Xây Dựng Mô Hình An Sinh Xã Hội Đối Với Nông Dân Việt Nam Trong Thời Gian Tới


tr.113]. Để thực hiện mục tiêu này, thời gian qua Chính phủ Việt Nam đã tăng các khoản chi để đảm bảo an sinh xã hội đối với người nông dân. Nguồn tài chính sử dụng cho các chương trình này được Chính phủ huy động từ nhiều phía theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu ra “Các chính sách xã hội được tiến hành theo tinh thần xã hội hóa, đề cao trách nhiệm của chính quyền các cấp, huy động các nguồn lực trong nhân dân và sự tham gia của các đoàn thể nhân dân và các tổ chức xã hội” [24. tr.4]

Bên cạnh đó, nhu cầu của người dân khu vực phi chính thức nói chung, khu vực nông nghiệp nông thôn nói riêng tham gia vào hệ thống BHXH tự nguyện tăng lên đáng kể. Kết quả điều tra của đề tài KX0202/06-10 cho biết 44,86% người lao động khu vực phi chính thức muốn tham gia vào hệ thống BHYT tự nguyện và 44,06% người lao động muốn tham gia vào BHXH tự nguyện để được hưởng chế độ hưu trí và chế độ tử tuất. Tuy nhiên cũng theo kết quả điều tra của Đề tài này những người có nhu cầu tham gia vào hệ thống BHXH tự nguyện đều muốn Nhà nước trợ giúp về tài chính khi họ đóng góp tham gia (Tham khảo bảng 3.1). Đây cũng là điều dễ hiểu bởi ở khu vực chính thức người lao động chỉ phải trang trải một phần phí bảo hiểm, phần còn lại do chủ sử dụng đóng. Còn đối với khu vực phi chính thức và với người nông dân, khi tham gia BHYT & BHXH tự nguyện thì họ phải chịu hoàn toàn phí đóng góp tham gia.

Bảng 3.1: Khả năng đóng góp và nhu cầu hỗ trợ từ Nhà nước cho lao động ngoài khu vực chính thức khi tham gia BHXH


Tổng số

(%)

Tính bình quân

% đóng góp của người dân

% hỗ trợ của NSNN

BHYT

100,0

51,13

48,87

Hưu trí

100,0

54,33

45,67

Chế độ tử tuất

100,0

56.64

43,36

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 241 trang tài liệu này.

An sinh xã hội đối với nông dân trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam - 19

Nguồn: [20]

Theo quy định của luật BHXH Việt Nam, để được tham gia BHXH tự nguyện công dân Việt Nam (từ 15-55 tuổi đối với nữ và 15-60 tuổi đối với nam) phải có thu nhập hàng tháng không thấp hơn mức lương tối thiểu (540 nghìn VNĐ)


[92]. Như vậy, với thu nhập bình quân khoảng 473 nghìn VNĐ/người/tháng (năm 2007), thì phần đông người nông dân Việt Nam chưa thể tham gia vào hệ thống BHXH tự nguyện được.

Trước bối cảnh đó, để xây dựng một hệ thống an sinh xã hội mà người nông dân có thể tham gia đầy đủ dưới hai hình thức chủ động và thụ động, một mặt cần tăng cường đầu tư từ ngân sách nhà nước để những đối tượng thuộc diện trợ giúp thường xuyên được nhận sự trợ giúp xã hội, người nông dân được tiếp cận tối đa và bền vững tới hệ thống dịch vụ xã hội cơ bản,...; mặt khác, phải tạo điều kiện cho người nông dân tăng thu nhập, nâng cao kiến thức để có thể chủ động tham gia vào các chương trình an sinh xã hội hiện có. Ngoài ra, việc hoàn thiện các cơ chế, chính sách, nâng cao năng lực tổ chức quản lý thực thi và giám sát của những người làm công tác xã hội đối với nông dân cũng phải được Chính phủ Việt Nam xem xét giải quyết.

3.1.2. Phân tích thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức đối với sự phát triển hệ thống an sinh xã hội đối với nông dân những năm tới

Mô hình SWOT được tác giả đề tài đưa vào trong việc xác định hướng phát triển của hệ thống an sinh xã hội đối với nông dân Việt Nam trong thời gian tới bởi nó quan tâm đến các vấn đề: tiềm năng của chương trình; các yếu tố tích cực và yếu tố hạn chế đối với việc nâng cao khả năng phát triển của chương trình; các tiêu chí đối với chính sách nâng cao hướng phát triển của chương trình. Những công cụ và chính sách vĩ mô được Nhà nước sử dụng để đạt được các tiêu chí đó.

Bảng 3.2: Ma trận SWOT (mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội, thách thức)


Ma trận SWOT

Cơ hội (O)

Thách thức (T)

Mặt mạnh (S)

Phối hợp (S/O)

Phối hợp (S/T)

Mặt yếu (W)

Phối hợp (W/O)

Phối hợp (W/T)

Nguồn: [25]

Phân tích theo mô hình này, việc đánh giá khả năng phát triển của chương trình vừa phụ thuộc các yếu tố bản thân của những người tham gia, vừa phụ thuộc các yếu tố chính sách vĩ mô của Nhà nước. Trong khuôn khổ của đề tài, tác giả sử dụng ma trận SWOT để phân tích hai vấn đề cơ bản trong việc xây dựng và hoàn


thiện hệ thống an sinh xã hội đối với nông dân Việt Nam trong thời điểm hiện nay và hướng phát triển trong thời gian tới.

Bảng 3.3: Khả năng để người dân được hưởng lợi từ hệ thống an sinh xã hội đối với nông dân trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay


Kinh tế tăng trưởng



ổn định và bền vững;



hội nhập kinh tế quốc



tế; quyết tâm của



Đảng và Chính phủ


Ma trận SWOT về khả năng để người dân

được hưởng lợi từ hệ thống an sinh xã hội nông dân tăng

Việt Nam là thực

hiện công bằng xã hội để nâng cao chất

Tính ổn định và khả năng triển khai của chương trình.


lượng cuộc sống



người nông dân và



tạo điều kiện phát



triển kinh tế bền



vững.



Sự tham gia tư vấn của các

Sự hoàn thiện về cơ

Vận dụng linh hoạt kinh


chuyên gia quốc tế trong việc

chế, chính sách

nghiệm quốc tế vào điều


xây dựng hệ thống chính sách

ASXH đối với nông

kiện Việt Nam


ASXH đối với nông dân Việt

dân ngày càng tăng



Nam




Hệ thống chính sách trợ giúp


Người nông dân ngày càng


người nông dân thoát nghèo,


được tiếp cận tới hệ thống


tiếp cận tới hệ thống dịch vụ xã


an sinh xã hội đối với nông

Điểm

hội cơ bản ngày một nâng cao


dân một cách bền vững.

mạnh

Nhà nước thường xuyên tăng chi ngân sách cho các chương trình XĐGN, VSMTNT,

TGXH, mua BHYT bắt buộc...

Nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần của người

nông dân

Công bằng xã hội ngày một

nâng cao, chênh lệch thu nhập giữa thành thị và nông thôn được thu hẹp.


Cộng đồng và xã hội sẵn sàng

Hỗ trợ của Chính phủ



tham gia hỗ trợ cùng Nhà nước

trong việc thực hiện



vào những chương trình trợ

an sinh xã hội đối với



giúp đột xuất và đào tạo nghề

những người khó



cho nông dân

khăn



Hệ thống luật pháp, cơ chế,

Sửa đổi những hạn

Nâng cao vai trò của hệ

Điểm yếu

chính sách cho việc thực thi

ASXH đối với nông dân còn chưa đồng bộ.

chế về cơ chế, chính

sách cũng như nâng cao chức năng, vai trò

thống luật phát và năng lực

quản lý cũng như tổ chức giám sát, từ đó tăng tính


Năng lực quản lý, giám sát của

của những người làm

bền vững của chương trình.



đội ngũ làm công tác ASXH

còn kém, chưa chuyên nghiệp, còn quan liêu, cửa quyền

công tác ASXH đối với nông dân


Tỷ lệ chi NSNN cho các

Xem xét để nâng tỷ lệ

Khuyến khích những người

chương trình an sinh xã hội đối

chi NSNN cho các

làm công tác an sinh xã hội

với nông dân còn rất hạn chế,

chương trình an sinh

tập trung vào vai trò và

chưa thực sự thể hiện rõ vai trò

xã hội đối với nông

nhiệm vụ của mình, từ đó

trợ giúp đối với người nông

dân. Trước hết phải

có được những chủ trương,

dân.

đảm bảo điều kiện

chính sách phù hợp cho

Cơ chế, chính sách cho những

sống tối thiểu cho

việc nâng cao khả năng tiếp

người thực hiện chương trình

những người thực

cận tới hệ thống an sinh xã

này còn nhiều bất cập, chưa đáp

hiện chương trình, từ

hội đối với nông dân ở địa

ứng được nhu cầu sinh hoạt, chi

đó tạo điều kiện mở

bàn, khu vực mà họ sinh

tiêu của họ.

rộng diện bao phủ đối

sống, làm việc.

Số người chưa được tiếp cận tới hệ thống dịch vụ xã hội cơ bản một cách đầy đủ ở nông thôn còn chưa cao.

Tỷ lệ tái nghèo cao.

Số đối tượng thuộc diện trợ cấp nhưng chưa được hưởng chính sách còn nhiều.

với các đối tượng cần

được trợ cấp; nâng cao mức trợ cấp để đảm bảo cuộc sống tối thiểu cho những người gặp khó khăn; hạn chế được tình trạng thất thoát kinh

phí cấp cho các


Mức trợ cấp còn thấp, chưa đáp

chương trình


ứng được nhu cầu sống tối thiểu



của người dân.



Tình trạng thất thoát kinh phí



còn nhiều.



Sự không công bằng giữa các

Huy động nguồn lực

Giải quyết được tình trạng

vùng được cứu trợ.

xã hội tham gia vào

bền vững về tài chính đối

Vốn của Quỹ dự phòng chưa

trợ giúp đột xuất

với các chương trình cứu

cao

nhiều hơn; thực hiện

trợ đột xuất


việc cứu trợ công



bằng giữa các vùng,



các miền và giảm



thiểu chi phí vận



chuyển đi lại khi thực



hiện cứu trợ; cũng



như nâng được nguồn



kinh phí cho Quỹ dự



phòng


Nguồn: Tác giả tự suy luận và phân tích dựa trên các tài liệu [16], [25], [71]



Ma trận SWOT về khả năng để người dân chủ động tham gia vào hệ thống an sinh xã hội nông dân

Chủ trương mở rộng hình thức BHXH tự nguyện, BHYT tự nguyện để nông dân

tham gia

Khả năng tham gia của người nông dân vào thị trường BHXH tự nguyện, BHYT tự nguyện


Điểm mạnh

Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn theo hướng tiến bộ trong khu vực nông nghiệp Thời gian sử dụng lao động trong khu vực nông thôn tăng lên đáng kể.

Thu nhập, chi tiêu của các hộ gia đình nông dân tăng hàng năm.

Nhu cầu tham gia BHYT & BHXH tự nguyện ngày càng

tăng.

Người nông dân mong muốn tham gia để đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình trước những biến động xấu trong cuộc sống.

Khi thu nhập tăng, người nông dân có tiền dư thừa để tích lũy, khả năng tham gia vào hệ thống BHXH tự nguyện, BHYT tự nguyện của họ cao lên.

Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tạo điều kiện giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập của

người lao động

Giải quyết được tình trạng thiếu việc làm ở khu vực nông nghiệp và góp phần nâng cao thu nhập, tích lũy của người nông dân khi làm việc ở các đô thị, các khu chế xuất, khu công nghiệp hay đi

xuất khẩu lao động.

Nhu cầu tuyển lao động đi làm tại nước ngoài, với mức lương cao hơn làm việc ở trong nước tăng


Điểm yếu

Thời gian nhàn rỗi ở khu vực nông thôn vẫn còn chiếm tỷ lệ lớn (19%).

Chưa có chương trình đào tạo nghề phù hợp đối với người nông dân.

Tỷ lệ hộ gia đình nông thôn làm NLN vẫn còn cao hơn những gia đình làm công nghiệp, dịch

vụ gấp 2,4 lần.

Khi mà phần lớn thu nhập của người nông dân nằm dưới mức tiền lương tối thiểu của những người làm việc trong khu vực chính thức, muốn để họ tham gia tích cực vào hệ thống BHYT

& BHXH tự nguyện

Vấn đề trước tiên là phải tạo việc làm cho người nông dân, thông qua làm việc họ có khả năng tăng thu nhập. Do đó có tiền để tích lũy và tham gia chủ động vào hệ thống BHYT & BHXH tự nguyên.

Phải xây dựng chương trình

đào tạo nghề thích hợp đối

Bảng 3.4: Khả năng để người dân chủ động tham gia vào hệ thống ASXH nông dân



Trình độ và năng lực của lao

thì Nhà nước cũng

với nông dân, thông qua

động Việt Nam chưa đáp ứng

phải tham gia hỗ trợ

đào tạo nghề, người lao

được yêu cầu của cơ quan tuyển

phần kinh phí đóng

động khu vực nông thôn sẽ

dụng lao động trong và ngoài

góp.

đáp ứng được các yêu cầu

nước.


của cơ quan tuyển dụng,

Các chính sách về xuất khẩu lao


hoặc có thể tự làm các

động còn nhiều hạn chế.


ngành nghề phù hợp với

Thu nhập trung bình của người


điều kiện của địa phương

nông dân không đủ điều kiện để


nơi họ sinh sống.

tham gia BHXH tự nguyện (Số


Việc hoàn thiện luật pháp,

hộ gia đình có thu nhập ở mức


cơ chế, chính sách đối với

cận nghèo nhiều và khả năng tái


thị trường xuất khẩu lao

nghèo cao).


động cũng phải sớm thực

Người dân phải hoàn toàn thanh


hiện để người lao động có

toán phí tham gia.


những hiểu biết cơ bản về



nhu cầu lao động của quốc



tế và khả năng mà bản thân



họ có thể đáp ứng.

Hiểu biết của người nông dân

Hoàn thiện hệ thống

Chỉ khi những cơ chế,

về hệ thống BHYT & BHXH

luật pháp, cơ chế,

chính sách về BHYT &

tự nguyện chưa cao; nhiều

chính sách đối với hệ

BHXH tự nguyện rõ ràng

người còn không tin tưởng vào

thống BHYT &

thì người dân mới tin tưởng

hệ thống này.

BHXH tự nguyện để

tham gia. Đồng thời với

Năng lực quản lý, giám sát của

người dân hiểu biết,

năng lực quản lý tốt thì khả

đội ngữ làm công tác BHYT &

tin tưởng và dễ dàng

năng bền vững về tài chính

BHXH tự nguyện còn kém,

tham gia.

của các quỹ này mới tồn tại

chưa chuyên nghiệp, còn quan


được.

liêu, cửa quyền.



Khủng hoảng và lạm phát của

các biện pháp chính

Khi tham gia vào WTO sự

khu vực và quốc tế tác động

sách để khắc phục

trợ giúp của Nhà nước đối

xấu tới đời sống người nông

lạm phát, khủng

với tình hình hoạt động sản

dân.

hoảng và nâng cao

xuất của bà con nông dân

Giảm trợ cấp trực tiếp đối với

điều kiện sống cho

giảm. Nhà nước cần nghiên

các hoạt động sản xuất nông

nông dân.

cứu những biện pháp mới

nghiệp.


để giúp đỡ nông dân tăng



thu nhập trong điều kiện



hội nhập kinh tế quốc tế.

Nguồn: Tác giả tự suy luận và phân tích dựa trên các tài liệu [16], [25], [71]


3.1.2.1. Thuận lợi, khó khăn

Sự hội nhập kinh tế quốc tế, một mặt, tạo điều kiện cho các nhà hoạch định chính sách về an sinh xã hội có cơ hội tiếp cận tới hệ thống an sinh xã hội của các nước phát triển một cách đầy đủ và chính thống. Các chính sách an sinh xã hội nói chung, an sinh xã hội đối với nông dân nói riêng ngày một cải thiện. Mặt khác, sự hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thu hút đầu tư nước ngoài, qua đó giải quyết tình trạng dư thừa lao động khu vực nông thôn. Với quyết tâm của Đảng và Nhà nước trong việc thực hiện công bằng xã hội để nâng cao chất lượng cuộc sống người nông dân và tạo điều kiện phát triển kinh tế bền vững, giải quyết tình trạng nghèo đói ở Việt Nam nói chung, khu vực nông thôn nói riêng đã đạt được thành tựu đáng kể, đời sống người nông dân thời gian qua đã được nâng lên, nhu cầu tham gia đầy đủ vào hệ thống an sinh xã hội thay đổi theo hướng tiến bộ.

Tuy nhiên còn rất nhiều nguyên nhân về chủ quan và khách quan mà đến thời điểm hiện nay, hệ thống an sinh xã hội nói chung, hệ thống an sinh xã hội đối với nông dân nói riêng chưa được hoàn thiện và còn nhiều bất cập cần được giải quyết. Với tỷ lệ chưa tới 5% trong toàn bộ hệ thống chi NSNN cho các chương trình thuộc hệ thống ASXH đối với nông dân. Thêm vào đó, cơ chế, chính sách chưa hợp lý, năng lực của đội ngũ những người làm công tác xã hội cho nông dân còn nhiều hạn chế và bất cập. Chính vì vậy, bản thân những người tham gia làm công tác xã hội cũng chưa tận tâm với nghề nghiệp của mình; những người thuộc diện trợ giúp thường xuyên chưa nằm trong phạm vi bao phủ của hệ thống vẫn còn nhiều; tiền cứu trợ chưa đủ để những người thụ hưởng có được mức sống tối thiểu; người nghèo không tự vươn lên thoát nghèo bền vững, thu nhập thấp và nguy cơ tái nghèo cao; khả năng đóng góp tham gia BHYT & BHXH tự nguyện thấp... Nguyên nhân chủ yếu là Nhà nước chưa xây dựng được hệ thống chương trình dạy nghề thích hợp cho nông dân. Người lao động bị mất đất trong quá trình đô thị hóa ngày càng tăng nhưng lại chưa có những kỹ năng cơ bản của bất kỳ một nghề nghiệp nào ngoài làm nông nghiệp, nên chưa đáp ứng được yêu cầu sơ tuyển của những công ty tuyển


dụng lao động trong và ngoài nước. Vấn đề xuất khẩu lao động cũng gặp khó khăn, bởi nếu ra nước ngoài làm việc nhưng không có trình độ và ngoại ngữ thì chỉ tìm được những công việc giản đơn với mức lương thấp, số tiền tích lũy để đem về nước không nhiều; còn những công việc được trả lương cao thì hầu hết lao động nông dân nước ta chưa đáp ứng được yêu cầu dự tuyển.

3.1.2.2. Cơ hội, thách thức

Kinh tế tăng trưởng ổn định và bền vững trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cùng với quyết tâm của Đảng và Nhà nước trong việc thực hiện công bằng xã hội tạo điều kiện phát triển kinh tế bền vững đã làm cho đời sống người dân Việt Nam nói chung, người nông dân Việt Nam nói riêng được cải thiện rõ rệt. Thu nhập bình quân đầu người của người nông dân tăng hơn 2 lần từ năm 1999 đến năm 2007. Tuy thu nhập của người nông dân tăng và các hình thức tham gia để đảm bảo cuộc sống trước những biến động lớn của đời người cũng đa dạng hơn, nhưng khả năng tài chính và mức độ bền vững của các nguồn tài chính bảo đảm cho thực hiện an sinh xã hội đối với nông dân đang là thách thức lớn ở nước ta.

3.2. ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI.

3.2.1. Về mô hình hệ thống an sinh xã hội đối với nông dân Việt Nam

3.2.1.1. Xây dựng mô hình an sinh xã hội đối với nông dân Việt Nam trong thời gian tới

Cũng như các nước đang phát triển khác,Việt Nam đang trong thời kỳ xây dựng và hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội đối với nông dân. Mặc dù những vấn đề cơ bản của hệ thống an sinh xã hội đối với nông dân ở nước ta đã hình thành và từng bước phát triển, song những hạn chế về tài chính, về cơ chế, chính sách cũng như năng lực tổ chức thực hiện đã làm ảnh hưởng xấu tới việc hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội đối với nông dân. Theo quan điểm của tác giả, để xây dựng được một hệ thống an sinh xã hội phù hợp đối với nông dân trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, một mặt Nhà nước, xã hội và cộng

Xem tất cả 241 trang.

Ngày đăng: 03/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí