nghĩ như vậy nên các tác giả của Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh mới chọn khôi phục và xiển dương tư tưởng Phật giáo Trúc Lâm nhằm giải quyết sự bế tắc của thời đại. Hoà trong quan niệm “Cư Nho mộ Phật” và Phật - Nho nhất trí, Hải Lượng thiền sư Ngô Thì Nhậm chủ trương “Dĩ Nho giải Phật” (dùng triết lý nhà Nho để giải thích Phật giáo), “Khu Thích dĩ nhập Nho” để hoá giải sự hiểu lầm dẫn đến phản đối của các Nho sĩ đối với Phật giáo.
7. Có rất nhiều nhà nghiên cứu trong nước cũng như nước ngoài quan tâm đến câu hỏi: Tại sao một dân tộc nhỏ bé như dân tộc ta, có thể có được sức sống mãnh liệt và bất diệt cho dù trải qua hàng ngàn năm bị đô hộ và muốn xoá sổ với chủ trương chính sách đồng hoá về văn hoá của các thế lực xâm lược hùng mạnh gấp trăm ngàn lần? Đạo Phật mang theo trong mình cả một nền văn minh Ấn Độ tiến bộ đến với dân tộc ta vào đầu Công nguyên. Nền văn minh có tính chất dung hợp và nhu hoà thấm đẫm tinh thần từ bi của Phật này có căn cốt vượt lên trên và có sắc thái ngược hẳn nền văn minh có tính chất thôn tính và đồng hoá của văn minh Trung Hoa, được nảy mầm và phát triển vô cùng thuận lợi trên mảnh đất Giao Châu với truyền thống hiền lành, chân chất của cư dân lúa nước phương Nam. Phải chăng chất kết dính đặc trưng của sự hoà quyện có một không hai này của dân tộc ta là một trong những nguyên nhân khiến dân tộc ta, dù bị Tàu đô hộ hơn cả ngàn năm mà không bị đồng hoá. Có thể nói rằng sự gặp gỡ và dung hợp của hai nền văn minh Ấn Độ và văn minh Trung Hoa diễn ra trên đất Giao Châu, mà hệ quả là sự hình thành tư tưởng Tam giáo đồng nguyên trên đất Việt. Dân tộc ta đã chắt lọc và kế thừa tất cả những tinh hoa của cả hai nền văn minh tầm cỡ ấy của nhân loại tạo nên một nền văn hoá mang bản sắc Đại Việt, mà bản sắc văn hoá tư tưởng này sẽ tồn tại mãi với thời gian.
Có thể xem tác phẩm là tiếng chuông cảnh tỉnh cho con dân Đại Việt nhớ về cội nguồn truyền thống Thiền phái Trúc Lâm đời Trần, cần vứt bỏ những riêng tư mà hướng về cái chung của vận mệnh dân tộc. Âm thanh lớn phát ra từ tác phẩm là tinh thần nhập thế cứu đời, một biểu hiện của lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, mà các vị vua mở đầu thời Thịnh Trần nêu ra rồi được Phật Hoàng Trần Nhân Tông phát triển với việc sáng lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, với sự dung hợp ba luồng tư tưởng lớn của phương Đông: Phật - Nho - Đạo. Ba luồng tư tưởng ấy đã ảnh hưởng không nhỏ đến văn hoá văn học Việt Nam thời trung đại và ít nhiều còn ảnh hưởng đến đời sống văn hoá hôm nay.
Hoài bão và tâm huyết của Ngô Thì Nhậm và các đạo hữu của ông là muốn xiển dương tông chỉ của Thiền phái Trúc Lâm đời Trần: một đạo Phật nhập thế cứu đời, hộ quốc an dân, hoài bão ấy đã được kết tinh ở tác phẩm Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh.
Có thể xem tác phẩm là tài sản quý giá của dân tộc, mà hôm nay với tinh thần “ôn cố tri tân”, chúng ta phải có trách nhiệm gìn giữ và phát huy để những giá trị văn hoá tư tưởng này luôn được bảo lưu và truyền phát.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
Có thể bạn quan tâm!
- Sự Kế Thừa Và Phát Triển Tư Tưởng Thiền Phái Trúc Lâm Trong Tác Phẩm Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh
- Vị Trí Của Tác Phẩm Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh
- Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh trong văn học Phật giáo Việt Nam thời trung đại - 24
- Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh trong văn học Phật giáo Việt Nam thời trung đại - 26
- Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh trong văn học Phật giáo Việt Nam thời trung đại - 27
Xem toàn bộ 216 trang tài liệu này.
1. Thích Hạnh Tuệ (Trần Hoàng Hùng) (2005), Con người trong thơ thiền Lý - Trần dưới góc nhìn thi pháp học hiện đại, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm TP HCM.
2. Thích Hạnh Tuệ (Trần Hoàng Hùng) (2008), “Mấy suy nghĩ về thi pháp thơ thiền”, Bình luận Văn học Niên giám 2008, Nxb Văn hoá Sài Gòn, trang 31-47.
3. Thích Hạnh Tuệ (Trần Hoàng Hùng) (2009), “Vấn đề ‘khu Thích dĩ nhập Nho’ trong tác phẩm Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh”, Bình luận Văn học Niên giám 2009, Nxb Văn hoá Sài Gòn, trang 122-135.
4. Thích Hạnh Tuệ (Trần Hoàng Hùng) (2010), “Nhận thức mới về Phật giáo của Hải Lượng thiền sư Ngô Thì Nhậm qua tác phẩm Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh”, trong sách Văn học Phật giáo với ngàn năm Thăng Long – Hà Nội, Nxb Văn hoá Thông tin, trang 323-337.
5. Thích Hạnh Tuệ (Trần Hoàng Hùng) (2010), “Tư tưởng Phật giáo Đại thừa Thiền tông trong tác phẩm Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh”, Tạp chí Đại học Sài Gòn, Niên giám 2010, trang 86-93.
6. Thích Hạnh Tuệ (Trần Hoàng Hùng) (2010), “Giới thiệu về Trúc Lâm tông chỉ
nguyên thanh”, Tạp chí Văn hoá Phật giáo, số 117, trang 9-11.
7. Thích Hạnh Tuệ (Trần Hoàng Hùng) (2010), “Tư tưởng Tam giáo đồng nguyên, khác biệt giữa Việt Nam với Trung Hoa”, Tạp chí Văn hoá Phật giáo, số 118, trang 7-10.
8. Thích Hạnh Tuệ (Trần Hoàng Hùng) (2011), “Ảnh hưởng của kinh Viên giác trong tác phẩm Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 5, trang 37-41.
9. Thích Hạnh Tuệ (Trần Hoàng Hùng) (2011), “Ảnh hưởng của kinh Viên giác trong tác phẩm Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 6, trang 25-36.
10. Thích Hạnh Tuệ (Trần Hoàng Hùng) (2011), “Giới thiệu về tác phẩm triết học – văn học Phật giáo của Hải Lượng thiền sư Ngô Thì Nhậm”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 2, trang 43-45.
11. Thích Hạnh Tuệ (Trần Hoàng Hùng) (2011), “Cảm nhận về cái đẹp của nhà Phật qua bài thơ Hưng Long tự tặng Liên Lão thiền sư trong Hoàng hoa đồ phả của Ngô Thì Nhậm”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 4, trang 40-41.
12. Thích Hạnh Tuệ (Trần Hoàng Hùng) (2011), “Vài biểu hiện của tinh thần Vô ngã vị tha trong văn học Phật giáo Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 5, trang 28-29.
13. Thích Hạnh Tuệ (Trần Hoàng Hùng) (2011), “Từ kinh Viên giác đến tác phẩm Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh của Ngô Thì Nhậm”, Tạp chí Đại học Sài Gòn, Niên giám 2011, trang 151-165.
14. Thích Hạnh Tuệ (Trần Hoàng Hùng), (2012), “Góp một tiếng nói về cội nguồn sự dung hợp và tiếp biến của tư tưởng Tam giáo đồng nguyên ở Việt Nam so với Trung Hoa”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 1, trang 24-27.
15. Thích Hạnh Tuệ (Trần Hoàng Hùng), (2012), “Vấn đề pháp phái truyền thừa của Hải Lượng thiền sư Ngô Thì Nhậm”, Nguyệt san Giác Ngộ, số 192, trang 78-81.
16. Thích Hạnh Tuệ (Trần Hoàng Hùng), (2012), “Vấn đề thể loại luận thuyết triết lý trong văn học Phật giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 2, trang 27-29.
17. Thích Hạnh Tuệ (Trần Hoàng Hùng), (2012), “Tinh thần nhập thế vì dân vì nước trong Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 3, trang 23-25.
18. Thích Hạnh Tuệ (Trần Hoàng Hùng), (2012), “Quan điểm ‘Dĩ Nho giải Phật’ trong tác phẩm Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh”, Nguyệt san Giác ngộ, số 195, tr.60-66.
19. Thích Hạnh Tuệ (Trần Hoàng Hùng), (2012), “Về một đối tượng cần nghiên cứu của văn học Phật giáo”, Tạp chí Văn hoá Phật giáo, số 155, trang 12-14.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Thích Phước An (1992), “Thiền sư Huyền Quang và con đường trầm lặng của mùa thu”, Tạp chí Văn học, (4), 48-52.
2. Thích Phước An (2002), “Từ Nguyễn Trãi đến Ngô Thì Nhậm và con đường lên đỉnh núi Yên Tử”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học Thừa Thiên - Huế.
3. Trần Ngọc Ánh (2009), “Nhận thức luận của Ngô Thì Nhậm – bước tiến của tư tưởng triết học Việt Nam thế kỷ XVIII.”, Tạp chí Triết học, http://www. vientriethoc.com.vn
4. Aristote, Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thơ ca; Văn tâm điêu long, Văn học, Hà Nội.
5. Đào Duy Anh (1974), “Chữ Nôm thời Lý- Trần”, Tạp chí Văn học, (6), 44-48.
6. Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX, Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
7. Thích Thiên Ân (1965), Lịch sử tư tưởng Nhật Bản, Đông Phương, Sài Gòn.
8. Ban Phật học chuyên môn (1992), Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, TP HCM.
9. Đỗ Tùng Bách (2000), Thơ Thiền Đường Tống, Đồng Nai.
10. Thích Minh Cảnh (2009), Từ điển Phật học Huệ Quang, 8 tập, Tổng hợp TP. HCM.
11. Hoàng Hồng Cẩm (2007), “Về cuốn Tam thiên tự do Ngô Thì Nhậm soạn”, Tạp chí Hán Nôm (1), 12-17.
12. Phạm Tú Châu (1979), “Đọc lại Hoàng Lê nhất thống chí”, Tạp chí Văn học, (2), 49.
13. Phạm Tú Châu (1981), “Đọc lại Hoàng Lê nhất thống chí”, Tạp chí Văn học, (2), 24.
14. Phạm Tú Châu (1982), “Bàn thêm về Ngô Thì Chí, Ngô Thì Du - tác giả của
Hoàng Lê nhất thống chí”, Tạp chí Văn học, (6), 121.
15. Phan Bội Châu (2010), Chu dịch, Văn học, Hà Nội.
16. Thích Minh Châu, Thích Thanh Từ, Thích Phước Sơn, Minh Chi (1994), Thiền nguyên thủy và thiền phát triển, Ban Phật học chuyên môn, TP.HCM.
17. Nguyễn Đổng Chi (1970), Việt Nam cổ văn học sử, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách Văn hóa, Sài Gòn, tb.
18. Nguyễn Huệ Chi (1977), “Trần Tung - một gương mặt lạ trong làng thơ thiền thời Lý - Trần”, Tạp chí Văn học, (4), 116-135.
19. Nguyễn Huệ Chi (1978), “Các yếu tố Nho Phật Lão được tiếp thu và chuyển hóa thế nào trong đời sống tư tưởng và văn hóa thời đại Lý- Trần”, Tạp chí Văn học (6), 67-72.
20. Nguyễn Huệ Chi, (2003), “Mấy đặc trưng loại biệt của văn học Việt Nam từ thế kỷ thứ X đến hết thế kỷ XIX”, Tạp chí Văn học (5), 7.
21. Nguyễn Phương Chi (1982), “Huyền Quang, nhà sư thi sĩ”, Tạp chí Văn học (3), 75-78.
22. Doãn Chính - Nguyễn Thị Hồng Phương (2010), “Ngô Thì Nhậm – Hải Lượng đại thiền sư.”, Tạp chí Triết học, www.vientriethoc.com.vn
23. Nguyễn Đình Chú (1999), “Vấn đề “Ngã” và “Phi Ngã” trong văn học Việt Nam cận đại”, Tạp chí Văn học, (5), 38-43.
24. Nguyễn Đình Chú, (2002), “Hiện tượng văn triết sử bất phân trong văn học Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí Văn học, (5), 41 – 47.
25. Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, bản dịch, Sử học, Hà Nội.
26. Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, bản dịch, Sử học, Hà Nội.
27. Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, bản dịch, Sử học, Hà Nội.
28. Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 4, bản dịch, Sử học, Hà Nội.
29. Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học của Thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
30. Trương Văn Chung (2003), “Tìm hiểu tư tưởng Thiền học của Ngô Thì Nhậm”,
Tạp chí Triết học, số 1.
31. Doãn Chính chủ biên (1992), Lịch sử triết học Trung Quốc, Giáo dục, Hà Nội.
32. Đoàn Trung Còn (1970), Các tông phái đạo Phật, Trí Đức, Sài Gòn.
33. Đoàn Trung Còn (2009), Tứ thư, Thuận Hoá, Huế.
34. Đoàn Trung Còn biên dịch (2007), Kinh Duy Ma Cật, Tôn giáo, Hà Nội.
35. Trương Chí Cương (2007), Tôn giáo học là gì, Trần Nghĩa Phương dịch, Tổng hợp TP. HCM.
36. Nguyễn Bá Cường (2006), “Tư tưởng của Ngô Thì Nhậm về con người và giáo dục con người”, Tạp chí Triết học, số 4, tr. 47-52.
37. C.Scott Littleton (2003), Trí tuệ phương Đông, Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
38. David. E. Cooper (2005), Các trường phái triết học trên thế giới, bản dịch, Văn hoá - Thông tin, HÀ NộI.
39. Diane Morgan (2005), Triết học và tôn giáo phương Đông, bản dịch, Văn hoá -
Thông tin, HÀ NộI.
40. Xuân Diệu (2001), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Trẻ, TP. HCM, tb.
41. Thích Phước Đạt (Trần Lý Trai) (2008), Giá trị văn học trong tác phẩm của Thiền phái Trúc Lâm, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học KHXH&NV- ĐHQG TP. HCM.
42. Nguyễn Đăng Điệp tuyển chọn (2006), Trần Đình Sử tuyển tập, tập 1, Giáo dục, Hà Nội.
43. Nguyễn Đăng Điệp tuyển chọn (2006), Trần Đình Sử tuyển tập, tập 2, Giáo dục, Hà Nội.
44. Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc và văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học - Văn học, Hà Nội.
45. Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục, bản dịch, Khoa học Xã hội, Hà Nội.
46. Hà Minh Đức (chủ biên), (2001), Lý luận văn học, Giáo dục, Hà Nội.
47. Nguyễn Hiền Đức (1995), Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, TP. HCM.
48. Thạc Đức (2003), Duy thức học thông luận, Tôn giáo, Hà Nội.
49. Edward Con (2007), Tư tưởng Phật giáo Ấn Độ, bản dịch, Phương Đông, TP. HCM.
50. Thích Mãn Giác (1974), Phật học, thiền học và thi ca, Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn.
51. Lâm Giang (2003), “Ngô Thì Nhậm với đời thường”, Tạp chí Hán Nôm, (3), 30- 42.
52. Lâm Giang (2007), “Tư tưởng Nho Phật hoà đồng trong tác phẩm Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh của Ngô Thì Nhậm”, Tham luận tại hội thảo quốc tế về Nho giáo tháng 11 năm 2007.
53. Lê Giang (2001), Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐHKHXH&NV-ĐHQG TP. HCM.
54. Bùi Giáng (2008), Tư tưởng hiện đại, Văn hoá Sài Gòn, tái bản.
55. Trần Văn Giáp (1970), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm Việt Nam, Khoa học Xã hội, Hà Nội.
56. Trần Văn Giàu (1988), Triết học và tư tưởng, TP. HCM.
57. Guriêvit (1996), Những phạm trù văn hoá trung cổ, Hoàng Ngọc Hiến dịch, Giáo
dục, Hà Nội.
58. Hoàng Xuân Hãn (1949), Lý Thường Kiệt – Lịch sử ngoại giao và tôn giáo triều Lý, tập 1, Sông Nhị, Hà Nội.
59. Hoàng Xuân Hãn (1950), Lý Thường Kiệt – Lịch sử ngoại giao và tôn giáo triều Lý, tập 2, Sông Nhị, Hà Nội.
60. Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục, Sài Gòn, tb.
61. Thích Nhất Hạnh (2005), Đường xưa mây trắng, Tôn giáo, Hà Nội.
62. Thích Nhất Hạnh (2009), Thiền sư Khương Tăng Hội, Phương Đông, TP.HCM.
63. Thích Nhất Hạnh (2009), Trái tim của Trúc Lâm đại sĩ, Phương Đông, TP.HCM.
64. Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học, Giáo dục.
65. Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, Trần Thanh Đạm, Phạm Thị Hảo dịch, Văn học, Hà Nội.
66. Đỗ Đức Hiểu, Phùng Văn Tửu, Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá chủ biên (2004),
Từ điển văn học, bộ mới,Thế giới, Hà Nội.
67. Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Khoa học Xã hội, Hà Nội.
68. Nguyễn Duy Hinh (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
69. Nguyễn Duy Hinh (1977), “Yên Tử - vua Trần - Trúc Lâm”, Nghiên cứu Lịch sử
(2), 10-21.
70. Kiều Thu Hoạch (1965), “Tìm hiểu thơ văn của các nhà sư Lý - Trần”, Tạp chí
Văn học, (6), 56-65.
71. Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm lịch sử phát triển và thi pháp thể loại. Giáo dục, Hà Nội.
72. Phạm Đình Hổ (1961), Vũ trung tuỳ bút, bản dịch, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách Văn hoá, Sài Gòn.
73. Nguyễn Phạm Hùng (1992). “Thơ thiền và việc lĩnh hội thơ thiền”, Tạp chí Văn
học (4), 39-43.
74. Nguyễn Phạm Hùng (1995), Vận dụng quan điểm thể loại vào việc nghiên cứu
văn học Việt Nam thời Lý - Trần, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học.