5.2.4. Về phía cá nhân và hộ gia đình
Đất đai là đối tượng sản xuất đặc biệt của HGĐ nhằm tạo ra thu nhập. Vùng ĐTM vốn nổi tiếng là vùng đất giàu phù sa, “cò bay thẳng cánh”. Tuy nhiên, đất đai là hữu hạn so với nhu cầu sản xuất. Việc nông hộ cần tái cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm là việc cần làm và phải làm thật nhanh để nông dân có thể cải thiện thu nhập. Ngoài việc nhận giúp đỡ từ phía Nhà nước thì cần đòi hỏi sự năng động của các nông hộ. Ngoài kinh nghiệm của mình, nông dân cần bổ sung kiến thức, nâng cao trình độ học vấn, học hỏi những kinh nghiệm của đồng nghiệp, những người xung quanh. Thông qua những chia sẻ, hỗ trợ từ những MQH xung quanh, HGĐ sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong hoạt động sản xuất của mình.
Cùng với các tỉnh trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh Long An đang tập trung phát triển công nghiệp. Hoạt động này làm cho việc làm trong lĩnh vực phi nông nghiệp đang có xu hướng gia tăng nhanh, trong đó có nhiều việc làm khá phù hợp với nữ giới (may mặc, da giày...). Để tạo điều kiện cho HGĐ tiếp cận được việc làm mới, chính quyền các cấp cần đẩy mạnh hơn nữa công tác đào tạo nghề cho lao động, giúp họ tiếp cận việc làm được thuận lợi hơn thông qua các chương trình của Chính phủ. Mặt khác cần tạo điều kiện để các tổ chức giáo dục, doanh nghiệp, các tổ chức Hội cùng tham gia với chính quyền trong lĩnh vực này.
Để gia tăng vốn xã hội thì các HGĐ cần cải thiện sự kết nối với chính quyền địa, tham gia vào các hoạt động cộng đồng nơi cư trú, tăng mức giao tế với những người xung quanh. Bởi vì, chính những hoạt động này giúp HGĐ tiếp cận nhiều thông tin, cơ hội cải thiện việc làm và thu nhập… tiến đến mục tiêu quan trọng nhất là xây dựng vốn xã hội bền vững, đa dạng nguồn thu nhập và cải thiện điều kiện kinh tế, mang lại những giá trị tinh thần hữu ích cho cá nhân và HGĐ.
5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo
Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết vốn xã hội cùng lý thuyết trong lĩnh vực kinh tế để giải quyết các vấn đề về việc làm, thu nhập, đa dạng hóa thu nhập đã được thực hiện ở nhiều quốc gia. Phần lớn nghiên cứu đó chỉ giải quyết một trong hai vấn đề hoặc chỉ xem xét trên một đối tượng và phạm vị nhỏ, hoặc sử dụng dữ liệu thứ cấp nên cũng chưa giải quyết thấu đáo các hoạt động diễn ra trên thực tế. Kết quả nghiên cứu này đã bổ sung các thang đo mới về vốn xã hội nhằm đo lường MQH với vốn kinh tế. Dữ liệu của đề tài
đủ lớn, đủ độ tin cậy nhờ phương pháp chọn mẫu nên kết quả nghiên cứu đảm bảo độ tin cậy, tính ứng dụng thang đo mới vào các nghiên cứu khoa học khác để tham chiếu. Kết quả nghiên cứu của đề tài giải quyết đầy đủ các mục tiêu nghiên cứu đề ra và đã có những phát hiện mới so với các nghiên cứu ứng dụng lý thuyết VXH trước đây.
Mặc dù nghiên cứu cũng đã có nhiều nổ lực nhưng cũng khó tránh khỏi những hạn chế vượt ngoài khả năng của tác giả hiện tại. Cụ thể là, (i) Một vài biến VXH đưa vào nhưng chưa có nghiên cứu trước để tham khảo, (ii) Địa bàn nghiên cứu mặc dù mang tính đại diện cao nhưng cũng chưa trãi rộng, có thể cũng chưa phản ánh hết những nét đặc thù của từng vùng… Tác giả đã cố gắng tiếp nhận nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia để đề xuất và kiểm chứng bằng dữ liệu thực tế, cho nên sẽ có những quan điểm chưa có sự đồng thuận cao. Các nghiên cứu tiếp theo nên sử dụng những biến này để kiểm chứng lại nhằm xác định chính xác hơn mức độ tin cậy của từng thang đo, cũng như nghiên cứu với qui mô lớn hơn, địa bàn rộng hơn nhằm phản ánh hết thực tế hiện tại./.
Có thể bạn quan tâm!
- Các Biến Đạt Mức Ý Nghĩa Thống Kê Theo Yêu Cầu
- Vốn Xã Hội Hộ Gia Đình Với Thu Nhập Và Đa Dạng Hóa Thu Nhập Của Hộ Gia Đình
- Về Việc Làm Của Cá Nhân Và Hộ Gia Đình
- Vốn xã hội tác động đến việc làm và thu nhập của hộ gia đình - 25
- Vốn xã hội tác động đến việc làm và thu nhập của hộ gia đình - 26
- Vốn xã hội tác động đến việc làm và thu nhập của hộ gia đình - 27
Xem toàn bộ 222 trang tài liệu này.
Tiếng Anh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Abdulai, A., & CroleRees, A. (2001). Determinants of income diversification amongst rural households in Southern Mali. Food policy, 26(4), 437-452.
Ackah, C. (2013). Nonfarm employment and incomes in rural Ghana. Journal of International Development, 25(3), 325-339.
Adelekan, Y. A., & Omotayo, A. O. (2017). Linkage between rural non-farm income and agricultural productivity in Nigeria: A Tobit-two-stage least square regression approach. The Journal of Developing Areas, 51(3), 317-333.
Adler, P. S., & Kwon, Ss. W. (2002). Social capital: Prospects for a new concept, Academy of Management review, 27(1), 17-40.
Adler, P., & Kwon, S. W. (1998). Social capital: The good, the bad and the ugly, trong E.L. Lesser, Knowledge and social capital: Foundations and applications, Boston: Butterworth Heineman.
Adugna, G. (2006). Livelihoods and survival strategies among migrant children i Addis Ababa (Master's thesis, Geografisk institutt).
Aguilera, M. B. (2002). The Impact of Social Capital on Labor Force Participation: Evidence from the 2000 Social Capital Benchmark Survey, Social Science Quarterly 83(3): 853- 874, February 2002.
Agyeman, B. A. S., Asuming-Brempong, S., & Onumah, E. E. (2014). Determinants of income diversification of farm households in the western region of Ghana. Quarterly Journal of International Agriculture 53 (2014), No. 1: 55-72
Agyeman, B. A. S., Asuming-Brempong, S., & Onumah, E. E. (2014). Determinants of income diversification of farm households in the western region of Ghana. Quarterly Journal of International Agriculture 53 (2014), No. 1: 55-72.
Agyeman, B. A. S., Asuming-Brempong, S., & Onumah, E. E. (2014). Determinants of income diversification of farm households in the western region of Ghana. Quarterly Journal of International Agriculture, Volume 53, issue No.1 55-72.
Ahmadi, S. A. A., Ahmadi, F., & Zandieh, A. (2011). Social capital and its impact on job satisfaction. Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business, 3(2), 511- 522.
Ahmadi, S. A. A., Ahmadi, F., & Zandieh, A. (2011). Social capital and its impact on job satisfaction. Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business, 3(2), 511- 522.
Ahmed, F. F. (2012). Income diversification determinants among farming households in Konduga, Borno State, Nigeria. Academic research international, 2(2), 555.
Alesina, A., & Giuliano, P. (2010). The power of the family, Journal of Economic Growth, June 2010, Volume 15, Issue 2, pp 93–125.
Ali, B. A., Jafariniya, M., Ghorbani, F., & Sulaimany, A. (2011). The relationship between social capital and job satisfaction among farmers of Kermanshah township. Journal of Regional Planning Fall 2011, Volume 1, Number 3, 69-79.
Allanson, P., Kasprzyk, K., & Barnes, A. P. (2017). Income mobility and income inequality in Scottish agriculture. Journal of Agricultural Economics, 68(2), 471-493.
Alobo, S., & Bignebat, C. (2017). Patterns and determinants of household income diversification in rural Senegal and Kenya. Journal of Poverty Alleviation and International Development, 8(1), 93-126.
Alobo, S., & Bignebat, C. (2017). Patterns and determinants of household income diversification in rural Senegal and Kenya. Journal of Poverty Alleviation and International Development, 8(1), 93-126.
Alobo, S., & Bignebat, C. (2017). Patterns and determinants of household income diversification in rural Senegal and Kenya. Journal of Poverty Alleviation and International Development, 8(1), 93-126.
Amsterdam, R. (2007). Russia Facing a Social Capital Deficit? - Robert Amsterdam. Robertamsterdam.com. Retrieved 1 January 2016,from http://robertamsterdam.com/russia_facing_a_social_capital_deficit/.
Anaman, K. A., & Adjei, K. D. (2021). Income diversification and economic welfare of rural households in the Volta Region of Ghana. Research in World Economy, 12, 120-137.
Anheier, H., & Kendall, J. (2002). Interpersonal trust and voluntary associations: examining three approaches. The British journal of sociology, 53(3), 343-362.
Appold, S. J., & Thanh, N. Q. (2004, May). Social embedding as a solution to a control problem: Evidence from Vietnamese small business. In The annual meeting of the American Sociological Association, San Francisco, CA.
Ayele, D. G. (2019). Challenges to Rural Livelihoods: A Case Study of Chichu, Gedeo, Southern Ethiopia. Journal of Rural and Community Development, 14(2).
Babaei, H., Ahmad, N., & Gill, S. S. (2012). Bonding, bridging and linking social capital and empowerment among squatter settlements in Tehran, Iran. World Applied Sciences Journal, 17(1), 119-126.
Babatunde, R. O., & Qaim, M. (2009). Patterns of income diversification in rural Nigeria: determinants and impacts. Quarterly journal of international agriculture, 48(4), 305.
Bacon, N., Douglas, C., & Woodcraft, S. (2012). Creating strong communities: how to measure the social sustainability of new housing developments, London: The Berkeley Group.
Bain, K. & Hicks, N. (1998). Building social capital and reaching out to excluded groups: The challenge of partnerships, Paper presented at CELAM meeting on The Struggle Against Poverty Towards the Turn of the Millenium, Washington D.C.
Baird, T. D., & Gray, C. L. (2014). Livelihood diversification and shifting social networks of exchange: a social network transition?. World development, 60, 14-30.
Barr, R. F., Di Falco, S., & Mourato, S. (2011). Income diversification, social capital and their potential role in uptake of marine Payments for Environmental Services schemes: a study from a Tanzanian fishing community (No. 65). Grantham Research Institute on Climate Change and the Environment. Working Paper No. 65.
Barrett, C. B., & Reardon, T. (2000). Asset, activity, and income diversification among African agriculturalists: some practical issues. Available at SSRN 257344.
Barrett, C. B., Reardon, T., & Webb, P. (2001). Nonfarm income diversification and household livelihood strategies in rural Africa: concepts, dynamics, and policy implications. Food policy, 26(4), 315-331.
Batool, S., Babar, A., Nasir, F., & Iqbal, Z. S. (2017). Income diversification of rural households
in Pakistan. Int J Econ Manag Sci, 6(6), 466.
Bekkers R, Völker B, van der Gaag M, Flap H. (2012). Social networks of participants in voluntary associations. In: Lin N, Erickson BH, editors. Social capital. An international research program. Oxford: Oxford University Press; 2012. pp. 185–205.
Bentler, P. M., & Bonett, D. G. (1980). Significance tests and goodness of fit in the analysis of covariance structures. Psychological bulletin, 88(3), 588.
Berkman, L., & Glass T (2000). Social integration, social networks, social support and health’, in Berkman L and Kawachi I Social Epidemiology, Oxford University Press: Oxford.
Besley, T., Coate, S., & Loury, G. (1993). The economics of rotating savings and credit associations, The American Economic Review, 792-810.
168
Bhandari, H., & Yasunobu, K. (2009). What is social capital? A comprehensive review of the concept. Asian Journal of Social Science, 37(3), 480-510.
Bitaab, A., Ghazi Noori, S.S., & Firoozabadi, S.A. (2012). Provide a model to analyze the consequences of social capital in the area of innovation. Journal of innovation and value Blunch, N. (2012). Introduction to structural equation modeling using IBM SPSS statistics and
AMOS. Sage.
Bollen, K. A. (1995). Structural equation models that are nonlinear in latent variables: A least- squares estimator. Sociological methodology, 223-251.
Bollen, K. A. (2011). Evaluating effect, composite, and causal indicators in structural equation models. Mis Quarterly, 359-372.
Borgonovi, F., & Andrieu, E. (2020). Bowling together by bowling alone: Social capital and Covid-19. Social Science & Medicine, 265, 113501.
Bourdieu, P. (1986). The forms of capital, In: Richardson, J., Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education, Westport, CT: Greenwood: 241–58.
Bourdieu, P. (1986). The forms of capital. In: Richardson, J., Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education, Westport, CT: Greenwood: 249.
Bourdieu, P. (1993). The forms of capital. In Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education, ed. JG Richard-son, pp. 241-58, New York: Greenwood.
Bowles, S., & Gintis, H. (1998). The moral economy of communities: Structured populations and the evolution of pro-social norms. Evolution and Human Behavior, 19(1), 3-25.
Brasher, E. E., & Chen, P. Y. (1999). Evaluation of success criteria in job search: A process perspective. Journal of occupational and organizational psychology, 72(1), 57-70.
Brisson, D. S., & Usher, C. L. (2005). Bonding social capital in low income neighborhoods,
Family Relations, 54, 644-653.
Buchinsky, M. (1998). Recent advances in quantile regression models: a practical guideline for empirical research. Journal of human resources, 88-126.
Burt, R. S. (1997). The contingent value of social capital, Administrative science quarterly, 339
-365.
Burt, R. S. (1998). The Gender of Social Capital. Rationality and Society, 10: 5-46.
Burt, R. S. (2000). The network structure of social capital, Research in organizational behavior, 22, 345-423.
Burt, R. S. (2001). Closure as social capital. Social capital: Theory and research, 31-55.
Burt, R. S. (2007). Structural Holes versus Network Closure as Social Capital, University of Chicago and Institute Européen d’Administration d’Affaires (INSEAD).
Burt, R. S. (2009). Structural holes: The social structure of competition, Harvard University press.
Burt, R. S., & Talmud, I. (1993). Market niche, Social Networks, 15(2), 133-149.
Byrne, B. M. (2010). Multivariate applications series. Structural equation modeling with AMOS: Basic concepts, applications, and programming (2nd ed.). Routledge/Taylor & Francis Group.
Byrne, B. M. (2013). Structural equation modeling with Mplus: Basic concepts, applications, and programming. routledge.
Cabinet Office (2011). Giving White and Green Paper’, TSO (The Stationery Office).
Cabinet Office (2014). Promoting social action: encouraging and enabling people to play a more active part in society.
Cahn M. (2002). Sustainable livelihoods approach: concept and practice. Paper presented at 3rd Biennial Conference of the International Development Studies Network of Aotearoa New Zealand, Massey University, New Zealand, 5–7 December 2002. Available at: www.devnet.org.nz/conf2002/papers/Cahn_Miranda.pdf (accessed 15 August 2006).
169
Calcagnini, G., & Perugini, F. (2018). Social capital and well-being in the Italian provinces, Socio-Economic Planning Sciences. Available online 16 November, https://doi.org/10.1016/j.seps.2018.11.005.
Caliendo, M., Schmidl, R., and Uhlendorff, A., (2010). Social networks, job search methods and reservation wages: Evidence for Germany, IZA Discussion Papers, No. 5165, Institute for the Study of Labor (IZA), Bonn. This Version is available at: http://hdl.handle.net/10419/46083
Campbell, K. E., Marsden, P. V. & Hurlbert, J. S. (1986). Social resources and socioeconomic status. Social Networks, 8, 97-117.
Cantle, T. (2005). Community cohesion: a new framework for race and diversity. London: Palgrave Macmillan.
Carmines, E. G., & Mclver, J. P. (1981). Analyzing models with unobserved variables: Analysis of covariance structures. In G. W. Bornstedt & E. F. Borgatta (Eds.), Social measurement: Current issues (pp. 65-116). Beverly Hills, CAi Sage
Carney, D. (2002). Sustainable livelihoods approaches: progress and possibilities for change.
London: Department for International Development.[cited 2016 April 12].
Chambers, R (1989). Editorial Introduction: Vulnerability, Coping and Policy, 1DS Bullelin, 20(2), 1-7
Chambers, R. (1987). Sustainable livelihoods, environment and development: putting poor rural people first (No. IDS Discussion Paper 240). Brighton: IDS.
Chambers, R., & Conway, G. (1992). Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century. Institute of Development Studies (UK).
Chaplin, H. (2000). Agricultural diversification: a review of methodological approaches and empirical evidence. Online: http://www. ilr. uni-bonn. de/agpo/rsrch/Idara/Farm/wyewp2. doc (accessed 22 January 2013).
Chen, J., & Lu, C. (2007). Social capital in urban China: attitudinal and behavioral effects on grassroots self‐government. Social Science Quarterly, 88(2), 422-442.
Christoforou, A., & Davis, J. B. (Eds.). (2014). Social capital and economics: Social values, power, and social identity. Routledge.
Churchill Jr, G. A. (1975). A regression estimation method for collinear predictors. Decision Sciences, 6(4), 670-687.
Cinner, J. E., McClanahan, T. R., & Wamukota, A. (2010). Differences in livelihoods, socioeconomic characteristics, and knowledge about the sea between fishers and non- fishers living near and far from marine parks on the Kenyan coast. Marine Policy, 34(1), 22-28.
Coffé, H., & Geys, B. (2007). Toward an empirical characterization of bridging and bonding social capital. Nonprofit and Voluntary Sector Quarterly, 36(1), 121-139.
Coleman, J. (1988). Social capital in the creation of human capital, American Journal of Sociology, 94, S95–S120.
Coleman, J. (1990). Foundations of Social Theory, Cambridge, MA: Harvard University Press. Cooper, R. (1999). Coordination Games, MIT Press.
Cooper, R., & Andrew, J. (1988). Coordinating Coordination Failures in Keynesian Models,
Quarterly Journal of Economics, Vol. 103, No. 3 (Aug., 1988), pp. 441-463.
Corcoran, M., Gordon. R., Laren, D., & Solon, G. (1990). Effects of Fammily Community Background on Economic Status, American Economic Review 8: 362-366.
Cox, E. (1995). A Truly Civil Society, ABC Books, Sydney.
Daud, A. S., Awotide, B. A., Omotayo, A. O., Omotosho, A. T., & Adeniyi, A. B. (2018). Effect of Income Diversification on Household's Income in Rural Oyo State, Nigeria. Acta Universitatis Danubius: Oeconomica, 14(1).
170
Daud, A. S., Awotide, B. A., Omotayo, A. O., Omotoso, A. T., & Adeniyi, A. B. (2017). Effect of income diversification on household’s income in rural Oyo State, Nigeria. Acta Universitatis Danubius. Œconomica, 14(1).
Davies, S. (1996). Tracking and Tackling Food Vulnerability. In Adaptable Livelihoods (pp.
280-310). Palgrave Macmillan, London.
Davis, J. R., & Bezemer, D. J. (2004). The development of the rural non-farm economy in developing countries and transition economies: Key emerging and conceptual issues. Available at SSRN 693061.
Davison, A. C., & Hinkley, D. V. (1997). Bootstrap methods and their application (No. 1).
Cambridge university press.
De Filippis, J. (2001). The myth of social capital in community development. Housing policy debate, 12(4), 781-806.
Dedehouanou, S. F. A., Araar, A., Ousseini, A., Abdoulaziz, L. H., & Jabir, M. (2018). Spillovers from off-farm self-employment opportunities in rural Niger. The Journal of Development Studies.
Dedehouanou, S. F. A., Araar, A., Ousseini, A., Harouna, A. L., & Jabir, M. (2018). Spillovers from off-farm self-employment opportunities in rural Niger. World Development, 105, 428-442.
Dedehouanou, S. F., & McPeak, J. (2020). Diversify more or less? Household income generation strategies and food security in rural Nigeria. The Journal of Development Studies, 56(3), 560-577.
Dedehouanou, S. F., & McPeak, J. (2020). Diversify more or less? Household income generation strategies and food security in rural Nigeria. The Journal of Development Studies, 56(3), 560-577.
Delgado C.L and Siamwalla A. (1997). Rural Economy and Farm Income Diversification in Developing Coutries, Discussion paper No. 20, Markets and Structural Studies Division, Washington, D.C.IFPRI.
Demey, M., Muller, C., & Leman, M. (2013, July). DanSync: a platform to study entrainment and joint-action during spontaneous dance in the context of a social music game. In International Conference on Intelligent Technologies for Interactive Entertainment (pp. 124-135). Springer, Cham.
Demissie, A., & Legesse, B. (2013). Determinants of income diversification among rural households: The case of smallholder farmers in Fedis district, Eastern Hararghe zone, Ethiopia. Journal of Development and Agricultural Economics, 5(3), 120-128.
Dercon, S. (1998). Wealth, risk and activity choice: cattle in western Tanzania. Journal of Development Economic 55(1): 1-42.
Dev, T., Sultana, N., & Hossain, M. E. (2016). Analysis of the impact of income diversification strategies on food security status of rural households in Bangladesh: A case study of Rajshahi district. American Journal of Theoretical and Applied Business, 2(4), 46-56.
DFID (2001). Sustainable Livelihoods Guidance Sheets. (United Kingdom Department for International Development) Available at: www.livelihoods.org/info/info_guidancesheets.html (accessed 5 April 2007).
DFID, D. (1999). Sustainable Livelihoods Guidance Sheets: Framework Introduction Vulnerability Transforming. Context, 26.
DFID, U. (2007). Sustainable livelihoods guidance sheets. UK DFID Department for International Development: London.
Diani, M.H., Prorokh, M., Mahmoudi, H. (2012). The relationship between social capital and knowledge management in libraries of the Ferdowsi University and Mashhad Medical Sciences. Journal of Library and Information Science, No. 2 (58), pp. 91-117.
171
Diao, X., Magalhaes, E., & Silver, J. (2019). Cities and rural transformation: A spatial analysis of rural livelihoods in Ghana. World Development, 121, 141-157.
Dimova, R. D., & Sen, K. (2010). Is household income diversification a means of survival or a means of accumulation? Panel data evidence from Tanzania. Panel Data Evidence from Tanzania (April 6, 2010).
Dries, N., Pepermans, R., & Carlier, O. (2008). Career success: Constructing a multidimensional model. Journal of Vocational Behavior, 73(2), 254-267.
Edinger, S. K., & Edinger, M. J. (2018). Improving teacher job satisfaction: The roles of social capital, teacher efficacy, and support. The Journal of Psychology, 152(8), 573-593.
Edwards, B., & Foley, M. W. (1998). Beyond Tocqueville: Civil society and social capital in comparative perspective. American Behavioral Scientist, 42(1), 5-20.
Elbers, C., & Lanjouw, P (2001). Intersectoral transfer, growth and inequality in rural Ecuador.
World Development, 29(3), 481-496.
Elgar, F. J., Stefaniak, A., & Wohl, M. J. (2020). The trouble with trust: Time-series analysis of social capital, income inequality, and COVID-19 deaths in 84 countries. Social Science & Medicine, 263, 113365.
Ellis, F. (2000a). The determinants of rural livelihood diversification in developing countries. Journal of agricultural economics, 51(2), 289-302.
Ellis, F. (2000a). The Determinants of Rural Livelihood Diversification in Developing Countries. Journal of Agricultural Economics, 51(2), 289-302. doi:10.1111/j.1477- 9552.2000.tb01229.
Ellis, F. (2000b). Rural Livelihoods and Diversity in Developing Countries. Oxford University Press.
Ellis, F. (2000b). Rural livelihoods and diversity in developing countries. Oxford university press.
Engbers, T., Rubin, B., & Aubuchon, C., (2013), Social Capital and Metropolitan Economic Development. Available at SSRN: http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.2379037.
Ersado, L. (2006). Income diversification in Zimbabwe: Welfare implications from urban and rural areas. The World Bank.
Escobal, J. (2001). The determinants of nonfarm income diversification in rural Peru. World Development, 29(3), 497-508.
Etea, B. G., Zhou, D., Abebe, K. A., & Sedebo, D. A. (2019). Household income diversification and food security: Evidence from rural and semi-urban areas in Ethiopia. Sustainability, 11(12), 3232 - 3248.
Etesami, M., & Fazeli Kebria, H. (2014). developing proposed model of social capital management components with a view to the concepts of Nahjolbalaghe. Journal of economic policy, sixth year, no.12, pp. 25-45.
Evans, P. (1996). Government action, social capital and development: reviewing the evidence on synergy. World development, 24(6), 1119-1132.
Falk, I., & Kilpatrick, S. (2000). What is social capital? A study of interaction in a rural community. Sociologia ruralis, 40(1), 87-110.
Ferlander, S. (2003). The internet, social capital and local community (Doctoral dissertation, University of Stirling).
Fernandez, R. M., Castilla E. J. & Moore, P. (2000). Social Capital at Work: Networks and Employment at a Phone Center, American Journal of Sociology, 105, 1288-1356.
Festinger, L., Schachter, S., & Back, K. (1950). Social pressures in informal groups; a study of human factors in housing. (No. 3). Stanford University Press.
Field, J. (2008). Social capital: Key ideas. New York: Routledge.