Vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

------------------------


VƯƠNG HỒNG HÀ


VỐN XÃ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ Ở HÀ NỘI VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.


Hà Nội - 2020

Vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

------------------------


VƯƠNG HỒNG HÀ


VỐN XÃ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ Ở HÀ NỘI VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Chuyên ngành : Xã hội học Mã số : 62 31 03 01


LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS. Mai Quỳnh Nam


Hà Nội - 2020

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, tư liệu được sử dụng trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Những kết luận mới về khoa học trong luận án là kết quả nghiên cứu của tác giả và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác.

Hà Nội, Ngày.....tháng..... năm 2020

Tác giả


Vương Hồng Hà

LỜI CẢM ƠN


Để hoàn thành luận án tôi may mắn nhận được sự hỗ trợ và ủng hộ từ các thầy cô giáo, các nhà khoa học, các cán bộ tại cơ sở đào tạo; của các lãnh đạo các cấp tại cơ quan công tác; nhiều nhà khoa học, đồng nghiệp, đồng môn, anh em bạn bè, gia đình … Tôi trân trọng biết ơn tất cả. Tôi xin đặc biệt cảm ơn đến những cơ quan, tổ chức, cá nhân sau đây:

Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn (Đại học Quốc Gia Hà Nội); Ban chủ nhiệm khoa, các nhà khoa học - thầy cô giáo, các cán bộ khoa Xã hội học, nhất là PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Hoa; PGS.TS. Trịnh Văn Tùng; PGS,TS. Nguyễn Thị Thu Hà; PGS.TS. Nguyễn Tuấn Anh; PGS,TS. Hoàng Thu Hương; các lãnh đạo, cán bộ phòng Đào tạo sau đại học, đã luôn tạo điều kiện, hỗ trợ, động viên, thúc đẩy, truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện Luận án, hoàn thiện các thủ tục hành chính theo quy định.

Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn PGS.TS. Mai Quỳnh Nam đã tận tình hướng dẫn, động viên – khích lệ, đặt niềm tin, chia sẻ những khó khăn trong suốt quá trình tôi nghiên cứu và thực hiện Luận án.

Tôi xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, những người thầy, người đồng nghiệp, người bạn lớn luôn sẵn lòng hỗ trợ, giúp đỡ, khuyến khích, động viên và tặng cho tôi tất cả những cuốn sách, tài liệu, công trình quý báu có liên quan khi biết tôi thực hiện luận án.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Chính trị khu vực I; Ban Tổ chức – Cán bộ; Ban lãnh đạo khoa Xã hội học và Phát triển, PGS.TS. Trần Thị Minh Ngọc – Trưởng khoa cùng các đồng nghiệp luôn động viên, khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi, chia sẻ khó khăn trong suốt quá trình tôi làm việc, học tập, thực hiện luận án.

Tôi xin dành tất cả sự yêu thương và lòng biết ơn đến đại gia đình, người thân, anh chị em, bạn bè là động lực mạnh mẽ giúp tôi quyết tâm hoàn thành Luận án.

Xin chân thành cảm ơn

Tác giả Luận án


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 6

1. Tính cấp thiết của đề tài 6

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 8

3. Câu hỏi nghiên cứu 8

4. Giả thuyết nghiên cứu 8

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9

6. Khung phân tích 10

7. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận án 12

8. Kết cấu luận án 12

Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ VỐN XÃ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ 13

1.1. Nghiên cứu về vốn xã hội 13

1.1.1 Nghiên cứu về vốn xã hội trên thế giới 13

1.1.2. Nghiên cứu về vốn xã hội ở Việt Nam 20

1.2. Nghiên cứu nguồn nhân lực 26

1.2.1. Nghiên cứu nguồn nhân lực trên thế giới 26

1.2.2. Nghiên cứu nguồn nhân lực ở Việt nam 29

1.2.3. Nghiên cứu về nguồn nhân lực trẻ Việt nam, nguồn nhân lực trẻ Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh 33

1.3. Nghiên cứu vốn xã hội và phát triển nguồn nhân lực 36

Tiểu kết chương 1 40

Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN, ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 42 2.1. Cơ sở lý luận 42

2.1.1. Các khái niệm công cụ 42

2.1.2. Các lý thuyết vận dụng trong luận án 49

2.2. Địa bàn nghiên cứu 60

2.2.1. Tình hình kinh tế- xã hội Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh 60

2.2.2. Đặc điểm nguồn nhân lực trẻ Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh 63

2.3. Phương pháp nghiên cứu 72

2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin 73

2.3.2. Phương pháp phân tích và xử lý thông tin 76

Tiểu kết chương 2 76

Chương 3. THỰC TRẠNG TẠO DỰNG VÀ DUY TRÌ VỐN XÃ HỘI CỦA NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ HÀ NỘI VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 78

3.1. Dẫn nhập 78

3.2. Tạo dựng và duy trì vốn xã hội qua việc trở thành thành viên các nhóm, tổ chức, mạng lưới xã hội 79

3.2.1. Tham gia hoạt động của các nhóm xã hội để trở thành thành viên 80

3.2.2. Lựa chọn tham gia các hoạt động của nhóm xã hội quan trọng 88

3.3. Tạo dựng và duy trì vốn xã hội qua việc tham gia các hoạt động tập thể ngoài công việc 97

3.4. Tạo dựng và duy trì vốn xã hội qua chiến lược cá nhân của nhân lực trẻ...105

3.4.1. Vai trò chủ động của cá nhân trong tạo dựng và duy trì vốn xã hội 105

3.4.2. Xây dựng và duy trì vốn xã hội thông qua sự đáp lại của các thành viên trong nhóm 111

3.4.3. Tạo dựng và duy trì vốn xã hội thông các phương tiện liên lạc 117

Tiểu kết chương 3 120

Chương 4. VAI TRÒ CỦA VỐN XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TRẺ Ở HÀ NỘI VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 122

4.1. Dẫn nhập 122

4.2. Vai trò của vốn xã hội trong tuyển dụng nhân lực trẻ 123

4.3. Vai trò của vốn xã hội trong đào tạo, bổ nhiệm nhân lực trẻ 137

4.3.1. Vốn xã hội trong công tác đào tạo, bồi dưỡng 137

4.3.2. Vốn xã hội trong công tác bổ nhiệm 142

4.4. Vai trò của vốn xã hội trong thực thi công vụ và nâng cao thu nhập của nhân lực trẻ 153

4.4.1. Vốn xã hội trong thực thi công vụ 153

4.4.2. Vốn xã hội trong nâng cao thu nhập 169

Tiểu kết chương 4 175

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 178

1. Kết luận 178

2. Khuyến nghị 180

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 184

TÀI LIỆU THAM KHẢO 185

PHỤ LỤC 195

DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 2.1: Đặc điểm nguồn nhân lực trẻ Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh 64

Bảng 2.2: Đánh giá trình độ ngoại ngữ, tin học sử dụng trong công việc 70

Bảng 3.1: Lựa chọn nhóm xã hội quan trọng nhất theo giới 89

Bảng 3.2: Tương quan giữa trình độ học vấn, nhóm thu nhập, tình trạng hôn nhân, nhóm tuổi của NTL với lựa chọn nhóm xã hội quan trọng nhất 90

Bảng 3.3: Tương quan giữa nhóm tuổi và giới tính của NTL với lựa chọn nhóm xã hội quan trọng nhất 92

Bảng 3.4: Tần suất lựa chọn nhóm quan trọng thứ hai 94

Bảng 3.5: Tương quan giữa các đặc trưng nhân khẩu – xã hội của NTL với mức độ tham gia các hoạt động vui chơi giải trí 99

Bảng 3.6: Mức độ tham gia các hoạt động ăn uống, vui chơi, giải trí theo nhóm 100

Bảng 3.7: Tương quan nhóm và sự chủ động của cá nhân trong các hoạt động vui chơi, giải trí 106

Bảng 3.8: Tương quan giữa đặc điểm xã hội theo nhóm và tính chủ động mời/ được mời của nguồn nhân lực trẻ trong hoạt động ăn uống, vui chơi, giải trí 107

Bảng 3.9: Tỷ lệ đến chủ động thăm nhà riêng để kết nối và duy trì vốn xã hội của nhân lực trẻ 113

Bảng 3.10: Tương quan giữa đặc điểm xã hội của nhân lực trẻ trong việc đến thăm nhà nhóm họ hàng 115

Bảng 3.11: Khác biệt trong việc sử dụng phương tiện liên lạc để duy trì vốn xã hội giữa các nhóm xã hội khác nhau 117

Bảng 4.1: Khác biệt giữa nhóm xã hội trong đánh giá mức độ quan trọng của bằng cấp chuyên môn trong việc NTL được tuyển dụng vào vị trí hiện tại 127

Bảng 4.2: Khác biệt giữa nhóm xã hội trong đánh giá tầm quan trọng yếu tố quan hệ đồng nghiệp đối với việc được tuyển dụng vào vị trí hiện tại 131

Bảng 4.3: Khác biệt giữa nhóm xã hội trong đánh giá mức độ quan trọng của nhóm bạn bè đối với việc họ được tuyển dụng vào vị trí hiện tại 132

Bảng 4.4. Khác biệt giữa nhóm xã hội trong đánh giá mức độ quan trọng của nhóm ĐỒNG HƯƠNG trong việc họ được tuyển dụng vào vị trí hiện tại 133


Bảng 4.5: Khác biệt giữa nhóm xã hội được cơ quan cử tham gia khóa bồi dưỡng chính trị 139

Bảng 4.6: Tương quan giữa sự chú trọng thăng tiến trong công việc với 147

các yếu tố xã hội 147

Bảng 4.7: Khác biệt giữa các nhóm xã hội đối với dự định chuyển công tác 157

Bảng 4.8 Sự hỗ trợ của các nhóm xã hội đối với NLT trong công việc 161

Bảng 4.9: Khác biệt giữa các nhóm xã hội trong việc đánh giá mức độ hỗ trợ của đồng nghiệp dành cho nguồn nhân lực trẻ trong công việc 163

Bảng 4.10: Thái độ đối với công việc và các quan hệ trong công việc 166

Bảng 4.11: Khác biệt giữa các yếu tố xã hội trong việc tăng lương đối với công việc hiện tại 172

Xem tất cả 225 trang.

Ngày đăng: 31/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí