Bộ giáo dục và đào tạo
Trường đại học kinh tế quốc dân
PHan THị KIM OANH
VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành : kinh tế chính trị
Mã số : 62310102
LUậN áN TIếN Sĩ kinh tế
Người hướng dẫn khoa học:
1. GS.TS. mai ngọc cường
2. PGS.TS. tô đức hạnh
Hà Nội - 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong Luận án là hoàn toàn trung thực. Những kết luận khoa học của Luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác./.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Phan Thị Kim Oanh
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, HÌNH, HỘP vii
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: TỔNG QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN 5
1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN 5
1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 5
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 9
1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
1.2.1. Cách tiếp cận 16
1.2.2. Mô hình nghiên cứu 17
1.2.2.1. Nội dung vai trò của Nhà nước về an sinh xã hội đối với nông dân 17
1.2.2.2. Các nhân tố đảm bảo vai trò của Nhà nước về an sinh xã hội đối với nông dân 17
1.2.2.3. Các tiêu chí đánh giá vai trò của Nhà nước về an sinh xã hội đối với nông dân 18
1.2.3. Phương pháp nghiên cứu 22
1.2.3.1. Phương pháp định tính 22
1.2.3.2. Phương pháp định lượng 22
1.2.3.3. Phương pháp xử lý dữ liệu 26
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 27
Chương 2: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 28
2.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN 28
2.1.1. Khái niệm và sự cần thiết của an sinh xã hội 28
2.1.1.1. Khái niệm về an sinh xã hội 28
2.1.1.2. Sự cần thiết của an sinh xã hội 29
2.1.2. Khái niệm và đặc điểm của an sinh xã hội đối với nông dân 33
2.1.2.1. Khái niệm về an sinh xã hội đối với nông dân 33
2.1.2.2. Những đặc điểm cơ bản của an sinh xã hội đối với nông dân 34
2.1.3. Vai trò của an sinh xã hội đối với nông dân 36
2.2. BẢN CHẤT, NỘI DUNG VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN 40
2.2.1. Bản chất và tầm quan trọng của vai trò nhà nước về an sinh xã hội đối với nông dân 40
2.2.1.1. Bản chất vai trò của Nhà nước về an sinh xã hội đối với nông dân 40
2.2.1.2. Tầm quan trọng của vai trò nhà nước về an sinh xã hội đối với nông dân 42
2.2.2. Nội dung vai trò của Nhà nước về an sinh xã hội đối với nông dân .. 44
2.2.2.1. Nhà nước xây dựng và hoàn thiện môi trường luật pháp và thể chế chính sách an sinh xã hội đối với nông dân 44
2.2.2.2. Nhà nước phối hợp thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với nông dân với các chính sách kinh tế - xã hội khác 46
2.2.2.3. Nhà nước kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách về an sinh
xã hội đối với nông dân 49
2.2.3. Nhân tố ảnh hưởng đến vai trò của Nhà nước về an sinh xã hội đối với nông dân 50
2.2.3.1. Quan điểm của Nhà nước về an sinh xã hội đối với nông dân 50
2.2.3.2. Khả năng tài chính của Nhà nước và thu nhập của nông dân 52
2.2.3.3. Năng lực của hệ thống quản lý an sinh xã hội đối với nông dân 53
2.2.3.4. Nhận thức xã hội về an sinh xã hội đối với nông dân 55
2.3. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ VAI TRÒ NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 55
2.3.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về vai trò Nhà nước về an sinh xã hội đối với nông dân 55
2.3.1.1. Kinh nghiệm của Cộng hòa Liên bang Đức 55
2.3.1.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc 60
2.3.2. Những bài học rút ra cho Việt Nam từ nghiên cứu kinh nghiệm của các nước 62
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 63
Chương 3: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 64
3.1. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 64
3.1.1. Nhà nước xây dựng và hoàn thiện môi trường luật pháp, thể chế chính sách để nông dân tham gia vào an sinh xã hội 64
3.1.1.1. Nhà nước xây dựng và hoàn thiện môi trường luật pháp, thể chế chính sách để nông dân tham gia vào an sinh xã hội theo nguyên tắc đóng - hưởng 64
3.1.1.2. Nhà nước xây dựng và hoàn thiện môi trường luật pháp, thể chế chính sách để nông dân tham gia an sinh xã hội không dựa trên nguyên tắc đóng góp 68
3.1.2. Nhà nước phối hợp thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với nông dân với các chính sách kinh tế - xã hội khác 71
3.1.3. Nhà nước xây dựng mô hình tổ chức quản lý, kiểm tra, giám sát về an sinh xã hội nói chung, đối với nông dân nói riêng 75
3.1.4. Kết quả tham gia của nông dân vào hệ thống an sinh xã hội hiện nay 78
3.1.4.1. Sự tham gia của nông dân vào an sinh xã hội theo nguyên tắc đóng - hưởng ...78
3.1.4.2. Sự tham gia của nông dân vào an sinh xã hội không dựa trên nguyên tắc đóng góp 82
3.2. ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN 92
3.2.1. Thành tựu và hạn chế vai trò của Nhà nước về an sinh xã hội đối với nông dân Việt Nam hiện nay 92
3.2.1.1. Những thành tựu và hạn chế trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách an sinh xã hội đối với nông dân 92
3.2.1.2. Những thành tựu và hạn chế về vai trò của Nhà nước trong việc phối hợp chính sách an sinh xã hội với các chính sách kinh tế - xã hội khác .. 99
3.2.1.3. Những thành tựu và hạn chế về vai trò của Nhà nước trong việc kiểm tra, giám sát thực thi chính sách an sinh xã hội đối với nông dân 102
3.2.2. Nguyên nhân hạn chế vai trò của Nhà nước về an sinh xã hội đối với nông dân 105
3.2.2.1. An sinh xã hội đối với nông dân còn là mô hình mới, nên các quan điểm, chủ trương còn chưa theo kịp với thực tiễn 105
3.2.2.2. Thu nhập của nông dân thấp, khó có khả năng tham gia an sinh xã hội theo nguyên tắc đóng - hưởng 105
3.2.2.3. Nguồn tài chính của Nhà nước và nguồn huy động từ cộng đồng để hỗ trợ an sinh xã hội không theo nguyên tắc đóng - hưởng đối với nông dân còn hạn hẹp 112
3.2.2.4. Năng lực tổ chức quản lý an sinh xã hội đối với nông dân còn nhiều bất cập 113
3.2.3.5. Nhận thức xã hội về an sinh xã hội đối với nông dân và công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin về an sinh xã hội đến người dân còn hạn chế 115
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 118
Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI 119
4.1. BỐI CẢNH TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI 119
4.1.1. Bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội của đất nước tác động đến tăng cường vai trò của Nhà nước về an sinh xã hội đối với nông dân những năm tới 119
4.1.1.1. Cơ cấu ngành nghề trong khu vực nông thôn 119
4.1.1.2. Dân số và lao động nông thôn những năm tới 119
4.1.1.3. Thu nhập, tiêu dùng, tích lũy và đời sống của người dân nông thôn 120
4.1.2. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về an sinh xã hội đối với nông dân 123
4.2. PHƯƠNG HƯỚNG TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN NHỮNG NĂM TỚI 126
4.2.1. Tăng cường thu hút sự tham gia của nông dân vào an sinh xã hội 126
4.2.1.1. An sinh xã hội theo nguyên tắc đóng - hưởng 126
4.2.1.2. An sinh xã hội không dựa vào đóng góp đối với nông dân 128
4.2.2. Phương hướng tăng cường vai trò của Nhà nước về an sinh xã hội đối với nông dân ở nước ta những năm tới 134
4.2.2.1. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp, chế độ và chính sách về an sinh xã hội đối với nông dân 134
4.2.2.2. Tăng cường sự phối hợp các chính sách kinh tế - xã hội với hệ thống chính sách an sinh xã hội đối với nông dân 136
4.2.2.3. Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý, kiểm tra, giám sát thực hiện hệ thống chính sách an sinh xã hội đối với nông dân 141
4.3. GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI 142
4.3.1. Đẩy mạnh sản xuất, tăng nguồn thu, nâng cao thu nhập của nông dân 143
4.3.2. Tăng cường hỗ trợ tài chính từ ngân sách nhà nước để nông dân tham gia vào hệ thống an sinh xã hội mạnh hơn 144
4.3.3. Nghiên cứu đổi mới tổ chức quản lý an sinh xã hội theo nguyên tắc đóng - hưởng đối với nông dân 147
4.2.4. Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác an sinh xã hội 147
4.2.5. Nâng cao nhận thức cho người nông dân về lợi ích của việc tham gia các chương trình an sinh xã hội 148
TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 149
KẾT LUẬN 150
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 152
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Diễn giải | |
ASXH | An sinh xã hội |
ASXHTN | An sinh xã hội tự nguyện |
BHXH | Bảo hiểm xã hội |
BHXHBB | Bảo hiểm xã hội bắt buộc |
BHXHTN | Bảo hiểm xã hội tự nguyện |
BHYT | Bảo hiểm y tế |
BHYTBB | Bảo hiểm y tế bắt buộc |
BHYTTN | Bảo hiểm y tế tự nguyện |
BHTN | Bảo hiểm tự nguyện |
BTXH | Bảo trợ xã hội |
CNH, HĐH | Công nghiệp hóa, hiện đại hóa |
CTXH | Cứu trợ xã hội |
NCT | Người cao tuổi |
NSNN | Ngân sách nhà nước |
NTT | Người tàn tật |
KCB | Khám chữa bệnh |
TEMC | Trẻ em mồ côi |
TCXH | Trợ cấp xã hội |
TGXH | Trợ giúp xã hội |
TGXHTX | Trợ giúp xã hội thường xuyên |
TGXHĐX | Trợ giúp xã hội đột xuất |
ƯĐXH | Ưu đãi xã hội |
XĐGN | Xóa đói giảm nghèo |
XHCN | Xã hội chủ nghĩa |
Có thể bạn quan tâm!
- Vai trò của nhà nước về an sinh xã hội đối với nông dân ở Việt Nam - 2
- Vai trò của nhà nước về an sinh xã hội đối với nông dân ở Việt Nam - 3
- Nội Dung Vai Trò Của Nhà Nước Về An Sinh Xã Hội Đối Với Nông Dân
Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, HÌNH, HỘP
BẢNG:
Bảng 1.1: Khung nghiên cứu 21
Bảng 1.2: Thống kê điều tra tại 3 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh 25
Bảng 2.1: Mức phải chi phí và tài trợ của bảo hiểm tai nạn nông nghiệp 58
Bảng 3.1: Hoạt động của các chương trình, dự án XĐGN của Việt Nam 73
Bảng 3.2: Tình hình tham gia BHXH, BHYT đối với nông dân ở Việt Nam 79
Bảng 3.3: Tỷ lệ đối tượng thuộc diện TGXHTX năm 2010 82
Bảng 3.4. TGXHTX của 3 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh năm 2009 83
Bảng 3.5: TGXHĐX từ NSNN của 3 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh năm 2010 84
Bảng 3.6: Tổng hợp TGXHĐX theo điều tra của 3 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An
và Hà Tĩnh năm 2009, 2010, 2011 85
Bảng 3.7: TGXHĐX từ cộng đồng của 3 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh khắc phục thiên tai năm 2009, 2010 88
Bảng 3.8: Kết quả TGXHĐX từ cộng đồng tại 3 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh năm 2009, 2010, 2011 89
Bảng 3.9: Số tiền bình quân mỗi đối tượng của TGXH nhận được năm 2010 ... 91 Bảng 3.10: Số tiền TGXHĐX cho nông hộ năm 2011 92
Bảng 3.11: Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh giai đoạn 2006 - 2010 93
Bảng 3.12: Đánh giá của cán bộ quản lý về mức độ phù hợp của chính sách ASXH theo nguyên tắc đóng - hưởng hiện hành đối với nông dân 94
Bảng 3.13: Mức trung bình về đánh giá của đối tượng đang tham gia vào hệ thống ASXH theo nguyên tắc đóng - hưởng 96
Bảng 3.14: Đánh giá mức độ phù hợp của các chính sách hỗ trợ tạo điều kiện
để người dân được ASXH từ cán bộ quản lý 100
Bảng 3.15: Đánh giá hiệu lực, hiệu quả trong việc thực hiện ASXH đối với nông dân 103
Bảng 3.16: Đánh giá của nông hộ về khả năng tham gia vào hệ thống BHTN
từ khía cạnh tài chính tại 3 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh .. 106 Bảng 3.17: Tỷ lệ tham gia BHTN của nông dân tại 3 tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An
và Thanh Hóa 107
Bảng 3.18: Thu nhập của hộ gia đình có và không tham gia ASXH theo nguyên tắc đóng - hưởng 108