Hoàn Toàn Không Đồng Ý - 2: Không Đồng Ý - 3: Trung Lập - 4: Đồng Ý - 5: Hoàn Toàn Đồng Ý


TÀI LIỆU TIẾNG ANH


Aaker, D.A. (1991). Managing Brand Equity. NY: The Free Press. Aaker, D.A. (1996). Building Strong Brands. NY: The Free Press.

Agarwal, M.K. & Rao, V.R. (1996).An empirical comparison of consumer-based measures of brand equity.Marketing Letters, 7(3): 237-247.

Ailawadi, K.L., Lehmann, D.R. & Neslin, S.A. (2003). Revenue premium as an outcome measure of brand equity.Journal of Marketing, 67(4): 1-17.

Anselmsson, J., Bondesson, N.V., Johansson, U. (2014). Brand image and customers' willingness to pay a price premium for food brands.Journal of Product & Brand Management, 23(2): 90-102.

Anselmsson, J., Johansson, U. & Persson, N. (2007). Understanding price premium for grocery products: a conceptual model of customer-based brand equity. Journal of Product & Brand Management, 16(6): 401-414.

Ball, A.D. & Tasaki, L.H. (1992).The role and measurement of attachment in consumer behavior.Journal of Consumer Psychology, 1(2): 155-172.

Belk, R.W. (1988). Possessions and the extended self.Journal of Consumer Research, 15(2): 139-168.

Biel, A.L. (1992). How brand image drives brand equity. Journal of Advertising Research, 32(6): 6-12.

Blackston, M. (1995).The qualitative dimension of brand equity.Journal of Advertising Research, 35(4): 1-6.

Boo, S., Busser, J. & Baloglu, S. (2009). A model of customer-based brand equity and its application to multiple destinations.Tourism Management, 30(2): 219-31.

Chi, C.G. & Qu, H. (2008).Examining the structural relationships of destination image, tourist satisfaction and destination loyalty: an integrated approach.Tourism Management, 29: 624-636.


Christodoulides, G. & de Chernatony, L. (2010). Consumer-based brand equity conceptualisation and measurement: a literature review. International Journal of Market Research. 52(1): 43.

Cobb-Wahlgren, C.J., Ruble, C.A. & Donthu, N. (1995). Brand equity, brand preference and purchase intent. Journal of Advertising, 24(3): 25-41.

Farquhar, P.H. (1989). Managing brand equity.Marketing Research, 1(3): 24-33.


Gartner, W.C. (2009), Chapter 4 Deconstructing Brand Equity. In: Liping A. Cai, Gartner, W.C. & Munar, A.M., (ed.), Tourism Branding: Communities in Action, Bridging Tourism Theory and Practice, 1: 51 – 63. Emerald Group Publishing Limited.

Gremler, D.D. & Brown, S.W. (1996). The loyalty ripple effect: appreciating the full value of customers. International Journal of Service Industry Management, 10(3): 271-293.

Hosany, S., Ekinci, Y. and Uysal, M. (2006). Destination image and destination personality, an application of branding theories to tourism places. Journal of Business Research, 59: 638-642.

Kalogeras, N., Valchovska, S., Baourakis, G. & Kalaitzis, P. (2009).Dutch consumers’ willingness to pay for organic olive oil.Journal of International Food & Agribusiness Marketing, 21(4): 286-311.

Keller, K.L. (1993). Conceptualizing, measuring, and managing customer-based brand equity. Journal of Marketing, 57: 1-22.

Keller, K.L. (2001). Building customer-based brand equity.Marketing Management, 10(2): 14-19.

Keller, K.L. (2003). Strategic Brand Management. Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall.

Kim, W.G., Jin-Sun, B. & Kim, H.J. (2008).Multidimensional customer-based


brand equity and its consequences in midpriced hotels.Journal of Hospitality and Tourism Research, 32(2): 235-254.

Konecnik, M. & Gartner, W.C. (2007).Customer-based brand equity for a destination.Annals of Tourism Research, 34(2): 400-421.

Lassar, W., Mittal, B. & Sharma, A. (1995).Measuring customer-based brand equity.Journal of Consumer Marketing, 12(4): 11-20.

Martin, G.S. & Brown, T.J. (1990). In search of brand equity: the conceptualization and measurement of the brand impression construct. In: Childers, T.L. (Ed.), Marketing Theory and Applications, 2: 431-438. Chicago, IL: American Marketing Association.

Netemeyer, R.G., Krishnan, B., Pullig, C., Wang, G., Yagci, M., Dean, D., Ricks, J. & Wirth, F. (2004). Developing and validating measures of facets of customer- based brand equity. Journal of Business Research, 57(2): 209-224.

Pike, S., Bianchi, C., Kerr, G., & Patti, C. (2010).Consumer-based brand equity for Australia as a long haul destination in an emerging market.International Marketing Review, 27(4): 434-449.

Sethuraman, R. (2000). What makes consumers pay more for national brands than for private labels – image or quality?.Marketing Science Institute Paper Series, Cox School of Business, Southern Methodist University.

Tikkanen, I. &Vääriskoski, M. (2010). Attributes and benefits of branded bread: case Artesaani. British Food Journal, 112(9): 1033-1043.

Yoo, B. & Donthu, N. (2001). Developing and validating multidimensional consumer-based brand equity scale. Journal of Business Research, 52(1): 1-14.

Zeithaml, V.A. (1988). Consumer perceptions of price, quality, and value: a means- end model and synthesis of evidence. Journal of Marketing, 52(3): 2-22.


PHỤ LỤC


PHỤ LỤC 1: Kết quả phỏng vấn chuyên gia

Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý thuyết cơ bản và các mô hình nghiên cứu đi trước cũng như việc bổ sung các biến cần thiết vào các nhóm nhân tố cần khảo sát và đánh giá tác động đến sự sẵn lòng trả thêm. Tác giả tiến hành thực hiện khảo sát lấy ý kiến sơ bộ với 50 đối tượng khách du lịch nhằm hoàn thiện cũng như tiếp thu các ý kiến đóng góp để hình thành nên bảng khảo sát chính thức trước khi tiến hành công việc thu thập dữ liệu.

Lựa chọn chuyên gia khảo sát thử cụ thể như sau: Chuyên gia phải là người am hiểu về lĩnh vực mà tác giả đang nghiên cứu.

Tổng hợp kết quả điều tra thử:


STT

Chuyên gia

Nội dung góp ý

01

Ông Trần Phong Lĩnh – Giám đốc Công ty Cổ

phần du lịch và dịch vụ Minh Hải


02

Ông Trần Minh Hoàng – Phó Giám Công ty Cổ

phần du lịch và dịch vụ Minh Hải


03

Bà Nguyễn Thu Loan – Chủ tịch Công đoàn


04

Bà Dương Thu Trinh – Trưởng phòng TC-HC


05

Ông Tạ Minh Như – Trưởng phòng Kinh doanh






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

Vận dụng phương pháp thống kê đa biến đo lường tài sản thương hiệu điểm đến du lịch đất mũi Cà Mau theo cảm nhận của du khách nội địa - 10


Như vậy, căn cứ vào kết quả điều tra thử, tác giả đã chỉnh sửa bảng khảo sát để phù hợp hơn. Theo góp ý của các chuyên gia thì tác giả nên xem xét lại các lỗi chính tả trong bảng khảo sát và thống nhất với các nhân tố tác động đến sự sẳn lòng trả thêm. Do đó, tác giả tiến hành hoàn chỉnh và khắc phục điểm này của bảng khảo sát trước khi điều tra.


PHỤ LỤC 2: BẢN CÂU HỎI ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH THỨC

Chào các anh (chị)!

Chúng tôi là sinh viên trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, đang làm nghiên cứu về ngành du lịch, đề tài có liên quan đến cảm nhận của du khách nội địa về Đất Mũi Cà Mau. Các nội dung câu hỏi dưới đây chủ yếu xoay quanh các vấn đề chúng tôi quan tâm trong đề tài của mình.

Xin anh (chị) vui lòng dành vài phút trả lời bản hỏi giúp chúng tôi, các thông tin anh (chị) cung cấp chỉ được sử dụng ở dạng số liệu tổng hợp cuối cùng và hoàn toàn không chi tiết với danh tính của ai cả.

Hết sức cảm ơn sự giúp đỡ của anh (chị), bắt đầu từ việc các anh (chị) dành thời gian trả lời từng câu hỏi dưới đây theo quy ước trả lời như sau:

1: Hoàn toàn không đồng ý - 2: Không đồng ý - 3: Trung lập - 4: Đồng ý - 5: Hoàn toàn đồng ý

Đất Mũi Cà Mau từ sau đây sẽ được viết tắt là ĐMCM.


Câu 1. Anh (chị) chọn con số phù hợp với ý kiến của Anh (chị) trong từng câu phát biểu:



Phát biểu

Lựa chọn

trả lời

1

Điểm đến ĐMCM có một cái tên hay và nổi tiếng

1

2

3

4

5

2

Các đặc điểm của ĐMCM xuất hiện trong tâm trí tôi một cách

nhanh chóng

1

2

3

4

5

3

Điểm đến ĐMCM rất nổi tiếng

1

2

3

4

5

4

Khi tôi nghĩ đến một kỳ nghỉ trong nước, điểm đến ĐMCM xuất

hiện trong đầu tôi ngay lập tức

1

2

3

4

5

5

Tôi đã thấy rất nhiều quảng cáo giới thiệu ĐMCM

1

2

3

4

5


6

Khách sạn ở ĐMCM chất lượng tốt

1

2

3

4

5



7

Thông tin liên lạc (internet, sóng điện thoại…) ở ĐMCM ổn định

1

2

3

4

5

8

Mức độ an toàn cho tôi ở ĐMCM cao

1

2

3

4

5

9

Món ăn đặc sản ở ĐMCM ngon lành

1

2

3

4

5

10

Đường đi ở ĐMCM dễ di chuyển

1

2

3

4

5

11

Tàu, xe ở ĐMCM an toàn

1

2

3

4

5

12

Không khí ở ĐMCM trong lành

1

2

3

4

5








13

Điểm đến ĐMCM phù hợp với tính cách của tôi

1

2

3

4

5


14

Người quen của tôi sẽ đánh giá cao tôi nếu biết tôi đến thăm

ĐMCM

1

2

3

4

5

15

Hình ảnh của ĐMCM phù hợp với hình ảnh cá nhân tôi

1

2

3

4

5


16

Việc thăm viếng ĐMCM sẽ cho người khác biết tôi là người như

thế nào

1

2

3

4

5


17

Điểm đến ĐMCM sẽ là sự lựa chọn ưa thích của tôi cho kỳ nghỉ

1

2

3

4

5

18

Tôi sẽ tư vấn cho những người khác đến thăm nơi này

1

2

3

4

5

19

Tôi dự định sẽ đến thăm lại ĐMCM trong tương lai

1

2

3

4

5


20

Điểm đến ĐMCM mang cho tôi nhiều lợi ích hơn các điểm đến

khác

1

2

3

4

5








21

Tôi sẵn lòng trả chi phí cao hơn một chút cho chuyến đi đến ĐMCM so với cho chuyến đi đến các điểm du lịch khác trong

nước VN

1

2

3

4

5


22

Tôi sẵn lòng trả thêm rất nhiều chi phí cho chuyến đi đến ĐMCM so với cho chuyến đi đến các điểm du lịch khác trong

nước VN

1

2

3

4

5


23

Trong tương quan so sánh với các điểm đến trong nước khác,

nếu chi phí cho chuyến đi đến ĐMCM cao hơn tôi sẽ chuyển qua

1

2

3

4

5




đi nơi khác






Câu 2. Số lần Anh (chị) đã đến thăm Đất Mũi Cà Mau (tính cả lần này):

1 lần 2 lần3 lần4 lần5 lần 6. Khác: (ghi cụ thể) ……….lần


Câu 3. Mục đích chuyến đi đến Đất Mũi Cà mau lần này?

1. Nghỉ ngơi 2. Công việc


3. Nghỉ ngơi là chính + công việc 4. Công việc là chính + nghỉ ngơi


Câu 4: Xin cho biết chi phí trung bình của chuyến đi đến Đất mũi Cà Mau lần này của anh (chị):

Chi phí đã chi ra tính cho đến hôm nay: ………..triệu đồng

Chi phí dự định chi cho đến lúc kết thúc chuyến đi này………. triệu đồng Câu 5: Xét trong tương quan so sánh với các điểm du lịch khác trong nước mà anh (chị) cũng có thể đến) thì Anh chị sẵn lòng trả thêm bao nhiêu % chi phí cho

chuyến đi đến Đất Mũi Cà Mau…….%


Gợi ý: 0% 5% 10% 15% 20% 25% ….hay bất kì con số nào các anh chị thấy hợp lý.

Câu 6. Trung bình một năm Anh (chị) đi nghỉ trong nước bao nhiêu lần.


0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 nhiều hơn………….

Câu 7. Nếu đi nghỉ xa thì Anh (chị) thường hay đi đâu?

1. Trong nước 2. Ngoài nước


Câu 8. Anh (Chị) thường đi du lịch cùng ai?

1. Đi theo đoàn, tập thể tổ chức 2. Một mình


3. Cùng người yêu 4. Cùng bạn bè 5. Với gia đình


Câu 9. Kỳ nghỉ của Anh (Chị) thường được tổ chức như thế nào?


1. Tôi tự tổ chức kỳ nghỉ


2. Tôi đăng ký qua công ty lữ hành


3. Kết hợp 1+2


Xin Anh (chị) cho biết?

Anh chị đang sống ở (tỉnh/ thành phố nào):……………………………………. Tuổi:……………… Giới tính: 1. Nam 2. Nữ

Nghề nghiệp:………………………………..

Xin chân thành cảm ơn Anh (chị), Chúc Anh (chị) có chuyến đi vui vẻ, hạnh phúc!

Xem tất cả 104 trang.

Ngày đăng: 12/08/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí