Để Tổ Chức Dạy Học Bộ Môn Với Dtls Ở Địa Phương, Thầy (Cô) Vận Dụng Những Biện Pháp Nào Dưới Đây:


4. Theo thầy (cô), việc tổ chức dạy học liên quan đến di tích lịch sử địa phương có thể tiến hành bằng những hình thức:

Bài học LS nội khóa (bài: LS dân tộc và LS địa phương)

Tham quan học tập

Các hoạt động ngoại khóa

Tất cả các hình thức nói trên

5. Để tổ chức dạy học bộ môn với DTLS ở địa phương, thầy (cô) vận dụng những biện pháp nào dưới đây:

Tăng cường sử dụng tài liệu về DTLS ở địa phương

Tiến hành bài học LS địa phương tại di tích

Tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh với di tích LS ở địa phương

6. Để có nguồn tư liệu về DTLS ở địa phương, thầy (cô) đã:

GV và HS có thể sưu tầm từ nguồn LS ĐP

GV và HS có thể lấy từ nguồn Internet

GV và HS lập kho dữ liệu điện tử về di tích LS ở địa phương

GV giao đề tài cho HS, HS trình bày kết quả nghiên cứu

GV và HS trao đổi thông qua: mail, hộp thư ở trường

Lập diễn đàn nghiên cứu, trao đổi về DTLS ở địa phương

7. Để hướng dẫn HS học tập LS với DTLS ở địa phương, thầy (cô) đã:

Giao nhiệm vụ cho cá nhân, nhóm tìm hiểu sau đó trình bày, trao đổi

Giao nhiệm vụ cho HS khai thác tư liệu qua mạng Internet

Không đủ thời gian nên không giao nhiệm vụ cho HS

8. Thầy (cô) thường tổ chức dạy học bộ môn với DTLS ở địa phương trong hoạt động nội khóa qua các khâu:

Xây dựng tình huống nêu vấn đề khi bắt đầu bài học

Trong tiến trình tổ chức bài học

Trong khâu củng cố kiến thức

Trong khâu kiểm tra kiến thức

Trong hoạt động tự học của HS

9. Theo thầy (cô), tác dụng của việc tổ chức dạy học bộ môn với DTLS ở địa phương là:

HS hiểu sâu các vấn đề thực tiễn của địa phương

Tăng hứng thú, hấp dẫn cho bài học

Tăng cường năng lực thực hành cho HS


10. Thầy (cô) gặp những khó khăn gì khi dạy học với DTLS ở địa phương mình?

Không bố trí được thời gian

Các cấp quản lí ở trường và địa phương không quan tâm

HS coi LS là môn phụ nên không thích học

Khó khăn trong việc tìm tài liệu

Không lựa chọn được hình thức dạy học phù hợp

Băn khoăn trong việc lựa chọn biện pháp

11. Thầy (cô) đã tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử nào dưới đây tại di tích LS ở địa phương:

Tham quan tại di tích

Dạ hội lịch sử

Tổ chức cho học sinh trải nghiệm tại di tích

Công tác công ích xã hội

Chưa tổ chức lần nào

12. Thầy (cô) có đề xuất gì cho việc dạy học với DTLS ở địa phương có hiệu quả?

.......................................................................................................................................

.............................................................................................................................


Xin chân thành cảm ơn quí thầy (cô)!


1.2. Phiếu dành cho học sinh


Để có cơ sở thực tiễn cho việc đánh giá thực trạng dạy học với di tích lịch sử ở địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT trong tỉnh Nghệ An, xin các em vui lòng cung cấp cho chúng tôi các thông tin sau:

Họ và tên:………………………… Học sinh lớp:………………… Trường:…………………………….Huyện:…………, tỉnh Nghệ An

Các em vui lòng đánh dấu x vào trước phương án trả lời đúng!

1. Suy nghĩ của em về môn Lịch sử ở trường phổ thông hiện nay:

Là môn học nhàm chán, chỉ có học thuộc lòng và ghi nhớ các sự kiện.

Là môn học hay song các thầy cô dạy chưa tốt nên các em không thích học.

Là môn học hay, cần thiết song cần thay đổi nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học.

Ý kiến khác:…………………………………………………………………

2. Ở trường em học, đã có khi nào giáo viên tổ chức dạy học tại di tích lịch sử ở địa phương chưa?

Chưa bao giờ.

Đôi khi.

Nhiều lần.

3. Em có suy nghĩ gì nếu thầy (cô) giáo tổ chức dạy học với di tích lịch sử ở địa phương:

Không phải ngồi nghe “thầy đọc, trò chép”.

Được hoạt động nhiều, hiểu thêm di tích LS ở địa phương, phát triển khả năng quan sát, trí tưởng tưởng.

Hiểu rõ hơn lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương mình

4. Suy nghĩ của em về tác dụng của việc sử dụng tài liệu, tranh ảnh về di tích LS ở địa phương trong dạy học bộ môn ở trường PT?

Giúp minh họa, khắc sâu các sự kiện LS.

Giúp có biểu tượng sâu sắc về sự kiện, nhân vật LS gắn với DTLS.

Giúp phát triển khả năng tri giác tích cực

Tạo hứng khởi cho việc nghiên cứu kiến thức LS

Phát triển tư duy

5. Suy nghĩ của em về tác dụng của việc được học tập LS với di tích LS ở địa phương?

Giúp em hiểu bài học

Tạo hứng thú học tập

Được trải nghiệm thực tế

6. Theo em, các hình thức tổ chức nào sau đây thầy (cô) em đã thực hiện khi sử dụng DTLS ở địa phương?


Khai thác để sử dụng ở trên lớp

Tiến hành bài học tại các DTLS ở địa phương

Tổ chức các hoạt động ngoại khóa

Chỉ sử dụng khi dạy học bài LSĐP

7. Cảm nhận của em khi được học LS với các di tích lịch sử ở địa phương, mà thầy (cô) em đã thực hiện:

Tiến hành bài học một cách “lấy lệ”, qua quít.

Độc thoại, không phát huy tính tích cực quan sát, tư duy của HS.

Thực hiện giờ học có hiệu quả, học sinh hiểu sự kiện LS.

Tạo được hứng thú học tập cho HS.

8. Theo em, tổ chức học tập lịch sử với di tích LS ở địa phương là cần thiết vì:

Giảm số tiết học trên lớp, việc học tập bớt căng thẳng

Tạo hứng thú học tập, học sinh được trực tiếp quan sát

Tạo ý thức bảo vệ, giữ gìn di tích, di sản

9. Trong các di tích LSCM sau, di tích nào thuộc tỉnh Nghệ An:

Ngã ba Đồng Lộc

Địa đạo Vĩnh Mốc

Làng chiến đấu Cự Nẫm, Cảnh Dương

Đài tưởng niệm 12/09

Di tích Truông Bồn

Di tích cồn Mô

Di tích Tràng Kè

10. Di tích lịch sử Truông Bồn, Mỹ Sơn, Đô Lương liên quan đến sự kiện nào sau đây:

Xô viết Nghệ Tĩnh

Đế quốc Mĩ ném bom triệt phá đường chiến lược 15 A ngày 31/10/1968

Thực dân Pháp hành hình 72 chiến sĩ Xô viết Nghệ Tĩnh

11. Di tích lịch sử đình Trung Cần (Nam Trung, Nam Đàn) liên quan đến nhân vật nào dưới đây:

Hồ Tùng Mậu

Lê Hồng Sơn

Phạm Hồng Thái

Tống Tất Thắng

12. Bằng hiểu biết của mình, em hãy cho biết ở NghệAn có những di tích lịch sử tiêu biểu nào?

……………………………………………………………………..............................

……………………………………………………………………..............................


Cảm ơn sự hợp tác của các em!


Phụ lục 2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA‌‌‌

Bảng 2.1. Kết quả điều tra giáo viên

Bảng 2.1.1. Nhóm câu hỏi về ý nghĩa, tác dụng của việc tổ chức dạy học với DTLS ở địa phương

Câu

hỏi số

Nội dung hỏi

Phương án trả lời

Số GV

chọn

Tỉ lệ (%)


1

Mức độ cần thiết của việc tổ chức dạy học bộ môn với DTLS ở

địa phương

Cần thiết

72

70,59

Rất cần thiết

19

18,61

Không cần thiết

09

08,8


3

Số lần thực hiện trên thực tế việc tổ chức dạy học với DTLS ở

địa phương

Chưa bao giờ tổ chức.

68

66,7

Đã tiến hành nhiều lần.

04

3,9

Thỉnh thoảng

30

29,4


9

Tác dụng của việc tổ chức dạy học bộ môn với DTLS ở địa phương so với các bài học khác.

HS hiểu sâu các vấn đề

thực tiễn của địa phương

69

67,65

Tăng hứng thú, hấp dẫn

cho bài học

16

15,67

Tăng cường năng lực thực

hành cho HS

17

16,67

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 272 trang tài liệu này.

Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam 1919 – 2000 với di tích lịch sử tại địa phương ở trường Trung học phổ thông tỉnh Nghệ An - 23



Câu

hỏi số

Nội dung

câu hỏi

Phương án trả lời

Đúng

Phân

vân

Sai



Giúp HS nắm vững

80

18

04



kiến thức LS dân tộc

(78,43%)

(17,65%)

(3,92%)


2


Mục đích của việc tổ chức dạy học lịch sử dân tộc với di tích lịch sử ở địa phương tại Nghệ An.

Giúp HS nắm vững kiến thức LS địa

phương

77

(75,49%)

22

(21,57%)

03

(2,94%)

Tăng cường khả năng trực tiếp quan sát, trải nghiệm, tạo hứng thú

cho HS


79

(77,45%)


20

(19,61%)


03

(2,94%)

Bồi đắp tình cảm gắn

bó với quê hương, đất


82


15


05



nước; bồi dưỡng lí

(80,39%)

(14,71%)

(4,9%)



tưởng cách mạng






Ý kiến khác





Bảng 2.1.2. Nhóm câu hỏi về hình thức tiến hành việc tổ chức dạy học với DTLS ở địa phương‌‌

Câu

số

Câu hỏi

Phương án trả lời

Số GV

Tỉ lệ

(%)


4


Hình thức tổ chức dạy học với di tích lịch sử địa phương

Bài học nội khóa trên lớp và tại DT bao gồm bài: lịch sử dân tộc

và lịch sử địa phương


12


11,76%

Tham quan học tập

15

14,70%

Các hoạt động ngoại khóa

17

16,66%

Tất cả các hình thức nói trên

58

56,86%


8


Các khâu có thể vận dụng dạy học với các di tích LS ở địa phương

Xây dựng tình huống nêu vấn đề

khi bắt đầu bài học

34

33,33%

Trong tiến trình tổ chức bài học

32

31,37%

Trong khâu củng cố kiến thức

13

12,74%

Trong khâu kiểm tra kiến thức


14

13,72%

Trong hoạt động tự học của HS

09

8,82%


11

Các hình thức ngoại khóa lịch sử có thể tổ chức với di tích LS ở địa phương



Dạ hội lịch sử

37

36,27%

Tổ chức cho học sinh trải

nghiệm tại di tích

29

28,43%

Công tác công ích xã hội

36

35,29%


Bảng 2.1.3. Nhóm câu hỏi về phương pháp khai thác, tổ chức dạy học bộ môn với DTLS ở địa phương

Câu

hỏi số

Nội dung hỏi

Phương án trả lời

Số GV

Tỉ lệ


6


Phương pháp khai thác nguồn tư liệu của di tích LS tại địa phương trong dạy học bộ môn ở trường THPT

GV và HS có thể sưu tầm từ nguồn LS ĐP

31

30,39%

GV và HS có thể lấy từ nguồn

Internet

16

15,68%

GV và HS lập kho dữ liệu điện

tử về di tích LS ở địa phương

14

13,72%

GV giao đề tài cho HS, HS trình

bày kết quả nghiên cứu

16

15,68%

GV và HS trao đổi thông qua:

mail, hộp thư ở trường

17

16,67%

Lập diễn đàn nghiên cứu, trao

đổi về DTLS ở địa phương

08

7,84%



5‌


Biện pháp tổ chức dạy học với DTLS ở địa phương

Tăng cường sử dụng tài liệu về DTLS ở địa phương trong bài

học trên lớp


59


57,84%

Tiến hành bài học LS địa

phương tại di tích

23

22,55%

Tổ chức kiểm tra, đánh giá học

sinh với di tích LS ở địa phương

20

19,60%


7

Cách thức tổ chức các hoạt động của HS khi tiến hành dạy học lịch sử với di tích LS ở địa phương

Giao nhiệm vụ cho cá nhân, nhóm tìm hiểu sau đó trình bày,

trình chiếu và trao đổi


70


68,62%

Giao nhiệm vụ cho HS khai thác

tư liệu qua mạng Internet

20

19,60%

Không đủ thời gian nên không

giao nhiệm vụ cho HS

12

11,76%


Bảng 2.1.4. Nhóm câu hỏi về khó khăn, đề xuất của GV trong vấn đề tổ chức dạy học bộ môn với DTLS ở địa phương

Câu hỏi số

Nội dung hỏi

Phương án trả lời

Số GV

Tỉ lệ


10


Những khó khăn gặp phải khi dạy học với DTLS ở địa phương.

Không bố trí được thời gian

18

17,65%

Các cấp quản lí ở trường và địa phương không quan tâm

21

20,59%

HS coi LS là môn phụ nên không thích học

20

19,61%

Khó khăn trong việc tìm tài liệu

16

15,69%

Không lựa chọn được hình thức dạy học phù hợp

15

14,70%

Băn khoăn trong việc lựa chọn biện pháp

12

11,76%


2. 2. Kết quả điều tra học sinh‌‌

Bảng 2.2.1. Nhóm các câu hỏi về ý nghĩa, tác dụng của việc tổ chức dạy học bộ môn với di tích LS ở địa phương

Câu

số

Nội dung hỏi

Phương án trả lời

Số HS

Tỉ lệ

(%)


1


Suy nghĩ của em về môn Lịch sử ở trường phổ thông hiện nay

Là môn học nhàm chán, chỉ có học

thuộc lòng và ghi nhớ các sự kiện.

141

56,85

Là môn học hay song các thầy cô dạy chưa tốt nên các em không

thích học.


50


20,16

Là môn học hay, cần thiết song cần

thay đổi nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học.


41


16,53

Ý kiến khác

16

6,45


3

Suy nghĩ về việc tổ chức dạy học bộ môn với di tích lịch sử ở địa phương

.

Không phải ngồi nghe “thầy đọc,

trò chép”.

133

53,63

Được hoạt động nhiều, hiểu thêm di tích LS ở địa phương, phát triển

khả năng quan sát, trí tưởng tưởng


62


25

Hiểu rõ hơn lịch sử dân tộc, lịch sử

địa phương mình

53

21,37


5

Suy nghĩ về tác dụng của việc được học tập LS với di tích LS ở

địa phương.

Giúp em hiểu bài học

93

37,50

Tạo hứng thú học tập

74

29,84

Được trải nghiệm thực tế

81

32,66


7


Tình hình dạy học lịch sử với các di tích lịch sử ở địa phương của GV.

Các thầy (cô) chỉ tiến hành bài học

một cách “lấy lệ”, qua quít.

132

53,23

Các thầy (cô) độc thoại, không phát huy tính tích cực quan sát, tư

duy của học sinh.


66


26,61

Các thầy (cô) đã thực hiện giờ học có hiệu quả, học sinh hiểu sự kiện lịch sử và tạo được hứng thú học

tập.


50


20,16


8

Sự cần thiết của việc tổ chức học tập lịch sử với di tích LS ở địa phương

Làm cho việc học tập bớt căng

thẳng

129

52,02

Tạo hứng thú học tập, chúng em

được trực tiếp quan sát

68

27,42

Tạo ý thức bảo vệ, giữ gìn di tích,

di sản

51

20,56

Xem tất cả 272 trang.

Ngày đăng: 18/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí