Biểu Đồ Thể Hiện Kết Quả Thực Nghiệm Bài Số 1‌‌


Kết quả thực nghiệm bài số 1

80

60.1

60

49.8

39

40

22.5

17.4

20

0

4.8

6.4

0

Yếu

Trung bình

Khá

Giỏi

Xếp loại


Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng

Tỷ lệ %

Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện kết quả thực nghiệm bài số 1‌‌


* Kết quả thực nghiệm bài số 2

- Cách thức thu nhận kết quả: Kiểm tra 15 phút sau khi học xong bài học

- Nội dung kiểm tra: Để thi được thiết kế có 10 câu trong đó có 2 câu tự luận và 8 câu thực nghiệm. Cụ thể (Đề kiểm tra phần Phụ lục)

- Kết quả thực nghiệm cụ thể như sau:

Bảng 4.7. Bảng điểm kiểm tra bài thực nghiệm số 2


Trường

Lớp

Sĩ số

Điểm kiểm tra


S

td

tα

4

5

6

7

8

9

10

Trường THPT

Đô Lương 1

TN

46

0

4

8

14

10

8

2

7,35

1,32

2,19

1,99

ĐC

44

2

5

14

11

7

4

1

6,73

1,37

Trường THPT

Nghi lộc 2

TN

45

0

4

5

12

15

7

2

7,49

1,27

3,59

1,99

ĐC

45

3

7

12

13

7

3

0

6,51

1,31

Trường THPT

Lê Viết Thuật

TN

45

0

3

7

15

12

6

2

7,38

1,23

2,17

1,99

ĐC

43

1

5

14

10

9

3

1

6,79

1,3

Trường THPT

DNTN Kỳ Sơn

TN

28

0

2

4

10

9

2

1

7,29

1,15

2,69

1,99

ĐC

30

3

6

7

7

5

2

0

6,37

1,42

Trường THPT

Hoàng Mai

TN

43

0

2

6

14

13

6

2

7,49

1,18

2,98

1,99

ĐC

45

2

7

10

14

9

2

1

6,69

1,33

Trường THPT

Thanh Chương 1

TN

46

0

3

6

15

16

5

1

7,37

1,12

2,47

1,99

ĐC

42

2

7

4

19

7

3

0

6,74

1,27

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 272 trang tài liệu này.


Bảng 4.8. Bảng tỉ lệ xếp loại kết quả kiểm tra bài thực nghiệm số 2‌‌


Trường

Lớp

Sĩ số


Xếp loại

Yếu

TB

Khá

Giỏi


Trường THPT Đô Lương 1

TN

46

SL

0

12

24

10

%

0

26,1

52,2

21,7

ĐC

44

SL

2

19

18

5

%

4,5

43,2

40,9

11,4


Trường THPT Nghi Lộc 2

TN

45

SL

0

9

27

9

%

0

20

60

20

ĐC

45

SL

3

19

20

3

%

6,7

42,2

44,4

6,7


Trường THPT Lê Viết Thuật

TN

45

SL

0

10

27

8

%

0

22,2

60

17,8

ĐC

43

SL

1

19

19

4

%

2,3

44,2

44,2

9,3


Trường THPT DTNT Kỳ Sơn

TN

28

SL

0

6

19

3

%

0

21,4

67,9

10,7

ĐC

30

SL

3

13

12

2

%

10

43,3

40

6,7


Trường THPT Hoàng Mai

TN

43

SL

0

8

27

8

%

0

18,6

62,8

18,6

ĐC

45

SL

2

17

23

3

%

4,4

37,8

51,1

6,7


Trường THPT Thanh Chương 1

TN

46

SL

0

9

31

6

%

0

19,6

67,4

13

ĐC

42

SL

2

11

26

3

%

4,8

26,2

61,9

7,1


Tổng hợp

TN

253

SL

0

54

155

44

%

0

21,3

61,3

17,4

ĐC

249

SL

13

98

118

20

%

5,2

39,4

47,4

8

Bảng 4.9. Các tham số kiểm định kết quả kiểm tra bài thực nghiệm số 2



Lớp

N

Tham số


S

V

td

tα

TN

253

7,40

1,21

16,35

6,61

1,96

ĐC

249

6,65

1,32

19,85


Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện kết quả thực nghiệm bài số 2‌


4 4 7 Nhận xét chung về thực nghiệm sư phạm Qua tiến hành các bài thực nghiệm 3

4.4.7 Nhận xét chung về thực nghiệm sư phạm

Qua tiến hành các bài thực nghiệm cùng với một số biện pháp được tiến hành song song trước và sau thực nghiệm như: trao đổi, phỏng vấn GV, quan sát, dự giờ, phiếu hỏi ý kiến sau khi kết thúc giờ thực nghiệm về việc tổ chức dạy học với di tích LS ở địa phương tại Nghệ An, chúng tôi nhận thấy:

- So với các giờ học thông thường, việc tổ chức dạy học với DTLS ở địa phương với các biện pháp dạy học đã nêu giúp bài học tránh được sự nhàm chán, HS được động não, được hoạt động, được lôi cuốn vào việc giải quyết các vấn đề ... Qua đó, năng lực của các em được bồi dưỡng và khẳng định.

Từ các kết quả trên cho phép chúng ta khẳng định rằng tổ chức dạy học với DT LS ở địa phương trong bài học LS trên lớp có hiệu quả hơn so với việc vận dụng các PPDH thông thường. Hiệu quả này được thể hiện không chỉ về những chia sẻ, trao đổi, quan sát, dự giờ định tính mà được kiểm chứng bằng các phép thử, đối chiếu thực tế mà kết quả học sinh đạt điểm khá giỏi và hạn chế học sinh có điểm yếu và trung bình của lớp TN. Ngoài các chỉ số tổng thể, các chỉ số cụ thể cũng đồng thời phản ánh kết quả, cụ thể:


- S (độ lệch chuẩn) và V (hệ số biến thiên) của lớp TN luôn nhỏ hơn so với lớp ĐC. Đây là giá trị cho thấy độ phân tán của các điểm số quanh giá trị trung bình của lớp TN ít hơn so với lớp ĐC.

- td (giá trị của phép thử t - Student) bao giờ cũng lớn hơn tα (giá trị tới hạn của t tại ngưỡng tin cậy 95% - tra giá trị bảng phân phối Student. Điều này chứng tỏ phép thử có ý nghĩa, nói cách khác việc tổ chức dạy học lịch sử với DTLS ở địa phương tại Nghệ An đã mang lại hiệu quả

Từ kết quả bài kiểm tra thứ nhất ta dựng được bảng phổ điểm như bảng 3.1 và tìm được giá trị trung bình (X), giá trị độ lệch chuẩn (S), ta thực hiện tính theo công thức thức tính được td và so sánh td với tα, ta luôn thấy td>tα đó, sự khác biệt điểm trung bình giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng ở từng trường hay xét tổng hợp tất cả các trường là sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.

Như vậy, việc đưa DTLS ở địa phương vào dạy học bộ môn có tác dụng rõ rệt. Nó tác động không chỉ đến việc hình thành kiến thức cho HS mà còn có ý nghĩa về mặt giáo dục và phát triển HS. Đặc biệt, chúng giúp thu hẹp khoảng cách giữa kiến thức với thực tiễn cuộc sống của các địa phương. HS hiểu những sự kiện LS, những thành quả mà nhân dân địa phương đạt được hòa cùng với LS chung của dân tộc nên càng yêu mảnh đất quê hương. Đó là cơ sở để phát triển năng lực và hình thành lòng yêu nước cùng những phẩm chất công dân tốt đẹp khác.


BẢNG PHÂN PHỐI STUDENT

K: Bậc tự do; k = n1 + n2 - 2

- P(Tk > t) = P: Kiểm định một hướng

- P(Tk > t hoặc Tk < -t) = P: Kiểm định hai hướng (P là mức xác định được thể hiện)



k

P


0,10

0,05

0,025

0,01

0,005

0,001

1 hướng

0,20

0,10

0,05

0,02

0,01

0,002

2 hướng

1

3,078

6,314

12,706

31,821

63,821

318,313


2

1,886

2,920

4,303

6,965

9,925

22,327


3

1,638

2,353

3,812

4,541

5,814

10,215


4

1,533

2,132

2,776

3,747

4,604

7,173


5

1,476

2,015

2,571

3,365

4,032

5,893


6

1,440

1,943

2,447

3,143

3,707

5,208


7

1,415

1,895

2,365

2,998

3,499

4,785


8

1,397

1,860

2,306

2,896

3,355

4,501


9

1,383

1,833

2,262

2,821

3,250

4,297


10

1,372

1,812

2,228

2,764

3,169

4,144


11

1,363

1,796

2,201

2,718

3,106

4,025


12

1,356

1,782

2,179

2,681

3,055

3,930


13

1,350

1,771

2,160

2,650

3,012

3,852


14

1,345

1,761

2,145

2,624

2,977

3,787


15

1,341

1,753

2,131

2,602

2,947

3,733


16

1,337

1,746

2,120

2,583

2,921

3,686


17

1,333

1,740

2,110

2,567

2,898

3,646


18

1,330

1,734

2,101

2,552

2,878

3,611


19

1,328

1,729

2,093

2,539

2,861

3,579


20

1,325

1,725

2,086

2,528

2,845

3,552


21

1,323

1,721

2,080

2,518

2,831

3,527


22

1,321

1,717

2,074

2,508

2,819

3,505


23

1,319

1,714

2,069

2,500

2,807

3,485


24

1,318

1,711

2,064

2,492

2,797

3,467


25

1,316

1,708

2,060

2,485

2,787

3,450


26

1,315

1,706

2,056

2,479

2,779

3,435


27

1,314

1,703

2,052

2,473

2,771

3,421


28

1,313

1,701

2,048

2,467

2,763

3,408


29

1,311

1,699

2,045

2,462

2,756

3,396


30

1,310

1,697

2,042

2,457

2,750

3,385


40

1,303

1,684

2,021

2,423

2,704

3,307


60

1,296

1,671

2,000

2,390

2,660

3,232


120

1,289

1,658

1,980

2,358

2,617

3,160


1,282

1,645

1,960

2,326

2,576

3,090



Từ các kết quả trên cho phép chúng ta khẳng định rằng tổ chức dạy DH bộ môn với DTLS ở địa phương có hiệu quả hơn so với việc vận dụng các PPDH thông thường. Hiệu quả này được thể hiện không chỉ về những chia sẻ, trao đổi, quan sát, dự giờ định tính mà được kiểm chững bằng các phép thử, đối chiếu thực tế kết quả học sinh đạt điểm khá giỏi và hạn chế học sinh có điểm yếu và trung bình của lớp TN. Ngoài các chỉ số tổng thể, các chỉ số cụ thể cũng đồng thời phản ánh kết quả, cụ thể:

- S (độ lệch chuẩn) và V (hệ số biến thiên) của lớp TN luôn nhỏ hơn so với lớp ĐC. Đây là giá trị cho thấy độ phân tán của các điểm số quanh giá trị trung bình của lớp TN ít hơn so với lớp ĐC.

- td (giá trị của phép thử t - Student) bao giờ cũng lớn hơn tα (giá trị tới hạn của t) điều này chứng tỏ phép thử có ý nghĩa, nói cách khác việc tổ chức dạy học lịch sử với DTLS ở địa phương tại Nghệ An đã mang lại hiệu quả.


* *

*

Như vậy, ở chương 4 của luận án, trên cơ sở các yêu cầu cụ thể, với các biện pháp SP cụ thể mà chúng tôi đã đề xuất cho thấy: nếu tăng cường sử dụng nguồn tài liệu về DTLS ở địa phương trong dạy học bài LS dân tộc trên lớp sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, đáp ứng mục tiêu môn học ở trường THPT.

Những biện pháp SP trên là những gợi ý cho GV tham khảo khi giảng dạy khóa trình LS trên ở lớp 12 tại các trường THPT tỉnh Nghệ An.

Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm SP toàn phần ở 06 trường THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An để kiểm chứng tính khả thi của các biện pháp sư phạm nói trên. Kết quả thực nghiệm cho thấy những biện pháp SP được đề xuất ở chương 4 của chúng tôi có tính khả thi. Điều đó cho thấy, các biện pháp này có thể được triển khai, áp dụng cho các trường THPT ở tỉnh Nghệ An nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của dạy học Lịch sử.


KẾT LUẬN‌


1. Nằm ở dải đất miền Trung của đất nước, với điều kiện khí hậu khắc nghiệt, Nghệ An là mảnh đất đặc biệt - nơi ghi dấu ấn sâu đậm của nhiều thời kì LS khác nhau. Từ thời nguyên thủy đến các giai đoạn phát triển thăng trầm sau này của đất nước, Nghệ An có nhiều vai trò khác nhau trong tiến trình LS của dân tộc. Đó là nơi có dấu vết người nguyên thủy, là đất phên dậu, địa bàn giao tranh khốc liệt thời phong kiến. Đặc biệt sau này, trong hai cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc (chống Pháp và chống Mĩ), đây là mảnh đất đã đóng góp rất lớn về sức người, sức của vào sự thắng lợi chung của dân tộc. Với đặc điểm LS đó, Nghệ An là nơi sinh ra nhiều danh nhân, các nhà cách mạng kiệt xuất, nơi diễn ra nhiều biến cố LS trọng đại.

Vì vậy, Nghệ An có hệ thống các di tích LS dày đặc, đan xen các thời kì, hàm chứa nhiều giá trị. Các DTLS ở đây thuộc nhiều loại, nhiều thời kì. Chúng là một nguồn tư liệu phong phú, có giá trị cho việc dạy học LS ở trường THPT- đặc biệt là giai đoạn LS Việt Nam từ 1919 -2000 trong chương trình Lịch sử lớp 12 THPT. Việc tổ chức dạy học với các DTLS ở địa phương tại Nghệ An có ý nghĩa và tác dụng to lớn. Chúng giúp hoàn thiện kiến thức LS dân tộc và LS địa phương cho các em. Chúng còn hỗ trợ đắc lực cho việc rèn luyện nhiều kĩ năng học tập cần có. Và từ đó, chúng tạo nên những phẩm chất, những giá trị cho HS - thế hệ tương lai của đất nước.

2. Vấn đề tổ chức dạy học lịch sử với DTLS ở địa phương trong dạy học bộ môn ở trường THPT hiện nay, mặc dù còn rất nhiều khó khăn, song nếu GV vận dụng các hình thức tổ chức dạy học khác nhau để dạy học LS với các DT này thì sẽ góp phần tạo hứng thú và nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử. Các hình thức dạy học nội khóa và ngoại khóa hết sức đa dạng, có thể tổ chức ngay trong lớp học hoặc ngay tại di tích LS với các bài học LS dân tộc hoặc bài học LS địa phương. Từ các hình thức đó, tùy từng điều kiện các trường cụ thể, GV cần suy nghĩ, vận dụng một cách linh hoạt các biện pháp sư phạm khác nhau để việc tổ chức dạy học bộ môn với DTLS ở địa phương phát huy tác dụng cao nhất.

3. Trên cơ sở xác định nội dung kiến thức LS dân tộc, hệ thống DTLS ở địa phương có thể khai thác cũng như các hình thức tổ chức, biện pháp dạy học cụ thể,

L.A đã tiến hành TNSP để kiểm chứng tính khả thi của đề tài. Kết quả của hoạt


động thực nghiêm đã bước đầu khẳng định hiệu quả của các biện pháp sư phạm mà chúng tôi đã đề xuất. Các kết quả nghiên cứu nói trên của L.A sẽ góp phần nâng cao chất lượng của việc dạy học LS Việt Nam tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Kết quả trên cũng là một nguồn tư liệu tham khảo cho các GV bộ môn cũng như các sinh viên ngành SP Lịch sử của Đại học Vinh.

5. Từ đó chúng tôi có một số khuyến nghị như sau:

- Bộ GD và ĐT cần yêu cầu các địa phương tăng cường việc đưa các di sản, trong đó có DTLS ở địa phương vào hoạt động dạy học LS ở trường THPT. Bộ GD và ĐT, Sở GD và ĐT cần phối hợp với các cơ quan như: Sở VHTT - Du lịch, các cấp, ban, ngành tại địa phương để nghiên cứu, xuất bản tài liệu hướng dẫn, lập các kênh thông tin điện tử... về di tích LS ở địa phương để GV và HS lấy đó làm nguồn tài liệu. Bộ GD và ĐT cùng với Sở GD và ĐT Nghệ An cần mở các lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ nhằm giúp GV tổ chức tốt các hoạt động dạy học với DTLS ở địa phương.

- BGH tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh cần nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của việc tổ chức dạy học Lịch sử với các di tích LS ở địa phương và quan tâm đầu tư kinh phí để tổ chức các hoạt động như: tham quan, tổ chức dạ hội, thi tìm hiểu... Nhà trường cần sử dụng các thời gian như giờ chào cờ, nghỉ lễ... để nhắc nhở các em về những DTLS gần gũi nhất, có liên quan đến nhà trường, đến địa phương. Qua đó, giúp HS hình thành ý thức trân trọng và khơi gợi ý thức tìm hiểu LSĐP cho các em.

- Hiệu quả của việc tổ chức dạy học bộ môn với DTLS ở địa phương phụ thuộc phần lớn ở người GV. Họ phải vượt qua những khó khăn, đi tiên phong và làm lan tỏa niềm hứng khởi khi nghiên cứu DTLS ở địa phương cho học sinh của mình. GV phải tâm huyết với nghề, có năng lực, vững vàng chuyên môn, áp dụng hình thức, biện pháp SP phù hợp để tổ chức dạy học bộ môn vói DTLS ở địa phương. GV cần tạo điều kiện tối đa cho HS tham gia tích cực vào quá trình tìm tòi, nghiên cứu cũng như bảo vệ DTLS ở địa phương. Từ đó, giúp HS phát triển các kĩ năng và hình thành, hoàn thiện các phẩm chất đạo đức cho các em - thế hệ tương lai của đất nước.

Xem tất cả 272 trang.

Ngày đăng: 18/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí