Văn hóa của người Khmer trong định hướng phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang - 15


lịch có ý nghĩa, góp phần làm đa dạng các loại hình du lịch ở Kiên Giang, đặc biệt là sau năm 2020 khi mà Phú Quốc tách thành đặc khu Hành chính – Kinh tế.

Kiến nghị


Đối với cộng đồng người Khmer


Lễ hội và chùa chiền của người Khmer là sự kết tinh từ nền văn hoá Khmer truyền thống lâu đời. Do vậy, cộng đồng này cần phải gìn giữ và tiếp tục duy trì nét văn hoá ấy để không chỉ thể hiện tấm lòng tôn trọng đối với tổ tiên, mà còn để phát triển chúng một cách bền vững. Việc khai thác nét văn hóa của cộng đồng người Khmer vào phát triển du lịch cũng đồng nghĩa với việc các nét văn hoá này sẽ chịu tác động ngược lại từ du lịch. Do đó, vấn đề đặt ra đối với cộng đồng người Khmer là cần phải chủ động trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống. Làm được điều này một mặt có thể lưu giữ lại được những nét đẹp văn hóa của dân tộc mình, mặt khác có thể cải thiện đời sống.

Đối với các cơ quan, chính quyền Trung Ương và địa phương


Các cơ quan, chính quyền địa phương cần tiến hành nghiên cứu, khảo sát, lập kế hoạch quy hoạch đối với những giá trị văn hoá của người Khmer, cụ thể là chùa chiền và lễ hội để có được những thông số cần thiết về phạm vi, quy mô, giá trị…nhằm đưa ra những định hướng giúp cho việc khai thác du lịch đạt hiệu quả cao, đồng thời giúp cho kinh tế và văn hoá phát triển bền vững. Ưu tiên vốn đầu tư cơ sở hạ tầng cho phát triển du lịch.


Chính quyền và ngành du lịch cần có những biện pháp nhằm giúp đỡ đồng bào Khmer trong công tác giữ gìn và bảo tồn nét văn hóa truyền thống, làm cho du lịch song hành phát triển với các giá trị văn hoá Khmer. Hay nói cách khác, khai thác giá trị văn hoá của cộng đồng Khmer là nhằm thúc đẩy du lịch phát triển và ngược lại du lịch lại góp phần trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị ấy.


TÀI LIỆU THAM KHẢO‌

1. Lê Huy Bá và nnk (2009), Du lịch sinh thái, NXB khoa học và kĩ thuật

2. Trần Văn Bổn (1999), Một số lễ tục dân gian của người Khmer đồng bằng sông Cửu Long, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

3. Đào Ngọc Cảnh (2011), Giáo trình tổng quan du lịch, Nxb Đại học Cần Thơ

4. Nguyễn Mạnh Cường (2002), Vài nét về người Khmer Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

5. Trần Xuân Hoàng (2000), Kiên Giang điểm hẹn, Nxb văn nghệ Tp.Hồ Chí Minh.

6. Hiệp hội du lịch TP. Hồ Chí Minh (1995), Kiến thức phục vụ thuyết minh du lịch giáo trình đào tạo nghiệp vụ du lịch Sài Gòn, Nxb Tp. Hồ Chí Minh.

7. Đoàn Thanh Nô (2002), Người Khmer ở Kiên Giang, Nxb văn hóa dân tộc

8. Đoàn Nô (chủ nhiệm) (1997), Tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc trên đất Kiên Giang, đề tài được nghiệm thu tại hội đồng khoa học xã hội tỉnh Kiên Giang

9. Trần Đức Thanh (1998), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội

10. Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục

11. Lê Thông và nnk (2010), Việt Nam các tỉnh và thành phố,Nxb giáo dục Việt Nam

12. Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1998), Tổ chức lãnh thổ du lịch, Nxb giáo dục

13. Nguyễn Minh Tuệ và nnk (2011), Địa lý du lịch Việt Nam, Nxb giáo dục Việt Nam.

14. Sở văn hóa, thể thao và du lịch Kiên Giang (2010), Báo cáo tổng kết 5 năm(2006 – 2010)và chỉ tiêu phát triển giai đoạn 2011 – 2015.

15. Sở văn hóa, thể thao và du lịch Kiên Giang (2010), Báo cáo tổng kết thực hiện nghị quyết số 02- NT/TU của tỉnh ủy (khóa VI)về “Phát triển du lịch đến năm 2020”

16. Nguyễn Khánh Vân (2006), Giáo trình cơ sở sinh khí hậu, Nxb Đại học sư phạm.


17. Viện nghiên cứu và phát triển du lịch (2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển du lịch Kiên Giang đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.

18. Viện nghiên cứu và phát triển du lịch (2010), Đề án phát triển du lịch đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020.

19. Bùi Thị Hải Yến (chủ biên) (2009), Tài nguyên du lịch, Nxb giáo dục

20. Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang 2010, 2011

21. http://www.kiengiang.gov.vn

22. http://buddha.vn

23. http://automatic.vn/detail/www.thanhnien.com.vn/

24. http://www.kitra.com.vn

25. http://vi.wikipedia.org


PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Dân số Kiên Giang chia theo thành phần dân tộc năm 2009

Đơn vị: Người



Đơn vị hành chính


Tổng số

Chia theo dân tộc

Kinh

Khmer

Hoa

DT khác

Tổng số Chia ra

- Thành thị

- Nông thôn Chia theo huyện, TX, TP

- Rạch Giá

- Hà Tiên

- Kiên Lương

- Hòn Đất

- Tân Hiệp

- Châu Thành

- Giồng Riềng

- Gò Quao

- An Biên

- An Minh

- Vĩnh Thuận

- Phú Quốc

- Kiên Hải

- U Minh Thượng

1.688.218


445.020

1.233.228


226.316

44.721

104.830

166.880

142.405

148.313

211.496

136.547

122.068

115.062

89.798

91.241

20.807

67.764

1.446.455


403.359

1.043.096


201.349

37.860

87.870

144.332

139.363

95.542

176.372

91.319

108.252

112.311

81.612

87.698

20.407

62.168

210.899


37.076

173.823


15.182

5.504

14.799

21.329

2.887

43.885

33.957

43.184

13.408

2.509

6.617

1.552

338

5.448

29.850


14.089

15.761


9.214

1.321

2.056

1.065

111

8.789

1.102

2.003

352

231

1.551

1.867

48

140

1.044


496

548


217

36

105

154

44

97

65

41

56

11

18

124

14

8

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 123 trang tài liệu này.

Nguồn: Cục thống kê Kiên Giang


Phụ lục 2: Một số hình ảnh về người Khmer ở Kiên Giang

Tháp 4 sư liệt sĩ


Nguồn http buddha vn Chùa Sóc Xoài Nguồn Phạm Thị Vui Làng nghề làm gốm màu 1


Nguồn: http://buddha.vn


Chùa Sóc Xoài


Nguồn Phạm Thị Vui Làng nghề làm gốm màu ở Hòn Đất Nguồn Phạm Thị Vui 2

Nguồn:Phạm Thị Vui


Làng nghề làm gốm màu ở Hòn Đất


Nguồn Phạm Thị Vui Làng nghề đan cỏ bàng ở Phú Mỹ Nguồn 3

Nguồn: Phạm Thị Vui

Làng nghề đan cỏ bàng ở Phú Mỹ



Nguồn http automatic vn detail www thanhnien com vn Lễ hội đua ghe Ngo Nguồn 4

Nguồn: http://automatic.vn/detail/www.thanhnien.com.vn/


Lễ hội đua ghe Ngo


Nguồn http www kiengiang gov vn 5


Nguồn http www kiengiang gov vn 6

Nguồn: http://www.kiengiang.gov.vn

Xem tất cả 123 trang.

Ngày đăng: 24/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí