ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
-----------------
LÊ THỊ GIANG HƯƠNG
VẤN ĐỀ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Có thể bạn quan tâm!
- Vấn đề hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam - 2
- Các Đặc Điểm Của Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Quốc Tế
- Các Điều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Quốc Tế
Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.
HÀ NỘI, 2009
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
-----------------
LÊ THỊ GIANG HƯƠNG
VẤN ĐỀ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP
Chuyên ngành: luật quốc tế Mã số: 603860
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS: Nguyễn Bá Diến
HÀ NỘI, 2009
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin đặc biệt cảm ơn Thầy Nguyễn Bá Diến- PGS.TS. Trưởng khoa luật quốc tế, trường đại học Quốc Gia Hà Nội đã tận tình hướng dẫn cho tôi ngay từ khi lựa chọn đề tài luận văn cho đến khi hoàn thiện. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn gia đình và các bạn bè đã động viên và khuyến khích tôi rất nhiều khi tôi thực hiện công trình nghiên cứu này.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi về vấn đề hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Các kết quả nghiên cứu là nghiêm túc và trung thực, các tài liệu trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy.
Tác giả luận văn
Lê Thị Giang Hương
NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
BLDS 2005: Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005
Bộ nguyên tắc Unidroit: Bộ các nguyên tắc nguyên tắc pháp lý cơ bản về hợp
đồng thương mại quốc tế của Unidroit.
CISG: Công ước viên về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980
HĐMBHHQT: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế HĐMBHH: Hợp đồng mua bán hàng hóa
Nxb: Nhà xuất bản
LTM 2005: Luật thương mại Việt Nam năm 2005
WTO: Tổ chức thương mại quốc tế
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 5
1.1. Khái quát chung về hợp đồng mua bán hàng hóa 5
1.1.1 Định nghĩa 5
1.1.2 Đặc điểm của Hợp đồng mua bán hàng hóa 6
1.1.2.1 Hợp đồng mua bán hàng hóa là một hành vi pháp lý được hình thành do sự thỏa thuận thống nhất ý chí giữa hai hoặc nhiều người 6
1.1.2.2 Chủ thể của hợp đồng mua bán là các bên tham gia giao kết và thực hiện hợp đồng 7
1.1.2.3 Đối tượng của hợp đồng là hàng hóa 7
1.1.2.4 Nội dung của hợp đồng là các điều khoản hợp pháp do các bên thỏa thuận, thể hiện quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hợp đồng 7
1.1.2.5. Hình thức của Hợp đồng mua bán hàng hóa 8
1.2. Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 8
1.2.1 Định nghĩa 8
1.2.2 Các đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 12
1.2.2.1 Chủ thể của hợp đồng, người mua, người bán có cơ sở kinh doanh đăng ký tại hai quốc gia khác nhau 12
1.2.2.2 Ðồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ đối với một trong hai bên hoặc cả hai bên 13
1.2.2.3 Hàng hóa - đối tượng mua bán của hợp đồng được chuyển ra khỏi nước người bán trong quá trình thực hiện hợp đồng 13
1.2.2.4. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có sự kiện pháp lý phát sinh ở nước ngoài 14
1.2.3 Vai trò của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 14
1.3 Khái niệm hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 15
1.3.1 Định nghĩa hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 15
1.3.2 Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 18
1.3.2.1 Chủ thể giao kết hợp đồng phải hợp pháp 18
1.3.2.2. Các bên tham gia giao kết hợp đồng trên cơ sở ý chí tự nguyện, không có sự ép buộc. 20
1.3.2.3 Mục đích và nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hợp pháp 21
1.3.2.4 Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hợp pháp 22
1.3.2.5 Thời điểm hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 23
1.4 Xung đột pháp luật về hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế..24
1.4.1 Xung đột pháp luật về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng 24
1.4.2 Xung đột về thời điểm hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 26
1.5 Tầm quan trọng của hiệu lực hợp đồng và hậu quả pháp lý của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 27
1.5.1 Tầm quan trọng về hiệu lực của Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 27
1.5.2 Xác định thời điểm có hiệu lực của hợp đồng cho phép xác định thời điểm bắt đầu có giá trị pháp lý ràng buộc quyền và nghĩa vụ các bên 28
1.5.3 Hợp đồng vô hiệu không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên 29
1.5.4 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vô hiệu gây thiệt hại về vật chất, tinh thần cho các bên do phải khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận 30
1.6 Nguồn luật điều chỉnh hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 31
1.6.1. Luật quốc gia 31
1.6.2 Các Điều ước quốc tế về giao dịch thương mại, hợp đồng 33
1.6.3. Tập quán thương mại 35
1.6.4.Tiền lệ pháp về dân sự, thương mại 36
CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ TRONG TƯƠNG QUAN SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 39
2.1. Quy định của pháp luật về các yếu tố xác định hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 39
2.1.1. Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có đủ năng lực dân sự để ký kết hợp đồng 39
2.1.2. Ý chí chủ thể tham gia ký kết là tự nguyện, không bị đe dọa, ép buộc, không bị lừa dối, nhầm lẫn 45
2.1.2.1. Nhầm lẫn 45
2.1.2.2. Lừa dối 47
2.1.2.3. Ép buộc, đe dọa 47
2.1.3. Mục đích và nội dung hợp đồng không vi phạm điều cấm hoặc không trái trật tự công cộng và đạo đức xã hội 49
2.1.4. Hình thức của hợp đồng phù hợp với quy định của pháp luật 54
2.2. Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 59
2.2.1. Thời điểm giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thông qua phương thức ký kết gián tiếp bằng văn bản, thư tín, fax 59
2.2.2. Hợp đồng mua bán có hiệu lực kể từ khi hết thời hạn trả lời mà bên nhận được đề nghị vẫn im lặng, nếu có thoả thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết 63
2.2.3. Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng mua bán bằng phương pháp thỏa thuận bằng lời nói trực tiếp 64
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THỰC THI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 66
3.1. Thực trạng áp dụng các quy định của pháp luật Việt nam về hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 66
3.1.1 Xác định hợp đồng vô hiệu tuyệt đối và tương đối 66
3.1.2 Xác định các điều kiện khác làm hợp đồng vô hiệu 69
3.1.2.1. Xác định yếu tố tự nguyện giao kết hợp đồng và các trường hợp vô hiệu do vi phạm yếu tố tự nguyện khi giao kết hợp đồng 69
3.1.2.2. Xác định yếu tố thẩm quyền đại diện của chủ thể giao kết hợp đồng hợp pháp. 72 3.1.2.3. Xác định yếu tố hình thức của HĐMBHHQT 73
3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 78
3.2.1 Một số điểm hạn chế trong Pháp luật Việt nam về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 78
3.2.1.2 Chưa quy định rõ ràng tiêu chí xác định chủ thể giao kết hợp đồng, người đại diện chủ thể giao kết Hợp đồng và hậu quả pháp lý của từng trường hợp 80
3.2.1.3 Yếu tố nhầm lẫn trong giao kết hợp đồng không được định nghĩa đầy đủ như trong quy định của Bộ nguyên tắc Unidroit 82
3.2.1.4. Chưa quy định chặt chẽ các điều kiện để xác định yếu tố đe dọa trong giao kết hợp đồng làm hợp đồng vô hiệu 83
3.2.1.5. Bộ luật dân sự Việt Nam về HĐMBHH chưa quy định rõ ràng các trường hợp giá trị hiệu lực của hợp đồng khi đối tượng của Hợp đồng không xác định 84
3.2.1.6. Quy định về hình thức của HĐMBHHQT chưa đầy đủ và chưa thực sự thông thoáng như quy định của pháp luật quốc tế 84
3.2.1.7. Các quy định tại Bộ luật dân sự Việt nam 2005 chưa quy định rõ căn cứ xác định hợp đồng vô hiệu tuyệt đối và hợp đồng vô hiệu tương đối, hậu quả pháp lý và cách thức xử lý 86
3.2.1.8. Việc xác định thời điểm có hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải dựa vào quy định chung trong Bộ luật dân sự VN trong khi đó các quy định tại Bộ Luật dân sự Việt nam về thời điểm xác định hiệu lực của Hợp đồng chưa thực sự rõ ràng so với pháp luật quốc tế 86
3.2.2 Kiến nghị sửa đổi ,bổ sung pháp luật 88
3.2.2.1. Ban hành văn bản Luật chuyên ngành về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ... 88
3.2.2.2. Sửa đổi hoặc bổ sung những điểm còn hạn chế trong các văn bản pháp luật hiện tại của BLDS 2005, LTM 2005 88
3.3 Kiến nghị cơ quan thực thi pháp luật nâng cao trình độ chuyên ngành về thương mại, hợp đồng mua bán quốc tế để xử lý các tranh chấp về hiệu lực hợp đồng 94
3.3.1 Gia nhập CISG trong thời gian sớm nhất để thống nhất nguồn luật áp dụng cho mua bán hàng hóa quốc tế giữa các DN Việt Nam và các đối tác nước ngoài 94
3.3.2 Cập nhật thực tiễn hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế, kinh nghiệm xử lý tranh chấp quốc tế đồng thời nâng cao nghiệp vụ thực thi và bảo vệ pháp luật 95
3.4 Kiến nghị về nâng cao nhận thức và hiểu biết pháp luật các chủ thể khi tham gia vào hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 96
KẾT LUẬN CHUNG 100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102