Tính kháng thuốc oseltamivir của virut cúm A lưu hành tại miền Bắc Việt Nam, 2001 – 2012 - 15


KIẾN NGHỊ


Từ những kết quả nghiên cứu trên chúng tôi đưa ra một số kiến nghị sau:


1. Tiếp tục và mở rộng hệ thống giám sát cúm trên toàn quốc để tăng cường khả năng kiểm soát dịch và khả năng lây lan của các chủng kháng thuốc nếu có.

2. Thiết lập hệ thống giám sát sự kháng thuốc của vi rút cúm, xây dựng quy trình chuẩn cho xét nghiệm mức độ kháng thuốc (thử nghiệm ức chế neuraminidase).

3. Phối hợp nghiên cứu, giám sát sự kháng thuốc của vi rút cúm gia cầm trong các ổ chứa tự nhiên nhằm tạo cơ sở dữ liệu cho công tác phòng và điều trị.

4. Phối hợp nghiên cứu với đơn vị lâm sàng trong việc định hướng lựa chọn thuốc trong điều trị, dự phòng và phòng chống dịch.


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 147 trang tài liệu này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tính kháng thuốc oseltamivir của virut cúm A lưu hành tại miền Bắc Việt Nam, 2001 – 2012 - 15

TIẾNG VIỆT


1. Nguyễn Lê Khánh Hằng. (2010), Nghiên cứu căn nguyên của các vụ dịch cúm người đầu những năm 2000 tại miền Bắc Việt Nam, , Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên - Đại học Quốc gia. tr. 66-68.

2. Nguyễn Trần Hiển. (2012), Cúm A/H1N1/09 đại dịch tại Việt Nam, Nhà xuất bản Y học. tr. 29-32.

3. Đinh Duy Kháng. (2010), Các vi rút cúm, in Vi rút Y học. Nhà xuất bản Y học. tr. 28-45.

4. Nguyễn Thanh Liêm. (2006), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, dịch tễ học, phương pháp chẩn đoán sớm, phác đồ điều trị hiệu quả và dự phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp do vi rút cúm H5N1, vi rút cúm A và vi rút hợp bào đường hô hấp". Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ nhà nước, Hà Nội.

5. Huỳnh Phương Liên, Nguyễn Lê Khánh Hằng, Nghiêm Kim Hà, Nguyễn Công Đoàn, Hiroshi Suzuki, Reiko Saito. (2005), "Nghiên cứu các chủng vi rút cúm và các vi rút gây viêm đường hô hấp cấp ở Hà Nội, 2001 ". Tạp chí Y học thực hành, 505(3), tr. 23-26.

6. Phạm Văn Ty. (2004), Vi rút Orthomyxo, họ Rthomyxoviridae, in Vi rút học, Nhà xuất bản giáo dục. tr. 205-211.


TIẾNG ANH


7. Abed Y., B. M., Biovin G.,. (2006), "Impacts of neurminidase mutations conferring influenza resistance to neuraminidase inhibitors in the N1and N2 genetic background". Antiviral Therapy, 11, pp. 971-976.

8. APHL. (2013), Influenza Virologic Surveillance Right Size Sample Size: Detecting, Monitoring Antiviral Resistance.


http://www.aphl.org/aphlprograms/infectious/influenza/Pages/Calculator-B.aspx.

9. Bai G. R., et al. (2009), "Amantadine- and oseltamivir-resistant variants of influenza A viruses in Thailand". Biochem Biophys Res Commun, 390(3), pp. 897-901.

10. Bao R. J. , H. K. T., Piscitelli E. A., et. al. (2011), "Reverse-transcription polymerase chain reaction/pyrosequencing to characterize neuraminidase H275 residue of influenza A 2009 H1N1 virus for rapid and specific detection of the viral oseltamivir resistance marker in a clinical laboratory". Diagnostic Microbiology and Infectious Disease, 71, pp. 396-402.

11. Baranovich T, S. R., Suzuki Y, Zaraket H, Dapat C, Caperig-Dapat I, Oguma T, Shabana II, Saito T, Suzuki H. (2010), "Emergence of H274Y oseltamivir- resistant A(H1N1) influenza viruses in Japan during the 2008-2009 season". J Clin Virol., 47(1), pp. 23-28.

12. Barr I. G., C. L., Komadina N, Lee RT, Lin RT, Deng Y, Caldwell N, Shaw R, Maurer-Stroh S.,. (2010), "A new pandemic influenza A(H1N1) genetic variant predominated in the winter 2010 influenza season in Australia, New Zealand and Singapore". Euro Surveill., 15(42), pp. pii=19692.

13. Baz M., A. Y., McDonald J., Boivin G.,. (2006), "Characterization of Multidrug-Resistant Influenza A/H3N2 Viruses Shed during 1 Year by an Immunocompromised Child". Clinical Infectious Diseases, 43, pp. 1555– 1561.

14. Bloom D. J., G. I. L., Baltimore D.,. (2010), "Permissive Secondary Mutations Enable the Evolution of Influenza Oseltamivir Resistance". Science, 328, pp. 1272.

15. Boivin S., C. S., Ruigrok W. H. R., Hart J. D.,. (2010), "Influenza A Virus Polymerase: Structural Insights into Replication and Host Adaptation Mechanisms". J Biol Chem., 285(37), pp. 28411-28417.


16. Bolotin S., R. A. V., Eshaghi A.,. (2009), "Development of a novel real-time reverse-transcriptase PCR method for the detection of H275Y positive influenza A H1N1 isolates". Journal of Virological Methods, 158.

17. Bolotin S., R. A. V., Eshaghi A., De Lima C., Lombos E., Chong-King E., Burtona L., Mazzullia T., Drews S.J.,. (2009), "Development of a novel real- time reverse-transcriptase PCR method for the detection of H275Y positive influenza A H1N1 isolates". Journal of Virological Methods, 158, pp. 190- 194.

18. Boriskin YS, L. I., Pécheur EI, Polyak SJ. (2008), "Arbidol: a broad- spectrum antiviral compound that blocks viral fusion". Curr Med Chem, 15(10), pp. 997-1005.

19. Bouvier N. M., P. P. (2008), "The biology of influenza viruses". Vaccine, 26 Suppl 4, pp. D49-53.

20. Buchholz U., B. S., Duwe S., Schweiger B., an der Heiden M., Reinhardt B., Buda S.,. (2010), "Household transmissibility and other characteristics of seasonal oseltamivir-resistant influenza A(H1N1) viruses, Germany, 2007- 8". Euro Surveill., 15(6), pp. pii=19483.

21. Calatayud L., L. A., Reynolds A., McMenamin J., Phin F. N., Zambon C. M., Pebody R.,. (2011), "Oseltamivir-Resistant Pandemic (H1N1) 2009 Virus Infection in England and Scotland, 2009–2010". Emerging Infectious Diseases, 17(10), pp. 1807-1815.

22. Chen H., C. C. L., Tai H., Zhao P., Chan J. F.W. , Cheng V. C., Chan K., Yuen K., . (2009), "Oseltamivir-Resistant Influenza A Pandemic (H1N1) 2009 Virus, Hong Kong, China". Emerging Infectious Diseases, 15(12), pp. 1970-1972.

23. Dawood S. F., J. S., Lindstrom S., Garten R., Uyeki M. T.,. (2009), "Emergence of a Novel Swine-Origin Influenza A (H1N1) Virus in Humans". N Engl J Med, 360, pp. 2605-2615.


24. Deyde V. M., et al. (2009), "Detection of molecular markers of antiviral resistance in influenza A (H5N1) viruses using a pyrosequencing method". Antimicrob Agents Chemother, 53(3), pp. 1039-47.

25. Deyde V. M., et al. (2009), "Pyrosequencing as a tool to detect molecular markers of resistance to neuraminidase inhibitors in seasonal influenza A viruses". Antiviral Res, 81(1), pp. 16-24.

26. Deyde V. M., et al. (2010), "Detection of molecular markers of drug resistance in 2009 pandemic influenza A (H1N1) viruses by pyrosequencing". Antimicrob Agents Chemother, 54(3), pp. 1102-10.

27. Dharan J. N., B. S. E., Fiore A. et. al,. (2010), "Influenza antiviral prescribing practices during the 2007–08 and 2008–09 influenza seasons in the setting of increased resistance to oseltamivir among circulating influenza viruses". Antiviral Research, 88, pp. 182-186.

28. Dutkowski R. (2010), "Oseltamivir in seasonal influenza: cumulative experience in low- and high-risk patients". J Antimicrob Chemother, 65 Suppl 2, pp. ii11-ii24.

29. Furuse Y., et al. (2009), "Evolution of the M gene of the influenza A virus in different host species: large-scale sequence analysis". Virol J, 6, pp. 67.

30. Garten, R. J., et al. (2009), "Antigenic and genetic characteristics of swine- origin 2009 A(H1N1) influenza viruses circulating in humans". Science, 325(5937), pp. 197-201.

31. Greenwood D., F. R., Davey P., Wilcox M.,, (2007), Antimicrobial Chemotherapy, in Antimicrobial Chemotherapy,Fifth David Greenwood, R.F., Peter Davey, Editor, Oxford University Press: Oxford. pp. 105 - 107.

32. Gubareva V. L. (2004), "Molecular mechanisms of influenza virus resistance to neuraminidase inhibitors". Virus Research, 103, pp. 199–203.

33. Guo L., et al. (2009), "Rapid identification of oseltamivir-resistant influenza A(H1N1) viruses with H274Y mutation by RT-PCR/restriction fragment length polymorphism assay". Antiviral Res, 82(1), pp. 29-33.


34. Hauge H. S., D. S., Borgen K., Lackenby A., Hungnes O.,. (2009), "Oseltamivir-Resistant Infl uenza Viruses A (H1N1), Norway, 2007–08". Emerging Infectious Diseases, 15(2), pp. 155-162.

35. Hauge H. S., D. S., Borgen K., Lackenby A., Hungnes O., . (2009), "Oseltamivir-Resistant Infl uenza Viruses A (H1N1), Norway, 2007–08". Emerging Infectious Diseases, 15(2), pp. 155-161.

36. Hurt A. C., et al. (2003), "Surveillance for neuraminidase inhibitor resistance in human influenza viruses from Australia". Commun Dis Intell, 27(4), pp. 542-7.

37. Hurt A. C., et al. (2012), "Antiviral resistance during the 2009 influenza A H1N1 pandemic: public health, laboratory, and clinical perspectives". Lancet Infect Dis, 12(3), pp. 240-248.

38. Hurt A. C., L. R. T., Leang K. S., et. al (2011), "Increased detection in Australia and Singapore of a novel influenza A(H1N1)2009 variant with reduced oseltamivir and zanamivir sensitivity due to a S247N neuraminidase mutation". Euro Surveill, 16(23).

39. Hurt A.C., H. K., Wilson N.J et al. (2012), "Characteristics of a Widespread Community Cluster of H275Y Oseltamivir-Resistant A (H1N1)pdm09 Influenza in Australia". Journal of Infectious Diseases, 206, pp. 148-157.

40. Hurt C. A., C. T., Cox J N., Daniels R., Fry M. A., Gubareva V. L., Hayden G. F., et al.,. (2012), "Antiviral resistance during the 2009 influenza A H1N1 pandemic: public health, laboratory, and clinical perspectives". Lancet Infect Dis, 12, pp. 240-248.

41. Hurt C. A., L. S. K., Speers J. D., Barr G. I., Maurer-Stroh S.,. (2012), "Mutations I117V and I117M and Oseltamivir Sensitivity of Pandemic (H1N1) 2009 Viruses". Emerg Infect Dis, 18(1), pp. 109–112.

42. Inoue Y., Y. M., Kitahori Y.,. (2007), "Dual mutations in the HA1 peptide of amantadine-resistant influenza viruses at positions 193 and 225.". Jpn.J.Infect.Dis., 60(2), pp. 147-148.


43. Irving W., A. A. D., Boswell T.,. (2006), Influenza viruses, in Medical Microbiology, Taylor & Francis e-Library: New York. pp. 85-88.

44. ISIRV. (2013), Amino acid substitutions in the NAs of variants in clinical samples or isolates causing reduced antiviral susceptibility. http://www.isirv.org/site/images/stories/avg_documents/Resistance/mutations_18.04.12.pdf.

45. ISIRV Antiviral Group. (2012), Panel of Influenza A and B Viruses for Assessment of Neuraminidase Inhibitor Susceptibility. http://www.isirv.org/site/index.php/reference-panel.

46. ISIRV Antiviral Group. (2013), Monitoring. http://www.isirv.org/site/index.php/monitoring.

47. John W. McCauley, B. W. J. M. (1983), "Structure and function of the influenza virus genome". Biochem. J., 211, pp. 281-294.

48. Kiso M., et al. (2010), "T-705 (favipiravir) activity against lethal H5N1 influenza A viruses". Proc Natl Acad Sci U S A, 107(2), pp. 882-7.

49. Kiso M., O. M., Mai T.Q.L., Imai H., et al.,. (2011), "Effect of an Asparagine-to-Serine Mutation at Position 294 in Neuraminidase on the Pathogenicity of Highly Pathogenic H5N1 Influenza A Virus". Journal of Virology, 85(10), pp. 4667-4672.

50. Korsman S., (2006), Vaccines, in Influenza Report 2006Kamps B.S., Editor, Flying Publisher: Cologne. pp. 127-131.

51. Kryazhimskiy S., et al. (2008), "Directionality in the evolution of influenza A haemagglutinin". Proc Biol Sci, 275(1650), pp. 2455-64.

52. Kryazhimskiy S., et al. (2011), "Prevalence of epistasis in the evolution of influenza A surface proteins". PLoS Genet, 7(2), pp. e1001301.

53. Lackenby A., M. G. J., Pebody R., Miah S., Calatayud L., Bolotin S., Vipond I., Muir P., Guiver M., McMenamin J., Reynolds A., Moore C., Gunson R., Thompson C., Galiano M., Bermingham A., Ellis J., Zambon M.,. (2011), "Continued emergence and changing epidemiology of oseltamivir-resistant


influenza A(H1N1)2009 virus, United Kingdom, winter 2010/11". Euro Surveill., 16(5), pp. pii=19784.

54. Lamb R. A., Z. S. L., Richardson C. D.,. (1985), "Influenza virus M2 protein is an integral membrane protein expressed on the infected-cell surface". Cell Press, 40(3), pp. 627-633.

55. Le M. T. Q., W. H. F. L., Nguyen H. D., Taylor W., Hoang P. V. M., et al.,. (2008), "Influenza A H5N1 Clade 2.3.4 Virus with a Different Antiviral Susceptibility Profile Replaced Clade 1 Virus in Humans in Northern Vietnam". PLoS ONE, 3(10), pp. e3339. doi:10.1371.

56. Le Q. M., et al. (2005), "Avian flu: isolation of drug-resistant H5N1 virus". Nature, 437(7062), pp. 1108.

57. Le Q. M., S.-T. Y., Ozawa M., Ito M., Kawaoka Y.,. (2009), "Selection of H5N1 Influenza Virus PB2 during Replication in Humans". Journal of Virology, 83(10), pp. 5278-5281.

58. Le Q. M., W. H. F. L., Tran N.D.,van Doorn H. R., Nguyen T.H., Horby P. (2009), "A Community Cluster of Oseltamivir-Resistant Cases of 2009 H1N1 Influenza". The new England journal of medicine, 362(1), pp. 86-87.

59. Leang K., D. Y., Shaw R., Caldwell N., et al.,. (2013), "Influenza antiviral resistance in the Asia-Pacific region during 2011". Antiviral Research, 97, pp. 206-210.

60. Li, D., et al. (2008), "Genetic analysis of influenza A/H3N2 and A/H1N1 viruses circulating in Vietnam from 2001 to 2006". J Clin Microbiol, 46(2), pp. 399-405.

61. Li D., S. R., Le T. Q. M., Nguyen L. K. H., Suzuki Y., Shobugawa Y., Dinh T. D., et al.,. (2008), "Genetic Analysis of Influenza A/H3N2 and A/H1N1 Viruses Circulating in Vietnam from 2001 to 2006". JOURNAL OF CLINICAL MICROBIOLOGY, 46(2), pp. 399–405.

62. Liu D., S. W., Shi Y., et. al (2013), "Origin and diversity of novel avian infl uenza A H7N9 viruses causing human infection: phylogenetic, structural,

Xem tất cả 147 trang.

Ngày đăng: 12/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí