Triển vọng phát triển thương mại điện tử ở các nước đang phát triển và một số giải pháp đối với Việt Nam - 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

Khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế chuyên ngành kinh tế đối ngoại

-----------------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:


TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆT NAM


Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Ánh Mai

Lớp : Anh 15

Khoá : 45

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phạm Duy Hưng


HÀ NỘI, 05/2010


MỤC LỤC


LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 5

I. Giới thiệu chung về thương mại điện tử 5

1. Định nghĩa thương mại điện tử 5

2. Đặc điểm của thương mại điện tử 8

2.1. Hàng hóa trong thương mại điện tử 9

2.2. Đối tượng tham gia thương mại điện tử 12

2.3. Các hình thức giao dịch của thương mại điện tử 13

3. Các phương tiện kỹ thuật phục vụ cho thương mại điện tử 13

II. Lợi ích và hạn chế của thương mại điện tử 15

1. Lợi ích của thương mại điện tử 15

1.1. Lợi ích của thương mại điện tử đối với các tổ chức doanh nghiệp 15

1.1.1. Mở rộng thị trường 15

1.1.2. Giảm chi phí, tăng lợi nhuận 16

1.1.3. Giảm lượng hàng tồn kho 19

1.1.4. Hỗ trợ công tác quản lý 19

1.1.5. Nâng cao khả năng phục vụ và chăm sóc khách hàng thường xuyên 20

1.2. Lợi ích của thương mại điện tử đối với người tiêu dùng 21

1.2.1. Mua sắm mọi nơi mọi lúc 21

1.2.2. Nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp để lựa chọn 21

1.2.3. Giá cả và phương thức giao dịch tốt 22

1.2.4. Chia sẻ thông tin nhanh chóng và dễ dàng 23

1.3. Lợi ích của thương mại điện tử đối với xã hội 24

1.3.1. Thúc đẩy nền công nghệ thông tin phát triển, tạo điều kiện sớm tiếp cận

nền kinh tế số hóa 24

1.3.2. Nâng cao nhận thức của xã hội về công nghệ thông tin 24

1.3.3. Tăng cường lợi ích cho xã hội thông qua việc phát triển Chính phủ điện

tử 25

2. Hạn chế của thương mại điện tử 25

2.1. Sự thay đổi của môi trường kinh doanh 26

2.2. Chi phí đầu tư cao cho công nghệ 26

2.3. Khung pháp lý chưa hoàn thiện 27

III. Một số điều kiện phát triển thương mại điện tử 27

1. Hạ tầng cơ sở về công nghệ 27

2. Hạ tầng cơ sở về nhân lực 27

3. Vấn đề bảo mật, an toàn 28

4. Hệ thống thanh toán tài chính tự động 29

5. Vấn đề liên quan đến bảo vệ sở hữu trí tuệ 29

6. Vấn đề bảo vệ người tiêu dùng 29

7. Hành lang pháp lý 30

CHƯƠNG II: TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 31

I. Triển vọng phát triển thương mại điện tử ở các nước đang phát triển 31

1. Thực trạng phát triển thương mại điện tử ở các nước đang phát triển 31

1.1. Những thành tựu mà các nước đang phát triển đã đạt được trong thương

mại điện tử 31

1.1.1. Mức độ sẵn sàng cho thương mại điện tử 31

1.1.2. Số lượng và chất lượng các hình thức giao dịch 32

1.1.3. Hoạt động thương mại và đầu tư vào công nghệ thông tin 33

1.1.4. Xây dựng Chính phủ điện tử 35

1.2. Những thách thức đối với việc phát triển thương mại điện tử ở các nước đang phát triển 36

1.2.1. Sự lạc hậu về văn hóa số 36

1.2.2. Lệ thuộc công nghệ 38

1.2.3. Bị động trong quá trình hoạch định chính sách chung 39

1.2.4. Thâm hụt thương mại và bảo hộ thị trường 40

1.2.5. Đối diện với những bất ổn tài chính quốc tế 40

1.2.6. Quyền sở hữu trí tuệ gây khó khăn cho việc tiếp cận tiến bộ khoa học kỹ thuật 41

2. Triển vọng phát triển thương mại điện tử ở các nước đang phát triển 42

II. Thực trạng phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam 49

1. Thực trạng phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam 49

1.1. Thực trạng phát triển thương mại điện tử trong nền kinh tế quốc dân 49

Việt Nam 49

1.1.1. Nhận thức về thương mại điện tử đã có những chuyển biến tích cực 49

1.1.2. Hoạt động tuyên truyền, đào tạo về thương mại điện tử được đẩy mạnh 50

1.1.3. Ứng dụng CNTT trong hoạt động quản lý nhà nước bước đầu được xây dựng 51

1.1.4. Nhiều cơ quan, địa phương đã quan tâm tới vấn đề cung cấp dịch vụ

công trực tuyến 52

1.1.5. Môi trường pháp lý đang từng bước hoàn thiện 53

1.1.6. Vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân bước đầu được quan tâm 53

1.1.7. Thanh toán điện tử tiếp tục phát triển nhanh và đang đi vào cuộc sống 54

1.2. Thực trạng phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp Việt Nam 55

1.2.1. Mức độ sẵn sàng cho thương mại điện tử của doanh nghiệp Việt Nam 55

1.2.2. Tình hình triển khai ứng dụng thương mại điện tử của doanh nghiệp

Việt Nam 57

2. Những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển thương mại điện tử ở

Việt Nam 61

2.1. Khó khăn 61

2.2. Thuận lợi 63

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 67

I. Tính tất yếu phải phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam 67

II. Phương hướng phát triển thương mại điện tử của Việt Nam 69

1. Mục tiêu phát triển 69

2. Định hướng phát triển 70

3. Phương hướng triển khai 71

III. Một số giải pháp phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam 72

1. Giải pháp vĩ mô 72

1.1. Phát triển Chính phủ điện tử 72

1.2. Tăng cường khuyến khích và hỗ trợ doanh nghiệp trong thương mại điện

tử 73

1.3. Nâng cao nhận thức của toàn dân về thương mại điện tử 75

1.4. Nâng cao chất lượng hạ tầng cơ sở nhân lực cho thương mại điện tử 76

1.5. Hoàn thiện hạ tầng cơ sở pháp lý về thương mại điện tử 77

1.6. Tăng cường hợp tác quốc tế về thương mại điện tử 78

1.7. Tiêu chuẩn hóa công nghiệp và thương mại 79

1.8. Bảo mật an ninh thông tin 79

1.9. Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ cho thương mại điện tử 80

1.10. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và bảo vệ người tiêu dùng 83

2. Giải pháp vi mô 84

2.1. Xác định mục tiêu hoạt động kinh doanh chủ yếu 84

2.2. Chủ động tích cực tham gia vào thương mại điện tử 84

2.3. Nghiên cứu môi trường kinh doanh thương mại điện tử 86

2.4. Xây dựng phương án kinh doanh thương mại điện tử 86

2.5. Chú trọng việc tham gia các sàn thương mại điện tử 89

2.6. Tăng cường nguồn nhân lực về thương mại điện tử 90

2.7. Nâng cao ý thức tuân thủ các quy định pháp luật về thương mại điện tử 90

KẾT LUẬN 91

TÀI LIỆU THAM KHẢO 94

DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 1.1. Dữ liệu giao dịch của mặt hàng cà phê Việt Nam sang thị trường Mỹ

năm 2008 10

Bảng 1.2. Thông tin giao dịch của một số mặt hàng nông sản Việt Nam sang

thị trường Mỹ năm 2008 11

Bảng 1.3. Thông tin được phân tích về giao dịch của một số mặt hàng nông

sản Việt Nam sang thị trường Mỹ năm 2008 11

Bảng 1.4. Tốc độ và chi phí truyền gửi một bộ tài liệu 40 trang 18

Bảng 1.5. Chi phí giao dịch của một số loại hình dịch vụ 23

Bảng 2.1. 20 quốc gia có nhiều người sử dụng Internet nhất 31

Bảng 2.2. Thống kê số liệu phát triển Internet Việt Nam 43

Bảng 2.3. Mức độ sử dụng máy tính trong doanh nghiệp Việt Nam 56

Bảng 2.4. Điều kiện về kết nối mạng Internet trong doanh nghiệp Việt Nam 57

Bảng 2.5. Mục đích sử dụng Internet trong doanh nghiệp Việt Nam 58

Bảng 2.6. Các phương thức nhận đơn đặt hàng điện tử của doanh nghiệp Việt Nam 58

Bảng 2.7. Tần suất cập nhật website của doanh nghiệp Việt Nam qua các năm 2005 - 2008 60

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Hàng hóa và dịch vụ số 10

Hình 2.1. Tỉ lệ cước phí thuê bao Internet hàng tháng so với thu nhập bình

quân đầu người 37

Hình 2.2. Tỷ lệ nhân viên sử dụng máy tính thường xuyên cho công việc trong doanh nghiệp Việt Nam 56

Hình 2.3. Tỷ lệ doanh nghiệp Việt Nam có website qua các năm 2004 - 2008 59

Hình 2.4. Mức độ tham giao dịch và ký được hợp đồng điện tử sàn giao dịch

thương mại điện tử của doanh nghiệp Việt Nam năm 2008 60

Tiếng Anh

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


Chữ viết tắt


Thuật ngữ tiếng Anh


Thuật ngữ tiếng Việt

ADSL

Asymmetric Digital Subcriber Line

Mạng băng thông rộng

ATM

Automatic Teller Machine

Máy rút tiền tự động


APEC


Asia-Pacific Economic Co-operation

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á Thái Bình Dương

B2B

Business to Business

Doanh nghiệp với doanh nghiệp

B2C

Business to Customer

Doanh nghiệp với người tiêu dùng

B2E

Business to Employee

Doanh nghiệp với người lao động

B2G

Business to Government

Doanh nghiệp với Chính phủ

C2B

Customer to Business

Người tiêu dùng với doanh nghiệp

C2C

Customer to Customer

Người tiêu dùng với người tiêu dùng

C2G

Customer to Government

Người tiêu dùng với Chính Phủ

C/O

Certificate of Origin

Giấy chứng nhận xuất xứ

EDI

Electronic Data Interchange

Trao đổi dữ liệu điện tử


EITO

European Information Technology

Observatory

Cơ quan theo dõi công nghệ thông tin

châu Âu

FAQs

Frequently Ask Questions

Những câu hỏi thường gặp

G2B

Government to Business

Chính phủ với doanh nghiệp

G2C

Government to Customer

Chính phủ với người tiêu dùng

G2G

Government to Gorvernment

Chính phủ với Chính phủ


ICTs

Information Communication Technologies


Công nghệ Thông tin – Truyền thông

LAN

Local Area Network

Mạng cục bộ


OECD

Organisation for Economic Co- operation and Development

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

POS

Point of Sale

Máy tính tiền tự động

WAN

Wide Area Network

Mạng diện rộng

WTO

World Trade Organisation

Tổ chức Thương mại Thế giới

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

Triển vọng phát triển thương mại điện tử ở các nước đang phát triển và một số giải pháp đối với Việt Nam - 1

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/09/2022