Tiềm Năng Diện Tích (Dt) Phát Triển Cây Nho Trên Đất Thích



nghi

Bảng 2.3: Tiềm năng diện tích (DT) phát triển cây nho trên đất thích


Đơn vị: ha


Phân theo đơn vị

Tổng DT

thích nghi

DT đang trồng

năm 2003

DT tiềm

năng

% DT

tiềm năng

l.Thị xã PR-TC

639

500

139

21,75

2 Huyện Ninh Sơn

766

85

681

88,90

3. Huyện Ninh Hải

1.717

100

1.617

94,18

4. Huyện Ninh Phước

4.783

1.500

3.283

68,64

5. Huyện Bác Ái

-

-

-

-

Tổng cộng

7.905

2.185

5.720

72,36

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 166 trang tài liệu này.

Nguồn: Phòng Nông nghiệp – Sở NN&PTNT tỉnh Ninh Thuận


Tỉnh Ninh Thuận nằm trong vùng khô hạn nhất cả nước, khí hậu nhiệt đới gió mùa với các đặc trưng là khô nóng, gió nhiều, lượng bốc hơi lớn, độ ẩm không khí thấp khá thích họp với cây nho sinh trưởng, phát triển.

Ninh Thuận quanh năm có thời gian chiếu sáng dài, mùa khô kéo dài tới 8 - 9 tháng, trời thường ít hoặc quang mây nên trung bình từ 2800 - 2900 giờ nắng/năm, mỗi ngày trung bình có trên 8 giờ nắng. Các tháng 3, 4, 5 có số giờ nắng lớn từ 280 - 318 giờ nắng. Các tháng ít nắng từ tháng 8 năm trước đến tháng 1 năm sau cũng đạt trên 6 giờ nắng. Tháng ít nắng nhất là tháng 10 và tháng 11, đặc biệt tại Ninh Thuận rất ít có những ngày trời không nắng, cả năm có khoảng 5-11 ngày trời không nắng. Ninh Thuận có nền nhiệt độ cao quanh

P P

P P

năm và ít biến động, hầu hết vùng đồng bằng ven biển và các vùng núi thấp nhiệt độ trung bình năm trên 270c và tổng nhiệt năm từ 9.5000C -10.0000C.

Độ ẩm tương đối trung bình năm ở Ninh Thuận khoảng 76%. Vào mùa khô, nhiều tháng độ ẩm trung bình không quá 65%. Đen mùa mưa, độ ẩm cao hơn hẳn các tháng khác nhưng chưa đến 80%. Thời kỳ có độ ẩm lớn là tháng 10 và

11. Ninh Thuận có lượng bốc hơi nước rất lớn, trung bình năm từ 1.650 - 1.850mm.


Ninh Thuận là một trong những tỉnh có lượng mưa thấp nhất ở nước ta. Phần lớn các vùng ở Ninh Thuận có lượng mưa khoảng 800mm/năm và số ngày mưa từ 45 - 90 ngày/năm. Lượng mưa phân bố không đều giữa hai mùa. Năm 2000, trận lũ lụt lòn nhất trong 30 năm qua ở Ninh Thuận.

2.3.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội


Ninh Thuận là một tỉnh có cơ cấu ngành Nông lâm thủy sản chiếm trên 50% GDP toàn tỉnh, và giảm đều qua các năm (năm 1995: 56,14% đến năm 2002 giảm còn 50,00%). Trong khi đó ngành Công nghiệp - Dịch vụ tăng; năm 1995, ngành Công nghiệp chiếm 11,01% cơ cấu GDP thì đến năm 2002 tăng lên 14,66%; và ngành Dịch vụ cũng tăng. Điều đó chứng tỏ, tỉnh Ninh Thuận đang chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng Dịch vụ - Công nghiệp -Nông nghiệp, phù họp với xu thế hội nhập và phát triển kinh tế của đất nước và thế giới.

Một yếu tố khá quan trọng đó là yếu tố con người luôn là một vấn đề khó khăn nhất trong việc thực hiện các chương trình khuyến nông có quy mô lớn do tỷ lệ người dân ít học, tỷ lệ người dân tóe tại Ninh Thuận khá cao.

Trên địa bàn Ninh Thuận có 28 dân tộc, nhưng đông nhất là người Kinh, người Chăm và người Gia Rai. Theo tài liệu điều tra dân số 1/4/1999, Ninh Thuận có 57,1 nghìn người Chăm, chiếm trên 11,3% người và chiếm 43,0% tổng số người Chăm của cả nước ; 47,6 nghìn người Gia Rai, chiếm 9,4% người và 49,1% tổng số người Gia Rai của cả nước. Chính vì vậy việc tìm ra phương hướng phát triển cho loại sản phẩm tiềm năng này từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ, đặc biệt từ khâu cắt trái, bao bì, bảo quản, chuyên chở và thị trường là không hề đơn giản và hết sức cần thiết.

Tổng số lao động biến động không lơn lắm (năm 2002: 229.035 người; năm 2005: tổng số lao động trong các ngành kinh tế 251.991 người,). Dân số trong độ tuổi có khả năng lao động năm 2002 lả 283.873 người (chiếm 53% tổng dân số), và dân số chưa có việc làm là 49.846 (chiếm 9% dân số toàn tỉnh).


Dân số làm việc trong ngành nông nghiệp là 165.770 người (chiếm 72,38% dân số trong độ tuổi lao động).

Theo Tổng Cục Thống Kê, dân số Ninh Thuận năm 2004 là 554.7 nghìn người, thành thị chiếm 32,3 %, nông thôn 67,7% với mật độ dân số là 165 người/ km2. Số người lao động (nông, lâm nghiệp) là 153,625 người, trong đó có khoảng 15,000 người trồng nho chiếm khoảng 10% dân số lao động nông lâm nghiệp. Trình độ dân trí thấp, tỷ lệ người dân tộc khá cao, số hộ nghèo nhiều nên yiệc thực hiện các chương trình phát triển cây nho với qui mô lớn rất khó thực hiện (Nguồn: Sở NN&PTNT).

Năm 2005, diện tích toàn tỉnh: 3.358 km2, dân số toàn tỉnh Ninh Thuận là

564.403 người, trong đó có 279.097 nam và 285.306 nữ, và 182.059 dân thành thị và 382.344 dân nông thôn. Số lao động trong nông nghiệp và lâm nghiệp là

157.208 người chiếm 62,4%, với mức thu nhập bình quân trên 1.500 nghìn đồng/người/tháng (Cục Thống kê Ninh Thuận, 2005).

Hệ thống giao thông có hai trục quốc lộ chính là quốc lộ 1A và quốc lộ 27 chạy ngang, các hệ thống giao thông liên thôn, liên xã đã được chú ý đầu tư xây dựng nhưng chưa rộng khắp.

Hệ thống thủy lợi có nhiều công trình thủy lợi như đập Nha Trinh- Lâm Cấm, sông Pha, hồ Tân Cương,... với tổng năng lực tưới là 24.030 ha.

2.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng trồng và chế biến nho ở Bình Thuận‌


Tỉnh Bình Thuận có diện tích vùng đất cát ven biển tương đối lớn: 125.935 ha, chiếm 16,16% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Tập trung chủ yếu ở các huyện Tuy Phong, Bắc Bình, Phan Thiết, Hàm Tân.

P P

Tuy Phong là huyện nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Bình Thuận, cách Phan Thiết 100km. Là vùng khô hạn nhất nước với lượng mưa trung bình năm 500- 700mm, nhiệt độ trung bình hàng năm 26,90C, mùa mưa bắt đầu từ cuối tháng 6


đến tháng 11. Đất đai chủ yếu là đất cát và cát pha (chiếm diện tích trên 66% diện tích tự nhiên), huyện có 9 xã và 2 thị trấn.

Trong những năm qua, cây Nho đã góp phần tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho một bộ phận nông dân ở các xã thuộc huyện Tuy Phong, nhất là một số xã Phú Lạc, Phong Phú, Vĩnh Hảo, Phước Thể, .. .Vùng phát triển cây Nho, huyện Tuy Phong tỉnh Bình Thuận phân bố rải rác trên địa phận hành chính thuộc 7 xã: Vĩnh Hảo, Vĩnh Tân, Phong Phú, Phú Lạc, Phước Thể, Bình Thạnh, Chí Công. Tuy nhiên, việc phát triển còn mang tính tự phát.

Tuy Phong là huyện nằm phía Bắc tỉnh Bình Thuận,


Phía Bắc: giáp huyện Ninh Phước- tỉnh Ninh Thuận, huyện Đức Trọng- tỉnh Lâm Đồng.

Phía Nam và phía Đông: giáp Biển Đông.


Phía Tây: giáp huyện Bắc Bình - tỉnh Bình Thuận.

P P

Huyện Tuy Phong có diện tích tự nhiên 795 km2, phân chia đơn vị hành chính gồm 10 xã và 2 thị trấn, phân bố theo khu vực sau:

- Vùng cao: Xã Phan Dũng


- Miền núi: Xã Phong Phú, Phú Lạc, Vĩnh Hảo, Vĩnh Tân


- Vùng trung du: Xã Chí Công, Hòa Phú, Hòa Minh, Bình Thạnh, Phước

Thể.


- Đồng bằng: Thị trấn Liên Hương, Thị trấn Phan Rí Cửa.


2 3 3 1 Điều kiện tự nhiên  Thời tiết Khí hậu Tuy Phong là huyện nằm 1


2.3.3.1. Điều kiện tự nhiên


Thời tiết - Khí hậu


Tuy Phong là huyện nằm trong vùng nhiệt đới khô hạn, đặc trưng khí hậu của vùng là khô, nóng, lượng mưa hàng năm thấp và phân bố không đều, lượng bốc hơi cao. Do đó ảnh hưởng rất lớn đến tình hình sản xuất các loại cây trồng cần sử dụng lượng nước tưới cao. Các số liệu quan trắc của trạm Tuy Phong cho thấy:

Nhiệt độ

P P

P P

Nhiệt độ trung bình 26,90C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 34,10C,

tháng thấp nhất là 19,60C. Nhiệt độ tối đa là 390C, nhiệt độ thấp nhất là 19,20C.

P P P P P P


P P

Tổng tích ôn 9.8070C.


Gió


Hàng năm có 2 mùa gió chính: gió mùa Đông Bắc từ tháng 12 - tháng 5, gió mùa Tây Nam từ tháng 6-tháng 11. Vận tốc trung bình 3,5 m/s, vận tốc lớn nhất 4,6 m/s (tháng 2).

Nắng


Tổng số giờ nắng trong năm: 2.911,3 giờ. Mỗi ngày trung bình 7-8 giờ nắng, cường độ ánh sáng mạnh. Tháng 3 có số giờ nắng cao nhất (319 giờ), tháng 9 số giờ nắng ít nhất (182 giờ).

Lượng mưa


Là khu vực có lượng mưa thấp nhất trong cả nước, lượng mưạ trung bình hàng năm dao động khoảng từ 600-700 mm. Tập trung chủ yếu từ tháng 8 - tháng 10, những tháng còn lại mưa rất ít; số ngày mưa trung bình trong năm từ 40-45 ngày.

Lượng bốc hơi trung bình


Lượng bốc hơi trung bình 1.290 mm/ năm, gấp đôi lượng mưa. Do đó điều kiện thời tiết hết sức khô han.

Ẩm độ không khí


Ẩm độ không khí 78-80 %, thấp nhất là tháng 1 (71%), cao nhất là tháng 10 (86%). Nhìn chung không khí khô nóng quanh năm. Ngoài những đặc điểm khí hậu như trên. Trên địa bàn huyện Tuy Phong vào các tháng mùa mưa thường kèm theo những cơn giông, sấm sét. Bão ít xuất hiện nhưng thường có lũ quét trên sông Lòng Sông và các sông suối nhỏ khác.

Tuy nhiên với đặc điểm khí hậu đặc trưng như trên: ít mưa, nhiều gió, nhiều nắng, khí hậu khô nóng không thuận lợi cho một số loại cây trồng khác. Nhưng lại tạo nên yếu tố thuận lợi cho loại cây trồng thích nghi như cây Nho.

P P

Tuy Phong là huyện khô hạn nhất nước, mùa mưa chỉ có 3 tháng (từ tháng 9-11), mùa khô kéo dài 9 tháng (từ tháng 12-8 năm sau) với số giờ nắng rất cao 2.806 giờ, và lượng bốc hơi rất lớn 1.280mm. Nhiệt độ trung bình 27,10C, độ ẩm

không khí trung bình năm thấp 27,1 %.


Nhìn chung điều kiện khí hậu - thời tiết tại Tuy Phong rất thuận lợi cho việc trồng nho nhưng phải quan tâm đến nước tưới trong mùa khô.

Bảng 2.4: Tổng hợp các yếu tố Khí Tượng tại Tuy Phong (Số liệu trung bình quan trắc từ 1930-1984)

Các yếu tố

Các tháng trong năm

Cả

năm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Nhiệt độ trung

bình (0C)

P P

25,9

25,6

26,3

27,9

28,8

28,2

26,3

26,8

27,8

26,9

26,6

26,1

27,1

Độ ẩm trung bình

(%)

65

62

65

63

68

73

71

70

78

77

71

68

71

Lượng mưa trung

bình(mm)

0,25

0,19

11,3

17,1

79,6

62,9

17,7

62,8

148,5

136

93,1

31

660

Số ngày mưa

1,5

0,2

0,7

1,8

7,8

6,3

6,6

7,2

10,2

9,8

7,0

2,2

61,3

Lượng nước bốc

118

132

127

125

106

116

116

95

82

68

90

105

1.280


hơi trung bình

(mm)














Tốc độ gió trung

bình (m/s)

2,7

2,8

2,9

3,2

2,8

2,6

2,8

3,3

2,6

1,8

2,2

2,5

2,7

Số giờ nắng (giờ

/tháng)

280

275

309

273

237

196

231

294

292

200

194

235

2.806

Tổng nhiệt năm

(0

P PC)













9.900

Nguồn: Trạm Khí Tượng Cà Ná-Liên Hương


Nguồn nước mặt


Trên địa bàn huyện nguồn nước mặt chủ yếu tập trung trên hai hệ thống chính là: sông Lòng Sông và suối Đá Bạc.

P P

m3

Sông Lòng Sông là 1 trong 7 lưu vực sông chính của tỉnh, bắt nguồn từ cao nguyên phía Tây của tỉnh, có nhiều sông suối nhỏ đổ về nên lưu lượng nước lớn, sông chảy qua vùng dự án và đến cửa sông Liên Hương đổ ra biển Đông. Diện tích lưu vực 511 km2, chiều dài sông 50 km, chiều dài lưu vực 45 km, độ cao trung bình lưu vực 531 m, chiều rộng lưu vực 11 km. Tổng lượng nước 108 triệu

P P. Công trình hồ Lòng Sông đang được xây dựng để tưới cho 4.200 ha.


Đất đai


Các giống nho triển vọng được trồng trên 2 loại đất chính là đất cát ven biển và đất thịt pha cát. Kết quả phân tích 2 loại đất trên được trình bày trên bảng 2.5 và bảng 2.6 sau:

Bảng 2.5: Kết quả phân tích đất tại Trại giống nho Vĩnh Hảo


Thành phần cơ

giới (%)

pH

HR2R0

pH

KCl

Mùn

Ndt

Nts

Pdt

Pts

Kts

Ca

Mg

K

Na

Cát

Thịt

Sét

(1:2,5)

(%)

Mg/100g

(%)

Mg/100g

(%)

%(KR2R0)

(Meq/100g)

47

17

36

5,4

4,4

1,35

2,49

0.05

5,07

0,04

0,28

3,38

1,25

0,32

0,00

Nguồn: Bộ môn Thủy nông – Trường đại học Nông lâm


Thành phố Hồ Chí Minh, 28/11/2001

Xem tất cả 166 trang.

Ngày đăng: 02/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí