Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ - 13

11. Phạm Minh Hạc (1996), Giáo dục con người - Hôm nay và ngày mai, Quản lý giáo dục - Thành tựu và xu hướng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Huyện ủy Thanh Thủy, Báo cáo chính trị trình Đại hội Đảng bộ huyện Thanh Thủy lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 2015-2020.

13. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Trần Kiều (2002), “Về chất lượng giáo dục: Thuật ngữ và quan niệm”,

Tạp chí Thông tin quản lý giáo dục, số 23/2002.

15. Nguyễn Hữu Lam (1997), Nghệ thuật lãnh đạo, NXB Giáo dục, Hà Nội.

16. Luật giáo dục 2005, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.

17. M.I. Kondakov (1983), Quản lý Giáo dục Quốc dân trên địa bàn quận, huyện, Trường CBQL Giáo dục TW 1, Hà Nội.

18. M.I.Kondakov (1984), Những cơ sở lý luận của khoa học giáo dục,

Trường CBQL Giáo dục Trung ương, Hà Nội.

19. M.IKonđacốp (chủ biên), ML.Pônnốp, PV.KhudominSky, Quản lý giáo dục.

20. Hà Thế Ngữ (1990), Chức năng quản lý và nội dung công tác quản lý của người Hiệu trưởng, Trường QLCB giáo dục, Hà nội.

21. Phòng GD&ĐT huyện Thanh Thủy, Báo cáo Tổng kết và Triển khai phương hướng nhiệm vụ từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015.

22. Nguyễn Gia Quý (1996), Bản chất của hoạt động quản lý, Quản lý giáo dục, Thành tựu và xu hướng, Hà nội.

23. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Trường CBQL Giáo dục TW 1, Hà Nội.

24. Sở GD&ĐT tỉnh Phú Thọ, Báo cáo Tổng kết và Triển khai phương hướng nhiệm vụ từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015.

25. SREM (2009), Quản lý nhà nước về giáo dục, Nhà xuất bản Hà Nội.

26. Trần Quốc Thành (2012), Đề cương bài giảng Khoa học quản lý đại cương, Hà Nội.

27. Trần Quốc Thành (2015), Đổi mới lãnh đạo và quản lý nhà trường, Thái Nguyên.

28. Nguyễn Thị Tính (2014), Lý luận chung về quản lý và quản lý giáo dục, Đại học Thái Nguyên.

29. Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sâm (2001), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, NXBCTQG, Hà Nội.

30. V.A. Xukhomlinxki, Một số kinh nghiệm lãnh đạo của hiệu trưởng trường phổ thông, lược dịch Hoàng Tâm Sơn 1984.

31. Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện Thanh Thủy lần thứ XXII, Nhiệm kỳ 2010-2015.

32. Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ, Nhiệm kỳ 2010-2015

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT)


Để nâng cao nghiệp vụ QLGD cho CBQL trường THCS huyện Thanh Thủy, đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau bằng cách đánh dấu X vào ô trùng với ý kiến của đồng chí.

Câu 1: Đồng chí hãy cho biết năng lực của CBQL trường THCS huyện Thanh Thủy hiện nay:

TT

Các năng lực của CBQL trường THCS

Ý kiến

Tốt

Khá

TB

Yếu

1

Hiểu biết chương trình giáo dục





2

Trình độ chuyên môn





3

Nghiệp vụ sư phạm





4

Phân tích và dự báo





5

Tầm nhìn chiến lược





6

Thiết kế và định hướng triển khai





7

Quyết đoán, có bản lĩnh đổi mới





8

Lập kế hoạch hoạt động





9

Tổ chức bộ máy và phát triển đội ngũ





10

Quản lý hoạt động dạy học





11

Quản lý tài chính và tài sản nhà trường





12

Phát triển môi trường giáo dục





13

Quản lý hành chính





14

Quản lý công tác thi đua, khen thưởng





15

Xây dựng hệ thống thông tin





16

Kiểm tra, đánh giá





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ - 13

Câu 2: Đồng chí hãy cho biết mức độ cần thiết của việc bồi dưỡng NVQL cho CBQL trường THCS ?

a. Rất cần thiết □

b. Cần thiết □

c. Không cần thiết □


Câu 3: Đồng chí đánh giá như thế nào về các biện pháp bồi dưỡng NVQL cho CBQL trường THCS mà huyện Thanh Thủy đã thực hiện?

TT

Các biện pháp đã thực hiện

Thường

xuyên

Đôi khi

Không

bao giờ

1

Nâng cao nhận thức của CBQL về vai trò, tầm

quan trọng của công tác BD NVQL




2

Có kế hoạch cụ thể nhằm bồi dưỡng CBQL

trường THCS theo từng chủ đề, từng thời điểm




3

Lựa chọn nội dung bồi dưỡng phù hợp với nhu

cầu thiết yếu của CBQL




4

Đáp ứng những điều kiện cần thiết phục vụ cho

công tác bồi dưỡng




5

Tổ chức cho CBQL các trường trao đổi kinh

nghiệm quản lý; giao lưu CBQL giỏi




6

Kiểm tra, đánh giá sản phẩm hoạt động quản lý

của CBQL




7

Đầu tư kinh phí thỏa đáng cho công tác bồi

dưỡng CBQL trường THCS




8

Sự phối hợp tốt của Phòng GD&ĐT với các đơn

vị liên quan trong quá trình tổ chức bồi dưỡng




Câu 4: Đồng chí hãy cho biết quan điểm cá nhân của mình về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp bồi dưỡng NVQL cho CBQL trường THCS dưới đây (Rất cần thiết: RCT; Cần thiết: CT; Không cần thiết: KCT; Rất khả thi: RKT; Khả thi: KT; Không khả thi: KKT):

STT

Các biện pháp

Mức độ cần thiết

Tính khả thi

RCT

CT

KCT

RKT

KT

KKT


1

Nâng cao nhận thức của CBQL các cấp về tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng NVQL cho

CBQL trường THCS








2

Lựa chọn nội dung bồi dưỡng sát với nhu cầu thực tế của CBQL trường THCS trong giai đoạn

hiện nay








3

Nâng cao chất lượng công tác phối hợp giữa Phòng GD&ĐT với các

đơn vị liên quan







4

Đa dạng hóa các hình

thức bồi dưỡng








5

Đáp ứng những điều kiện cần thiết phục vụ công tác

bồi dưỡng







Câu 5: Ngoài những biện pháp đã nêu, đồng chí thấy cần có những biện pháp nào để mang lại tác dụng và hiệu quả nâng cao NVQL cho CBQL trường THCS huyện Thanh Thủy ?






Câu 6: Để thực hiện các biện pháp bồi dưỡng NVQL cho CBQL trường THCS huyện Thanh Thủy có hiệu quả, đồng chí có kiến nghị gì với nhà nước, ngành Giáo dục và Đào tạo các cấp ?






Cuối cùng, xin đồng chí cho biết đôi điều về bản thân:

Tuổi: ....................Nam □; Nữ □

Số năm làm công tác quản lý:...................... năm

Thâm niên công tác: .................... năm


Xin chân thành cảm ơn đồng chí!

PHỤ LỤC 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý trường THCS)


Để nâng cao nghiệp vụ QLGD cho CBQL các trường THCS huyện Thanh Thủy, đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau bằng cách đánh dấu X vào ô trùng với ý kiến của đồng chí.

Câu 1: Đồng chí hãy tự đánh giá về năng lực quản lý của mình:


TT

Các năng lực của CBQL trường THCS

Ý kiến

Tốt

Khá

TB

Yếu

1

Hiểu biết chương trình giáo dục





2

Trình độ chuyên môn





3

Nghiệp vụ sư phạm





4

Phân tích và dự báo





5

Tầm nhìn chiến lược





6

Thiết kế và định hướng triển khai





7

Quyết đoán, có bản lĩnh đổi mới





8

Lập kế hoạch hoạt động





9

Tổ chức bộ máy và phát triển đội ngũ





10

Quản lý hoạt động dạy học





11

Quản lý tài chính và tài sản nhà trường





12

Phát triển môi trường giáo dục





13

Quản lý hành chính





14

Quản lý công tác thi đua, khen thưởng





15

Xây dựng hệ thống thông tin





16

Kiểm tra, đánh giá





Câu 2: Đồng chí hãy cho biết những khó khăn mà mình thường gặp trong quản lý nhà trường:

TT

Các khó khăn

Thường

xuyên

Đôi

khi

Không

bao giờ

1

Kế hoạch hóa công tác của nhà trường




2

Phân công CBGV vào các lớp




3

Tổ chức hoạt động trong nhà trường




4

Điều hành các hoạt động giáo dục




5

Quản lý, sử dụng nguồn tài chính của

nhà trường




6

Kiểm tra, đánh giá các hoạt động của

GV, NV




7

Xử lý các mối quan hệ trong nhà trường




8

Động viên, khuyến khích GV, NV





Câu 3: Đồng chí hãy cho biết những nguyên nhân của khó khăn trong quản lý nhà trường của mình (Rất quan trọng:RQT; Quan trọng: QT; Không quan trọng: KQT):

TT

Các nguyên nhân

RQT

QT

KQT

1

Không đủ các kiến thức chuyên môn




2

Chưa đủ kinh nghiệm quản lý nhà trường




3

Chưa được đào tạo về lý luận chính trị




4

Chưa đuợc bồi dưỡng cập nhật về kiến thức về

quản lý giáo dục.




5

Đã được bồi dưỡng nhưng còn chắp vá, thiếu

hệ thống




6

Do đặc thù của trường THCS




7

Do đặc điểm cá nhân người CBQL




8

Do quy chế hoạt động của trường chưa phù hợp




Xem tất cả 121 trang.

Ngày đăng: 17/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí