BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ DUYÊN
TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 - 2000)
VỚI DI TÍCH LỊCH SỬ TẠI ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NGHỆ AN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Có thể bạn quan tâm!
- Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam 1919-2000 với di tích lịch sử tại địa phương ở trường trung học phổ thông tỉnh Nghệ An - 2
- Tài Liệu Nghiên Cứu Của Các Tác Giả Nước Ngoài
- Tài Liệu Lí Luận Dạy Học Lịch Sử
Xem toàn bộ 270 trang tài liệu này.
HÀ NỘI - 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ DUYÊN
TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 – 2000)
VỚI DI TÍCH LỊCH SỬ TẠI ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NGHỆ AN
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Lịch sử Mã số: 9.140.111
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học:
GS.TS. NGUYỄN THỊ CÔI PGS.TS. TRẦN VIẾT THỤ
HÀ NỘI - 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, khách quan, không trùng lặp với nghiên cứu của các tác giả khác.
Tác giả luận án
NCS. Nguyễn Thị Duyên
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận án, tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy/ cô giáo trong tổ Lí luận và phương pháp dạy học Lịch sử - khoa Lịch sử - Đại học Sư phạm Hà Nội đã giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong quá trình học tập tại khoa. Tôi xin bày sự biết ơn sâu sắc đối với GS.TS. Nguyễn Thị Côi và PGS.TS. Trần Viết Thụ - là những người đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận án này.
Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã giúp đỡ nhiệt tình trong việc khai thác tư liệu, hoàn thành hồ sơ luận án.
Tôi cũng bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối trường Đại học Vinh, các thầy/cô giáo, các bạn đồng nghiệp trong khoa Lịch sử, Đại học Vinh; Sở Văn hóa thể thao và Du lịch tỉnh Nghệ An; thư viện Tỉnh Nghệ An; các thầy cô và học sinh tại các trường - nơi chúng tôi tiến hành điều tra, khảo sát, thực nghiệm sư phạm trong thời gian vừa qua; người thân, bạn bè - những người đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu.
Hà Nội, tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh
Nguyễn Thị Duyên
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN v
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
MỞ ĐẦU 1
Chương 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 7
1.1. Tài liệu nghiên cứu của các tác giả nước ngoài 7
1.2. Tài liệu trong nước 17
1.3. Tài liệu về di tích, di tích lịch sử ở Nghệ An 27
1.4. Đánh giá về các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 30
Chương 2 VẤN ĐỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM VỚI DI TÍCH LỊCH SỬ Ở ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 34
2.1. Cơ sở lí luận 34
2.2. Cơ sở thực tiễn 55
2.2.1. Khái quát về thực trạng các di tích lịch sử trên địa bàn Nghệ An 55
2.2.2. Thực trạng hoạt động dạy học lịch sử Việt Nam với di tích lịch sử ở địa phương 57
2.2.3. Thực trạng tổ chức dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12 với di tích LS tại địa phương ở tỉnh Nghệ An 59
2.2.4. Nhận xét chung 66
Chương 3 NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM VỚI DI TÍCH LỊCH SỬ TẠI ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH LỚP 12 Ở NGHỆ AN 69
3.1. Vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam lớp 12 (chương trình chuẩn) 69
3.2. Các di tích lịch sử tiêu biểu ở địa phương có thể khai thác trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 2000 ở lớp 12, tỉnh Nghệ An 74
3.2.1. Yêu cầu của việc tổ chức dạy học lịch sử với di tích LS ở địa phương 75
3.2.2. Khái quát về các di tích lịch sử tiêu biểu ở Nghệ An 76
3.2.3. Các di tích lịch sử tiêu biểu ở địa phương có thể khai thác trong dạy học Lịch sử Việt Nam (1919 – 2000) ở lớp 12, tỉnh Nghệ An 77
3.2.4. Nội dung cơ bản của một số di tích lịch sử tiêu biểu ở địa phương có thể khai thác, sử dụng trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 2000 cho học sinh lớp 12 tại Nghệ An 79
3.3. Các hình thức tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 với di tích lịch sử ở địa phương 79
3.3.1. Hoạt động nội khóa 80
3.3.2. Hoạt động ngoại khóa 95
Chương 4 MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 – 2000) VỚI DI TÍCH LỊCH SỬ TẠI ĐỊA PHƯƠNG CHO BÀI HỌC NỘI KHÓA Ở TRÊN LỚP TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NGHỆ AN. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 108
4.1. Yêu cầu khi lựa chọn biện pháp 108
4.2. Một số biện pháp tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 với di tích lịch sử ở địa phương 110
4.2.1. Sử dụng tài liệu di tích lịch sử để kích hoạt hoạt động nhận thức 111
4.2.2. Tổ chức hoạt động nhận thức của HS với nguồn sử liệu về DTLS 114
4.2.3. Sử dụng tài liệu về di tích lịch sử ở địa phương để củng cố, luyện tập 124
4.2.4. Hướng dẫn HS sưu tầm tài liệu về DTLS để vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống và hoạt động kiểm tra, đánh giá 127
4.3. Thực nghiệm sư phạm toàn phần 135
4.3.1. Mục đích của thực nghiệm 135
4.3.2. Đối tượng, địa bàn, giáo viên thực nghiệm 135
4.3.3. Nội dung thực nghiệm 136
4.3.4. Phương pháp thực nghiệm 136
4.3.5. Tiến hành thực nghiệm 139
4.3.6. Kết quả thực nghiệm sư phạm 139
KẾT LUẬN 149
CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151
TÀI LIỆU THAM KHẢO 153
PHỤ LỤC............................................................................................................... PL1