ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Touma LAUENGLADTHAVONG
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH THIẾT KẾ
VÀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM CHO SINH VIÊN KHOA VẬT LÝ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM LUANG NAM THA NƯỚC CHDCND LÀO
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Có thể bạn quan tâm!
- Tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và dạy học theo định hướng giáo dục STEM cho sinh viên khoa Vật lý trường Cao đẳng sư phạm Luang Nam Tha nước CHDCND Lào - 2
- Chu Trình Nghiên Cứu Giáo Dục Stem
- Dạy Học Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực
Xem toàn bộ 106 trang tài liệu này.
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Touma LAUENGLADTHAVONG
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH THIẾT KẾ
VÀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM CHO SINH VIÊN KHOA VẬT LÝ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM LUANG NAM THA NƯỚC CHDCND LÀO
Ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lý Mã số: 8140111
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS. Cao Tiến Khoa
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn về đề tài “Tổ chức hoạt động thực hành thiết kế và DH theo định hướng giáo dục STEM, cho SV khoa Vật lý trường Cao đẳng Sư Phạm Luang Nam Tha nước CHDCND Lào.” là công trình nghiên cứu cá nhân của tôi trong thời gian qua, tại trường ĐHSP Thái Nguyên. Mọi số liệu sử dụng phân tích trong luận văn và kết quả nghiên cứu là do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa được công bố dưới bất kỳ hình thức nào. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu có sự không trung thực trong thông tin sử dụng trong công trình nghiên cứu này
Thái nguyên, tháng 10 năm 2020
Tác giả
Touma LAUENGLADTHAVONG
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được bài luận văn thạc sĩ này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình và người thân. Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới những người đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sau sắc tới cố vấn của tôi, TS. Cao Tiến Khoa, đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sau sắc tới các thầy giáo, cô giáo trong tổ Giáo dục Vật lý, khoa Vật lý - Trường ĐHSP Thái Nguyên, đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Mặc dù tôi đã có rất nhiều cố gắng, song khả năng có hạn nên bản luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Tôi rất mong được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đọc để luận văn được hoàn chỉnh hơn.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các SV khoa Vật lý trường Cao đẳng Sư Phạm Luang Nam Tha, nước CHDCND Lào đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian dài học tập và nghiên cứu luận văn.
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH vii
MỞ ĐẦU 1
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
5. Phương pháp nghiên cứu 4
6. Giả thuyết khoa học 4
7. Đóng góp của đề tài 4
8.Cấu trúc của luận văn 4
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5
1.1. Các nghiên cứu về DH với việc bồi dưỡng NLST 5
1.1.1. Các kết quả nghiên cứu trên thế giới 5
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam 10
1.1.3. Các nghiên cứu ở Lào 14
1.2. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực 17
1.2.1. Khái niệm năng lực 18
1.2.2. Cấu trúc năng lực 19
1.3. Năng lực sáng tạo 21
1.3.1. Một số khái niệm 21
1.3.2. Cấu trúc năng lực sáng tạo 22
1.3.3. Bồi dưỡng năng lực sáng tạo trong dạy nghề 24
1.4. Điều tra thực tiễn 26
1.4.1. Mục đích điều tra 26
1.4.2. Đối tượng điều tra 26
1.4.3. Phương pháp điều tra 27
1.4.4. Kết quả điều tra 27
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 31
Chương 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THỰC HÀNH "THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ (NĂNG LƯỢNG NƯỚC)" THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM 32
2.1. Phân tích nội dung thực hành thiết kế và tổ chức DH trong đào tạo GV 32
2.1.1. Chương trình đào tạo trong Cao đằng Sự phạm 32
2.1.2. Mục tiêu chương trình năng lượng đối với SV Sư phạm 33
2.1.3. Phân tích nội dung kiến thức về chủ để năng lượng nước 33
2.2. Đề xuất một số nội dung thực hành thiết kế và tổ chức DH theo định hướng giáo dục STEM 34
2.2.1. Xác định vấn đề và nghiên cứu kiến thức nền trong thực tiễn 37
2.2.2. Xác định mục tiêu chủ đề trong hoạt động 38
2.2.3. Hình thành ý tưởng STEM và cách giải pháp 39
2.2.4. Phát triển và chế tạo mô hình TN sáng tạo, đưa SV vào hoạt động tìm tòi và khảo sát, định hướng hoạt động trải nghiệm và sản phẩm 40
2.2.5. Hoàn thiện thiết kế, thực nghiệm và đánh giá 41
2.3. Thiết kế tiến trình DH thực hành "thiết kế và tổ chức DH chủ đề (Năng lượng nước)" trong đào tạo GV 41
2.3.1. Xác định vấn đề và nghiên cứu kiến thức nền trong thực tiễn 41
2.3.2. Xác định mục tiêu chủ đề trong hoạt động 41
2.3.3. Hình thành ý tưởng STEM và cách giải pháp 43
2.3.4. Phát triển và chế tạo mô hình TN sáng tạo, đưa SV vào hoạt động tìm tòi và khảo sát, định hướng hoạt động trải nghiệm và sản phẩm 50
2.3.5. Hoàn thiện thiết kế, thực nghiệm và đánh giá 51
2.4. Xây dựng công cụ đánh giá NLST trong DH 51
2.4.1. Đánh giá NLST trong bài học 52
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 52
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 54
3.1. Tổ chức thực nghiệm sư phạm 54
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm 54
3.1.2. Đối tượng và thời gian thực nghiệm 54
3.1.3. Phương pháp triển khai thực nghiệm 55
3.1.4. Nội dung thực nghiệm sư phạm 56
3.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm 57
3.2.1. Phân tích diễn biến hoạt động 57
3.2.2. Kết quả đánh giá định lượng về NLST của SV 60
3.2.3. Kết quả thực nghiệm với cả nhóm SV 64
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 66
KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Mẫu thiết kế bài học 24
Bảng 2.1. Nội dung môn PPDH bộ môn vật lý 1,2 (Thiết kế tổ chức DH và TN ) 32
Bảng 2.2. Kiến thức lĩnh vực STEM trong chủ đề 40
Bảng 2.3. Kiến thức lĩnh vực STEM làm TN trong chủ đề 43
Bảng 3.1. Bảng kiểm quan sát NLST và tổ chức thực hành TN của SV 60
Bảng 3.2. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá NLST của SV 62
Bảng 3.3. Kết quả đánh giá NL thực nghiệm qua dự án. 64