Sơ Đồ Tiến Trình Khảo T Ơ Ở, Chọn Mẫu


ố t t


Vốn vật chất bao gồm cơ sở hạ tầng và các tài sản cơ ản cần thiết để hỗ trợ sinh kế của hộ gia đình như: Phương tiện vận tải có giá cả hải chăng, nhà cửa, nơi trú n an toàn, nhà xưởng, các công trình cung cấ nước, vệ sinh môi trường, năng lượng sạch, giá cả hợ l và các hương tiện liên lạc.

Bao gồm trang thiết b , hương tiện phục vụ sản xuất, sinh hoạt và có thể được chia thành hai cấ độ khác nhau: Cấp hộ và cấp cộng đồng, ở cấp hộ bao gồm công cụ, dụng cụ phục vụ sản xuất kinh doanh và các hương tiện phục vụ cuộc sống; Ở cấp cộng đồng chủ yếu tập trung tới cơ sở hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc, giáo dục, y tế, điện, nước (FLITCH, 2012).

ố i


Có rất nhiều quan điểm khác nhau về vốn xã hội, trong khung h n tích sinh kế ền v ng vốn xã hội là các nguồn lực xã hội mà người đó theo đuổi để đạt được mục tiêu sinh kế của mình.

Đ y là nh ng vấn đề liên quan đến tình làng nghĩa xóm, sự hợp tác trong sản xuất, vai trò của các tổ chức truyền thống, tổ chức đoàn thể, tiếng nói của người dân, các bên liên quan trong việc ra các quyết đ nh ảnh hưởng đến phát triển kinh tế. Nh ng yếu tố này có thể tạo nên sức mạnh cho phát triển sản xuất cũng như đạt được các mục tiêu mong muốn của người dân, cộng đồng (FLITCH, 2012).

Hoạt đ ng sinh kế


Là toàn bộ các hoạt động nhằm đạt mục đích duy trì và hát triển các tài sản sinh kế. Bao gồm các hoạt động trong các lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, d ch vụ.

Chiế lược sinh kế


Đó là các kế hoạch công việc trong dài hạn của cả cộng đồng để tồn tại. Nó bao gồm các hoạt động, sự kết hợp các hoạt động này cùng các lựa chọn mà các chủ thể phải tiến hành để đạt được mục tiêu sinh kế của mình. Khi có các cú sốc thì người dân phải lựa chọn các sinh kế phù hợp với bản th n mình để thích nghi với hoàn cảnh mới.

Chiến lược sinh kế là nh ng quyết đ nh của con người trong việc kết hợp nh ng lựa chọn và sử dụng các nguồn lực, tài sản sinh kế để tạo ra thu nhậ n ng cao đời sống (Ellis, 2000). Tùy thuộc vào các nguồn lực và các tài sản sinh kế mà người d n đang sở h u cùng


với sự tác động của các bối cảnh dễ b tổn thương mà con người hay hộ gia đình sẽ có các chiến lược sinh kế phù hợp nhất. Môi trường ên ngoài thay đổi thì chiến lược sinh kế cũng sẽ thay đổi theo ba dạng đó là mở rộng hoạt động sản xuất nông nghiệ , đa dạng hóa sinh kế và di cư.

Bối cảnh dễ bị tổ t ươ


Các tổn thương xảy ra do các xu hướng biến đổi của dân số, tài nguyên, kinh tế quốc gia và quốc tế, sự phát triển của khoa học công nghệ. Các cú sốc về sức khỏe, tài nguyên, kinh tế, các cuộc xung đột. Các yếu tố mang tính mùa vụ như giá cả, sản xuất, y tế, cơ hội việc làm.

Bối cảnh dễ b tổn thương ao gồm: Rủi ro do th trường (thay đổi th hiếu tiêu dùng, thay đổi giá đầu vào, giá sản ph m đầu ra). Và rủi ro liên quan tới yếu tố kỹ thuật (do sâu bệnh, hạn hán, mưa lũ, iến đổi khí hậu, ứng dụng quy trình kỹ thuật chưa tốt). (FLITCH, 2012).

Kết quả sinh kế


Kết quả sinh kế là nh ng gì con người đang tìm kiếm để đạt được thông qua các chiến lược sinh kế của họ, là nh ng thành tựu, kết quả đầu ra của chiến lược sinh kế.

Kết quả sinh kế góp phần làm tăng thu nhập, tăng cường phúc lợi, giảm tính dễ b tổn thương, cải thiện an ninh lương thực, sử dụng bền v ng tài nguyên thiên nhiên.

2.4 Các nghiên cứ trước có liên quan


Trên thế giới việc tiếp cận, sử dụng khung phân tích sinh kế để h n tích, đánh giá về thực trạng cuộc sống của người dân cùng với sự tham gia của người d n để đề ra các giải pháp n ng cao đời sống của họ đã được nhiều tổ chức, cá nhân sử dụng. Việc áp dụng khung phân tích sinh kế đã tạo ra một hương há tiếp cận mới trong phân tích sinh kế góp phần đề ra nh ng giải pháp h u hiệu trong việc giảm nghèo bền v ng. DFID là một tổ chức đi đầu trong việc xây dựng khung phân tích sinh kế và vận dụng nó vào rất nhiều nghiên cứu về sinh kế trên thế giới, trong đó tập trung nhiều vào các nước đang hát triển.

Sau một thời gian nghiên cứu, DFID đã tiến hành tổng kết các kết quả nghiên cứu. Bản tóm tắt các dự án của DFID cho thấy tầm quan trọng của các yếu tố trong việc ảnh hưởng đến thu nhập và việc làm ở khu vực nông thôn các nước như Uganda, Tanzania, Ấn Độ, Nam Mỹ. Sáu yếu tố đó là: (1) Giáo dục kỹ năng, (2) Nguồn vốn xã hội, (3) Dân tộc và


tính giai cấp, (4) Giới tính, (5) Vốn tài chính, (6) Cơ sở hạ tầng thông tin. Các nghiên cứu cũng cho thấy, ngoài hộ gia đình c n có một số yếu tố khác ảnh hưởng đến sự tồn tại và sinh kế của các hộ như phát triển nông nghiệp, cung cấp các d ch vụ công, phát triển cơ sở hạ tầng, sự phát triển của th trường.

Trên thế giới, Ellis (1999) đã dựa trên hương há tiếp cận sinh kế để nghiên cứu về đa dạng sinh kế. Kết quả nghiên cứu cho thấy con người có vai trò quyết đ nh trong phát triển sinh kế của họ.

Tại Việt Nam nh ng năm gần đ y, khung h n tích sinh kế đã được tiếp cận rộng rãi để nghiên cứu về sinh kế.

Vương Th Bích Thủy (2012) đã vận dụng khung phân tích sinh kế bền v ng để nghiên cức về sự thay đổi tài sản sinh kế của người dân sau khi b thu hồi đất tại khu kinh tế Đông Nam-Nghệ An cho thấy cả năm loại tài sản đều có sự thay đổi đáng kể, trong đó nguồn vốn tự nhiên đã chuyển sang nguồn vốn tài chính, tuy nhiên nguồn vốn con người thì không thay đổi nhiều. Tài sản sinh kế thay đổi đã tác động đến sinh kế của người dân thể hiện cơ cấu sản xuất thay đổi từ sản xuất nông nghiệp chuyển sang các ngành nghề khác.

Tại khu vực Tây Nguyên, Nguyễn Th Minh Phương (2011) đã tiếp cận khung phân tích sinh kế trong nghiên cứu về sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số người Ê đê. ết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt về nguồn vốn sinh kế, chiến lược cũng như kết quả sinh kế gi a các nhóm hộ nghèo, cận nghèo và khá người Ê đê tại xã Ea Bar, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk.

Ngân hàng Phát triển châu Á đã vận dụng khung phân tích sinh kế làm cơ sở thực hiện và đánh giá hiệu quả “Dự án phát triển lâm nghiệ để cải thiện đời sống Vùng Tây Nguyên” (FLITCH). Theo dự án để n ng cao đời sống của người dân, sẽ phải tác động đến các nguồn lực cũng như hoạt động sinh kế của họ như quản lý sử dụng tốt hơn các tài nguyên rừng, tăng cường cơ sở hạ tầng, n ng cao năng lực cho người dân và cán bộ.

2.5 Thiết kế nghiên cứu


2.5.1 Phương h họn mẫu


Để lựa chọn mẫu điều tra tác giả đã tiến hành các ước phỏng vấn nhóm, phỏng vấn sâu và điều tra cụ thể tại đ a bàn nghiên cứu trong đó.


Phỏng v n sâu: Chủ rừng, UBND các cấ về: Dự án ĐCĐC, tiến độ x y dựng khu ĐCĐC, điều kiện cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, sử dụng đất nông nghiệ , l m nghiệ . Trưởng, phó buôn, cùng với già làng và một số hộ dân về tình hình kinh tế, đời sống của người dân trong Buôn. Phỏng vấn sâu cung cấp một cách nhìn tổng quát về tình hình của Buôn, đồng thời cung cấ thông tin đ nh hướng về các tài sản sinh kế của các hộ làm cơ sở an đầu cho thiết kế bảng hỏi và phân nhóm hộ.

Phỏng v n nhóm: Nhóm hộ d n về l do di cư, cư trú trong rừng, sinh kế của người d n cư trú trong khu ĐCĐC và cư trú trong rừng. Thành phần của nhóm bao gồm chính quyền buôn, các hộ dân. Phỏng vấn nhóm cung cấ đầy đủ và chi tiết về tình hình tài sản sinh kế, hoạt động sinh kế, chiến lược sinh kế, thu nhập, cuộc sống, t m tư nguyện vọng của các hộ dân. Thông qua phỏng vấn nhóm đã hoàn thiện bảng hỏi, cũng như h n nhóm hộ.

2.5.2. Tiêu thức phân nhóm hộ


Tiêu thức để tác giả chia nhóm hộ khá và hộ khó khăn là: Nh ng hộ khá có diện tích đất các hộ sở h u từ 1,5 ha đất trở lên, cùng với nhà ở kiên cố. Ngược lại là nh ng hộ thuộc nhóm khó khăn.

2.5.3 Chọn mẫu


Nghiên cứu lựa chọn các hộ gia đình làm đối tượng nghiên cứu. Việc chọn mẫu điều tra trong tổng số 131 hộ gia đình được mô tả như sau:

Trên cơ sở phỏng vấn sâu, nhóm và tìm hiểu thực tế tác giả nhận thấy về điều kiện sống, tài sản sinh kế, thu nhập, của các hộ dân phân thành hai nhóm, nhóm khá và nhóm khó khăn do đó tác giả đã tiến hành chọn mẫu nghiên cứu qua a ước sau:

Bước 1: Chính quyền buôn phân chia các hộ cư trú trong khu ĐCĐC và cư trú trong rừng thành hai nhóm, nhóm khó khăn và nhóm khá dựa trên thu nhập và tài sản của các hộ gia đình. Mỗi nhóm sẽ chọn 2 hộ làm cơ sở cho mỗi nhóm.

Bước 2: Trên cơ sở các hộ đã chọn ở ước 1, tác giả mời một số hộ cùng với chính quyền

uôn và già làng để cùng kiểm đ nh lại thông tin các nhóm hộ đã chia.


Bước 3: Dựa trên cơ sở phân nhóm ở trên tác giả đã chọn 36 hộ cho khảo sát cơ sở.


Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tiến trình khảo t ơ ở, chọn mẫu



Xác đ nh điểm khảo sát


Cùng với chính quyền uôn xác đ nh nhóm hộ khá và khó khăn



Phân hộ khá và khó khăn với sự tham gia của các bên


Ph n nhóm khá và khó khăn


Chọn hộ cho nhóm khá và khó khăn


Khảo sát hộ gia đình


2.5.4. Khảo sát hộ gi đình


Sau khi chọn mẫu và xác đ nh cỡ mẫu, tác giả đã tiến hành phỏng vấn, khảo sát thu thập số liệu về tài sản, nhân kh u, thu nhậ , chi tiêu cũng như các chiến lược sinh kế của các hộ gia đình. ố lượng mẫu khảo sát là 36 mẫu trong đó khu ĐCĐC là 16 mẫu và 20 mẫu cư trú trong rừng. Trình tự nghiên cứu được thể hiện cụ thể qua sơ đồ sau:


D liệu sơ cấp D liệu thứ cấp Khảo sát hộ Phỏng vấn nhóm Phỏng vấn sâu 6

D liệu sơ cấp D liệu thứ cấp Khảo sát hộ Phỏng vấn nhóm Phỏng vấn sâu 7

D liệu sơ cấp D liệu thứ cấp Khảo sát hộ Phỏng vấn nhóm Phỏng vấn sâu 11

D liệu sơ cấp D liệu thứ cấp Khảo sát hộ Phỏng vấn nhóm Phỏng vấn sâu 12

D liệu sơ cấp

D liệu thứ cấp

Khảo sát hộ

Phỏng vấn nhóm

Phỏng vấn sâu

Thiết kế và chọn mẫu

Thu thập d liệu

- Các báo cáo

chính quyền

của

đ a

hương các cấp.

- Các chính sách của Đảng và Nhà nước

- Thông tin trên các

hương tiện thông tin đại chúng.

- Điều kiện kinh tế xã hội của đ a bàn

nghiên cứu

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tiến trình thực hiện nghiên cứu


Mục tiêu nghiên cứu


Chọn đ a điểm nghiên cứu



- Chính sác ĐCĐC

- Tiến độ thực hiện các dự án

- Điều kiện kinh tế hạ tầng, chính sách sử dụng đất

- Lý do của sự di cư

- Sinh kế của người dân cư trú trong rừng và cư trú trong khu ĐCĐC

- Các đề xuất



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 65 trang tài liệu này.


Viết báo cáo



Báo cáo


Thiết kế bảng hỏi

Bảng hỏi

Phỏng vấn hộ

Phân tích d liệu

2.6 Phương h nghiên ứu và nguồn thông tin


2.6.1 Phương h nghiên ứu


- P ươ p áp t ống kê mô tả: Mô tả ối cảnh nghiên cứu, thực trạng sinh kế của các hộ dân cư trú trong rừng và ở khu ĐCĐC.


- P ươ p áp t ố á : So sánh về điều kiện và khả năng tiế cận với nguồn vốn sinh kế gi a nhóm hộ cư trú trong rừng và ở khu ĐCĐC. Thông qua các con số tương đối, số tuyệt đối và minh họa cụ thể bằng đồ th .

- P ươ p áp p â t định tính: Trên cơ sở các tiêu chí đánh giá kết quả sinh kế, sẽ

h n tích ưu và nhược điểm của dự án ĐCĐC. Đ u là nh n tố quyết đ nh thành công của dự án ĐCĐC, cũng như đảm ảo sinh kế ền v ng cho người d n.

Đề tài á dụng theo khung phân tích sinh kế của DFID. Bao gồm: Bối cảnh dễ b tổn thương, tài sản sinh kế, các chiến lược sinh kế và kết quả sinh kế của các hộ cư trú trong rừng và cư trú trong khu ĐCĐC.

2.6.2 Nguồn thông tin Thông tin ơ ấp:

Phỏng vấn và điều tra trực tiếp tại đ a điểm nghiên cứu gồm: Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Đắk Lắk, Trưởng phòng NN&PTNT huyện Cư M’gar, Công ty TNHH một thành viên Buôn Ja Wầm, giám đốc m Trường Buôn Ya Wầm, UBND xã Ea iết, chính quyền Buôn, già làng; Điều tra trực tiếp cộng đồng d n cư cư trú trong rừng và trong khu ĐCĐC bằng bảng hỏi.

Thông tin thứ cấp:


Xã Ea Kiết: Tình hình kinh tế xã hội trên đ a àn xã; m Trường Buôn Ya Wầm, diện tích đất l m nghiệ của m trường, diện tích đất d n di cư tự do lấn chiếm; Ban dân tộc tỉnh Đắk ắk, huyện Cư M’gar: ố liệu d n di cư tự do và UBND huyện Cư M’gar: Thông tin về dự án ĐCĐC.


Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN


Chương 3 trình bày thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa thông tin, cơ sở hạ tầng cũng như tình hình d n di cư trên đ a bàn xã Ea Kiết. Các thông tin về dân số, đất đai, tài sản, chiến lược sinh kế, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và thu nhập của 36 hộ được phỏng vấn theo nhóm hộ khá và hộ khó khăn của đồng ào cư trú trong khu ĐCĐC và cư trú trong rừng.

3.1 Giới thiệu khu vực nghiên cứu


3.1.1 Điều kiện tự nhiên


Hình 3.1: V tr vùng nghiên cứu


Nguồn Ủy ban nhân dân xã Ea Kiết Vị tr địa lý Xã Ea Kiết nằm ở phía Tây 21


Nguồn: Ủy ban nhân dân xã Ea Kiết


Vị tr địa lý: Xã Ea Kiết nằm ở phía Tây Bắc huyện Cư M’gar, cách trung t m Quảng Phú 30 km. Phía Đông giáp xã Ea Tar huyện Cư M’gar và huyện Krông Búk, phía Bắc giáp huyện Ea H’leo, huyện Ea Suóp, phía Tây giáp huyện Buôn Đôn, hía Nam giá xã Ea H’đing và xã Ea Mdroh huyện Cư M’gar.

Địa hình: Xã Ea Kiết nằm trên cao nguyên Đắk Lắk, có đ a hình khá bằng ph ng với độ cao trung bình khoảng 450m-500m so với mực nước biển.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/06/2022