáng chú ý chuyên đề: "Nền kinh tế thị trường định hướng x hội chủ nghĩa; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chủ động và tích cực hội nhập qu c tế và những vấn đề đặt ra đ i với phương thức l nh đạo của Đảng" của tác giả Nguyễn Văn Giang. Theo tác giả, nền kinh tế thị trường, hội nhập qu c tế và đẩy mạnh CNH, HĐH mang lại nhiều cơ hội thuận lợi cho đất nước nhưng cũng đặt ra nhiều vấn đề phức tạp như phân hóa giàu nghèo, sự suy thoái đạo đức, l i s ng của một bộ phận dân cư và tình hình AN, TT cũng trở nên phức tạp hơn, đòi hỏi Đảng phải đổi mới và tăng cường sự l nh đạo, phát huy vai trò của cả hệ th ng chính trị trong việc bảo vệ AN, TT.


Ngoài ra, một s công trình nghiên cứu, đề tài khoa học, các sách, bài viết được đăng trên các báo, tạp chí có nội dung liên quan đến phương thức l nh đạo, đến các giải pháp nhằm tăng cường sự l nh đạo, chỉ đạo của Đảng, các cấp ủy đảng giai đoạn hiện nay như: Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng cộng sản Việt Nam; Nguyễn Văn Giang, Nxb Lý luận chính trị. 2017. Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trong thời kỳ mới - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Lương Kh c Hiếu, Trương Ngọc Nam (Đồng chủ biên), Nxb qu c gia, Hà Nội 2015. Phát huy tính tích cực của Hội Cựu chiến binh trong tham gia xây dựng cơ sở chính trị, xây dựng Đảng và chính quyền trong sạch, vững mạnh; Tác giả Nguyễn Văn Được; Tạp chí Cộng sản, s 932 tháng 12/2019. Một số vấn đề về nội dung, phương thức cầm quyền của Đảng cộng sản Việt nam trong tình hình mới, của Trương Ngọc Nam, Nxb Lý luận chính trị, 2019; Thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng dân cư vào quá trình ra quyết định ở địa phương; Tác giả Nguyễn Thị Thu Cúc; Tạp chí Cộng sản, s 923 tháng 8-2019. Tổng kết sự phát triển lý luận của Đảng qua các kỳ đại hội thời kỳ đổi mới, do Trần Văn Phòng chủ biên, Học viện chính trị qu c gia Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận chính trị, 2020.

1.2.2.2. Các công trình nghiên cứu về nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng và các cấp ủy đảng đối với công tác an ninh, trật tự

- Lê Nhị Hòa (2013), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kết hợp phát triển kinh tế với bảo đảm quốc phòng trên địa bàn Tây Nguyên từ 1996 đến năm 2006 [80]. Luận án đ nêu được vấn đề quan trọng để mọi qu c gia, dân tộc phát triển bền vững là kết hợp phát triển kinh tế với qu c phòng. Nhận thức rõ vị trí, vai trò chiến lược, tầm quan trọng của các tỉnh Tây Nguyên trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước Đảng ta, trực tiếp là Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) đ ra Nghị quyết s 10, ngày 18/1/2002 "Về phát triển kinh tế - x hội và bảo đảm qu c phòng, an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001-2010". Thực tiễn điều kiện kinh tế, thực hiện


chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo, những nguy cơ về mất ổn định chính trị, x hội và từ việc ch ng phá nhiều mặt của các thế lực thù địch. Do đó, đẩy mạnh kết hợp phát triển kinh tế với bảo đảm qu c phòng ở Tây Nguyên là từ nhận thức quan điểm của Đảng. Sự kết hợp này phải trên cơ sở chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - x hội cả nước và của cả vùng. Huy động các nguồn lực trong nước và tại chỗ để đầu tư phát triển, khai thác t t nhất các tiềm năng, lợi thế của vùng để phát triển nhanh, bền vững.

Trong phát triển kinh tế - x hội và đảm bảo qu c phòng, an ninh ở Tây Nguyên phải quán triệt sâu s c chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước; kết hợp đồng bộ cùng kinh tế, văn hóa, x hội, qu c phòng, an ninh và xây dựng hệ th ng chính trị; xây dựng cán bộ, nhất là xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu s tại chỗ. Cùng với đó, g n với tiến bộ và công bằng x hội, xây dựng m i quan hệ đoàn kết, bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc cùng sinh s ng trên địa bàn. Đảng thường xuyên g n bó mật thiết với nhân dân, tăng cường thế trận qu c phòng toàn dân, an ninh nhân dân, "thế trận lòng dân". Chủ động cảnh giác, ngăn chặn và làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn "diễn biến hòa bình", bạo loạn, lật đổ của các thế lực thù địch làm cho nhân dân tin vào sự l nh đạo của Đảng.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

- Trần Qu c Dương (2016), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đấu tranh chống diễn biến hòa bình trong lĩnh vực tư tưởng giai đoạn hiện nay [36]. Tác giả luận án đ làm rõ b i cảnh trong nước và qu c tế đang tác động cả tích cực và tiêu cực đến mọi lĩnh vực trong đời s ng x hội Việt Nam, đặc biệt là "Chiến lược diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch là một trong những nhân t tác động mạnh mẽ đến an ninh chính trị, trật tự x hội ở Việt Nam. Luận án cũng làm rõ cơ sở lý luận thực tiễn của việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong cuộc đấu tranh ch ng "diễn biến hòa bình"; thực trạng âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch trong "Chiến lược diễn biến hòa bình" và thực trạng sự l nh đạo của Đảng trong đấu tranh ch ng "Diễn biến hòa


Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước: Thành ủy Hải Phòng lãnh đạo công tác an ninh, trật tự giai đoạn hiện nay - 5

bình" hiện nay. Luận án đề xuất những quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường sự l nh đạo của Đảng trong cuộc đấu tranh ch ng "Diến biến hòa bình" của các thế lực thù địch, coi đó là một trong những trọng tâm của công tác l nh đạo bảo đảm an ninh qu c gia, an ninh chính trị và trật tự x hội của đất nước trong b i cảnh và điều kiện mới.

- Tô Lâm (2020), ''Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật Đảng trong Công an nhân dân đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ mới'. [90]. Theo tác giả, giữ vững AN, TTXH là nhiệm vụ trọng tâm của lực lượng công an nhân dân. Mu n hoàn thành nhiệm vụ trọng tâm đó thì vai trò của các cấp ủy đảng, thủ trưởng các cơ quan, đơn vị công an phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật đảng đ i với các tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên và chiến sĩ công an nhân dân. Về nội dung kiểm tra, tác giả nhấn mạnh: Tập trung kiểm tra, giám sát những nơi thường dễ xảy ra vi phạm, như lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý, s dụng đất đai, tài chính, dịch vụ; những nơi có dấu hiệu ban hành chủ trương, chính sách trái với nghị quyết, chỉ thị của Đảng, pháp luật của Nhà nước và bao che sai phạm của cấp dưới. Kiểm tra, giám sát người đứng đầu cơ quan quản lý Nhà nước ở các cấp về năng lực l nh đạo, quản lý, về phẩm chất đạo đức, l i s ng, về phong cách và tính tiên phong, gương mẫu trong thực hiện nhiệm vụ... và việc thực hiện nhiệm vụ giữ gìn AN, TTXH ở địa phương.

- Lê Văn Hạnh (2017), Xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác Đảng trong công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giai đoạn hiện nay [72]. Theo tác giả, chất lượng, hiệu quả hoạt động và sức mạnh của lực lượng CAND b t nguồn từ sự l nh đạo của Đảng, của các cấp ủy Đảng trong lực lượng CAND, mà trong đó vai trò của đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác Đảng là các đồng chí bí thư, phó bí thư cấp ủy, cấp ủy viên là rất quan trọng. Chính đội ngũ này góp phần quan trong trong việc nâng cao năng lực l nh đạo và sức chiến đấu của các đơn vị CAND


Ngoài ra còn một loạt các công trình nghiên cứu, bài viết đăng trên các tạp chí bàn về nội dung, phương thức l nh đạo của các tỉnh ủy, thành ủy và đề xuất một s giải pháp liên quan đến sự l nh đạo của cấp ủy đ i với công tác AN, TTXH như: Nguyễn Xuân Hưng (2018), Các tỉnh ủy ở đồng bằng sông Hồng lãnh đạo thực hiện công bằng xã hội giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ, Chuyên ngành: Xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước, Học viện Chính trị qu c gia Hồ Chí Minh 2018; Vũ Thị Nghĩa (2018), Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo phòng, chống tham nhũng trong giai đoạn hiện nay; Chuyên ngành: Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam; Học viện Chính trị qu c gia Hồ Chí Minh; Nguyễn Văn Thành (2016), Các tỉnh ủy trên địa bàn Quân khu 1 lãnh đạo công tác quốc phòng ở địa phương giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ, Chuyên ngành: Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước, Học viện Chính trị qu c gia Hồ Chí Minh; Lê Thị Chiên (2020), ''Bước phát triển mới của Đảng trong l nh đạo đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch'', Tạp chí Cộng sản, (935). Đây là những công trình nghiên cứu có những nội dung thiết thực, bổ ích cho chủ đề nghiên cứu của luận án mà NCS có thể tiếp thu, kế thừa.

1.3. KHÁI QUÁT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN ÁN TẬP TRUNG NGHIÊN CỨU TIẾP

1.3.1. Khái quát kết quả chủ yếu của các công trình khoa học có liên quan đến đề tài luận án

Nhìn chung, các công trình khoa học nêu trên đ đề cập đến rất nhiều khía cạnh khác nhau có liên quan đến đề tài luận án như:

Một là, các công trình có đề cập đến khái niệm, bản chất của an ninh, khái niệm trật tự x hội; làm rõ nội hàm các khái niệm an ninh truyền th ng, an ninh phi truyền th ng; b i cảnh của cách mạng khoa học - công nghệ đ i với sự hình thành chiến lược an ninh, qu c phòng ở các qu c gia hiện nay. Nhiều công trình đ đề cập, phân tích về vị trí, vai trò của AN, TTXH, vị trí,


vai trò l nh đạo của Đảng, các cấp ủy đảng đ i với công tác AN, TT và những tác động của nó đến việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước, tác động đến quá trình phát triển kinh tế - x hội, an ninh, qu c phòng, đến tình hình chính trị x hội và tâm trạng, lòng tin của nhân dân ở các địa phương. Các công trình cũng đ trình bày, luận giải nội dung, phương thức quản lý của nhà nước, phương thức l nh đạo của Đảng, của các cấp ủy Đảng, chính quyền đ i với công tác AN, TTXH ở các địa phương, chỉ ra chủ thể, đ i tượng l nh đạo, quản lý và các tác nhân đ i với tình hình AN, TTXH.

Hai là, các công trình đ đề cập, phân tích thực trạng tình hình AN, TTXH, đề cập đến những nhân t tác động đến tình hình AN, TTXH của đất nước và mỗi địa phương, mỗi lĩnh vực hoạt động; chỉ ra nguyên nhân của tình hình và cảnh báo, chỉ ra một s hiện tượng, một s âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch hòng gây r i, làm mất AN, TT, phá hoại sự ổn định của đất nước và ở các địa phương.

Ba là, các công trình đ đề cập, phân tích những dự báo có căn cứ, cơ sở khoa học liên quan đến công tác giữ gìn AN, TT trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa x hội, qu c phòng, an ninh.... Nhiều công trình đ đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm giữ vững AN, TT của đất nước và của mỗi địa phương.

Tuy nhiên, đến nay chưa có công trình nào đề cập đến nội dung, phương thức l nh đạo của Thành ủy Hải phòng đ i với công tác AN, TT, là một địa bàn chiến lược của cả nước.

1.3.2. Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu

Xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ giữ vững AN, TT trong tình hình mới, từ thực trạng, những bất cập trong công tác l nh đạo của các cấp ủy, tổ chức Đảng đ i với công tác AN, TT hiện nay ở các địa phương; từ những khoảng tr ng mà các công trình khoa học nghiên cứu trước đây chưa đề cập, luận án tập trung nghiên cứu, giải quyết một s nội dung sau đây:


Một là, làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn về sự l nh đạo của Thành ủy Hải Phòng đ i với công tác AN, TT, trong đó làm rõ khái niệm, vị trí vai trò của AN, TT, công tác AN, TT và vai trò l nh đạo của Thành ủy Hải Phòng đ i với công tác AN, TT trong b i cảnh và điều kiện mới, nhất là b i cảnh của toàn cầu hóa, hội nhập qu c tế, của cách mạng khoa học - công nghệ và yêu cầu, nhiệm vụ của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Hai là, luận án tập trung nghiên cứu nội dung, phương thức l nh đạo của Thành ủy Hải Phòng đ i với công tác AN, TT; m i quan hệ giữa sự l nh đạo công tác AN, TT của Thành ủy với tình hình AN, TT của địa phương, thông qua đó nhằm đóng góp thêm cho lý luận của Đảng cầm quyền về nội dung, phương thức l nh đạo Nhà nước và x hội về một lĩnh vực đặc thù trong những điều kiện đặc thù.

Ba là, luận án tập trung nghiên cứu những thành tựu, kết quả, những thành công và chưa thành công trong l nh đạo công tác AN, TT của Thành ủy Hải phòng thời gian qua, tìm ra nguyên nhân chủ yếu và những kinh nghiệm thiết thực trong việc huy động các nguồn lực, phát huy vai trò của hệ th ng chính trị để công tác l nh đạo AN, TT của Thành ủy Hải phòng đạt kết quả t t hơn.

Bốn là, luận án tập trung nghiên cứu đặc điểm của b i cảnh, điều kiện mới, những âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch và những tác động của nó đ i với sự l nh đạo của Thành ủy Hải Phòng; m i quan hệ giữa sự l nh đạo của Thành ủy với chính quyền, vai trò, trách nhiệm của hệ th ng chính trị trong công tác giữ gìn AN, TT, từ đó nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường sự l nh đạo của Thành ủy Hải Phòng đ i với hệ th ng chính trị ở Hải phòng trong công tác AN, TT hiện nay


Chương 2

THÀNH ỦY HẢI PHÕNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC AN NINH, TRẬT TỰ - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN


2.1. KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG, THÀNH ỦY HẢI PHÕNG VÀ CÔNG AN THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG

2.1.1. Khái quát về thành phố Hải Phòng

2.1.1.1. Lịch sử hình thành

Hải Phòng là miền đất cổ với bề dày truyền th ng lịch s , văn hóa, x hội lâu đời. Sự hình thành và phát triển của Hải Phòng g n liền với các chứng tích của người tiền s ở di chỉ khảo cổ học Cái Bèo (Cát Bà) thuộc Văn hóa Hạ Long cách ngày nay khoảng từ 4000 đến 6000 năm; với sự hình thành của nền văn minh sông Hồng thuộc văn hóa Đông Sơn với các chứng tích của con ngưòi ở di chỉ khảo cổ học Tràng Kênh (Thuỷ Nguyên), Núi Voi (An L o) cách ngày nay từ 2000 năm đến hơn 3000 năm; với truyền thuyết về tên tuổi của nữ tướng Lê Chân - người lập Trang An Biên vào đầu Công nguyên - cái nôi hình thành nên đô thị Hải Phòng ngày nay.

Trải qua nhiều lần tách nhập dưới các triều đại phong kiến và thời kỳ đô hộ của thực dân Pháp, ngày 27/10/1962, trên cơ sở hợp nhất thành ph Hải Phòng cũ và tỉnh Kiến An, Qu c Hội Nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà Quyết định thành lập tỉnh Hải Phòng, nay là thành ph Hải phòng.

2.1.1.2. Đặc điểm địa lý, tự nhiên

Hải Phòng nằm phía Đông b c vùng đồng bằng B c bộ. Phía B c và Đông B c giáp Quảng Ninh, phía Tây B c giáp Hải Dương, phía Nam giáp Thái Bình và phía Đông là biển Đông. Với trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía B c, Hải Phòng có điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế công, nông, lâm, ngư nghiệp và du lịch.

Hải Phòng có điều kiện tự nhiên rất phong phú, đa dạng và độc đáo

Xem tất cả 201 trang.

Ngày đăng: 22/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí