Tín dụng phát triển du lịch sinh thái tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bến Tre - 2

2.2.2. Phát triển cơ sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật 39

2.2.2.1. Về vốn đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch 39

2.2.2.2. Về cơ sở lưu trú 40

2.2.3. Phát triển về lượng khách du lịch 40

2.2.4. Phát triển về doanh thu từ du lịch 41

2.3. Thực trạng tín dụng và mở rộng tín dụng phát triển du lịch sinh thái tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bến Tre giai đoạn 2010 – 2015 43

2.3.1. Các sản phẩm tín dụng phát triển du lịch sinh thái tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bến Tre giai đoạn 2010 – 2015 43

2.3.2. Thực trạng tín dụng phát triển du lịch sinh thái tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bến Tre giai đoạn 2010 – 2015 43

2.3.2.1. Dư nợ tín dụng phát triển du lịch sinh thái theo sản phẩm 43

2.3.2.2. Dư nợ tín dụng phát triển du lịch sinh thái theo kỳ hạn 44

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 130 trang tài liệu này.

2.3.2.3. Dư nợ tín dụng phát triển du lịch sinh thái theo đối tượng khách hàng45

2.3.2.4. Tình hình nợ xấu của hoạt động tín dụng phát triển du lịch sinh thái .45

Tín dụng phát triển du lịch sinh thái tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bến Tre - 2

2.3.3. Thực trạng mở rộng tín dụng phát triển du lịch sinh thái tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bến Tre giai đoạn 2010

– 2015................................................................................................................46 2.3.3.1. Mở rộng số lượng khách hàng..................................................................46

2.3.3.2. Mở rộng dư nợ tín dụng 47

2.3.3.3. Mở rộng doanh số tín dụng 48

2.4. Phân tích định lượng nhân tố tác động đến việc mở rộng tín dụng phát triển DLST tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bến Tre 49

2.4.1. Mô hình nghiên cứu 49

2.4.1.1. Cơ sở mô hình 49

2.4.1.2. Mô hình nghiên cứu 52

2.4.2. Thực hiện nghiên cứu 53

2.4.2.1. Thiết kế nghiên cứu 53

2.4.2.2. Xây dựng thang đo 53

2.4.2.3. Thông tin mẫu nghiên cứu 57

2.4.2.4. Điểm trung bình cho các thang đo 57

2.4.2.5. Kiểm định mô hình đo lường 58

2.4.2.6. Kiểm định giả thuyết và mô hình nghiên cứu 61

2.4.3. Phân tích tác động 65

2.5. Đánh giá thực trạng mở rộng tín dụng phát triển du lịch sinh thái tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bến Tre giai đoạn 2010

– 2015 ........................................................................................................................67

2.5.1. Thành tựu 67

2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân 68

Kết luận chương 2 70

Chương 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẾN TRE 71

3.1. Định hướng phát triển du lịch sinh thái và mở rộng tín dụng phát triển du lịch sinh thái đến năm 2020 71

3.1.1. Định hướng phát triển du lịch sinh thái đến năm 2020 71

3.1.2. Định hướng mở rộng tín dụng phát triển du lịch sinh thái đến năm 2020 ..73

3.2. Giải pháp mở rộng tín dụng phát triển du lịch sinh thái tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bến Tre 75

3.2.1. Nhóm giải pháp giá cả tín dụng 75

3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng 76

3.2.3. Nhóm giải pháp mở rộng khách hàng 77

3.2.4. Nhóm giải pháp tăng cường kiểm soát rủi ro với việc mở rộng tín dụng phát triển du lịch sinh thái 79

3.3. Kiến nghị 79

3.3.1. Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam 79

3.3.2. Đối với khách hàng cần sử dụng sản phẩm tín dụng phát triển du lịch sinh thái 79

3.3.2.1. Năng cao năng lực của người lãnh đạo/chủ đơn vị kinh doanh du lịch sinh thái 79

3.3.2.2. Chú trọng công tác kế toán 80

3.3.2.3. Tăng tính minh bạch trong báo cáo tài chính 81

3.3.2.4. Lập phương án sản xuất kinh doanh/Dự án đầu tư chuyên nghiệp 81

3.3.2.5. Tìm hiểu những hình thức đảm bảo nợ vay 82

3.3.2.6. Hoàn trả nợ vay đúng hạn cam kết 82

3.3.2.7. Chủ động tìm hiểu sản phẩm tín dụng 82

3.3.2.8. Gia tăng vốn chủ sở hữu của khách hàng 83

Kết luận chương 3 83

KẾT LUẬN 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO 85

PHỤ LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DLST: Du lịch sinh thái

NHNN: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM: Ngân hàng thương mại

TCTD: Tổ chức tín dụng TDNH: Tín dụng ngân hàng

Agribank Bến Tre: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bến Tre



DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động tại Agribank Bến Tre từ 2010 - 2015 34

Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng theo thời hạn tại Agribank Bến Tre từ 2010 - 2015 35

Bảng 2.3: Dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế tại Agribank Bến Tre từ 2010 – 2015

........................................................................................................................................36

Bảng 2.4: Kết quả tài chính tại Agribank Bến Tre từ 2010 – 2015 37

Bảng 2.5: Số lượng điểm DLST tại tỉnh Bến Tre giai đoạn 2010 - 2015 38

Bảng 2.6: Nguồn vốn đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch giai đoạn 2010 - 2015 39

Bảng 2.7: Cơ sở lưu trú du lịch ở Bến Tre giai đoạn 2010 – 2015 40

Bảng 2.8: Lượng du khách tới Bến Tre giai đoạn 2010 – 2015 40

Bảng 2.9: Doanh thu từ du lịch giai đoạn 2010 -2015 42

Bảng 2.10: Dư nợ tín dụng phát triển DLST theo sản phẩm tại Agribank Bến Tre giai đoạn 2010 – 2015 43

Bảng 2.11: Dư nợ tín dụng phát triển du lịch sinh thái theo kỳ hạn tại Agribank Bến Tre giai đoạn 2010 – 2015 44

Bảng 2.12: Dư nợ tín dụng phát triển du lịch sinh thái theo đối tượng khách hàng tại Agribank Bến Tre giai đoạn 2010 – 2015 45

Bảng 2.13: Tỷ lệ nợ xấu tín dụng phát triển du lịch sinh thái tại Agribank Bến Tre giai đoạn 2010 – 2015 45

Bảng 2.14: Bảng tính đo lường mở rộng số lượng khách hàng quan hệ tín dụng phát triển DLST tại Agribank Bến Tre giai đoạn 2010 – 2015 46

Bảng 2.15: Bảng tính đo lường mở rộng dư nợ tín dụng phát triển DLST tại Agribank Bến Tre giai đoạn 2010 – 2015 47

Bảng 2.16: Bảng tính đo lường mở rộng doanh số tín dụng phát triển DLST tại Agribank Bến Tre giai đoạn 2010 – 2015 48

Bảng 2.17: Thang đo thành phần từ chối cấp tín dụng 54

Bảng 2.18: Thang đo thành phần tiếp tục cấp tín dụng 55

Bảng 2.19: Thang đo thành phần khó khăn khi giao dịch tín dụng 55

Bảng 2.20: Thang đo thành phần chất lượng dịch vụ tín dụng 56

Bảng 2.21: Thang đo thành phần giá cả tín dụng 56

Bảng 2.22: Thang đo mở rộng tín dụng 57

Bảng 2.23: Kết quả kiểm định thang đo bằng Cronbach‟s Alpha 58

Bảng 2.24: Kết quả kiểm định thang đo bằng Cronbach‟s Alpha sau khi loại bỏ biến quan sát 59

Bảng 2.25: Kết quả EFA các thang đo thành phần 61

Bảng 2.26: Kết quả hồi quy 63

Bảng 2.27: Các hệ số hồi quy 64


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

Biểu đồ 2.1: Nguồn vốn huy động tại Agribank Bến Tre từ 2010 – 2015 34

Biểu đồ 2.2: Dư nợ tín dụng theo thời hạn tại Agribank Bến Tre từ 2010 – 2015 35

Biểu đồ 2.3: Dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế tại Agribank Bến Tre từ 2010 – 2015 36

Biểu đồ 2.4: Lượng du khách tới Bến Tre trong giai đoạn 2010 – 2015 41

Biểu đồ 2.5: Doanh thu từ du lịch giai đoạn 2010 – 2015 42

Sơ đồ 2.1: Mô hình nghiên cứu đề nghị 52


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Bến Tre là một trong 13 tỉnh, thành thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, được hình thành từ sự bồi đắp của 4 nhánh sông: Sông Tiền, Ba Lai, Hàm Luông và Cổ Chiên của hệ thống sông Mêkông với kênh rạch chằng chịt đổ ra biển Đông hình thành 3 vùng sinh thái tự nhiên mặn, lợ và ngọt, tạo nên những cảnh quan đa dạng, độc đáo và hấp dẫn. Tiềm năng du lịch mang đậm tính văn hóa miệt vườn Nam Bộ với rừng dừa (63 nghìn ha, cho hơn 5 triệu trái dừa/năm) bao phủ; vườn cây ăn trái xum xuê (hơn 33 nghìn ha), nhiều vườn hoa kiểng rực rỡ sắc màu, các loại cây giống nổi tiếng. Những cù lao cấu thành tỉnh Bến Tre với nhiều màu mỡ, cây trái xanh tươi quanh năm, khí hậu trong lành như cồn Phụng, cồn Ốc, cồn Quy, sân chim Vàm Hồ; hệ rừng ngập mặn có đước, mắm, chà là, bần ở các huyện ven biển như: Ba Tri, Thạnh Phú, Bình Đại thuận lợi phát triển du lịch sinh thái (DLST) biển. Kết hợp trải nghiệm chèo xuồng hay du ngoạn bằng xe ngựa, đạp xe ngắm cảnh làng quê xứ dừa và tiếp xúc với người dân địa phương thân thiện, hiếu khách; giao lưu đờn ca tài tử; homestay (cùng ăn, ở và sinh hoạt trong nhà dân).

Trong nhiều năm qua, du lịch nói chung và DLST nói riêng phát triển còn chậm chưa tương xứng với tiềm năng ưu thế của tỉnh. Nguyên nhân là do đầu tư phát triển DLST chủ yếu được thực hiện bởi các cá nhân, hộ gia đình nên nguồn vốn đầu tư còn hạn hẹp. Ngoài ra để loại hình DLST phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh thì cần nguồn vốn đầu tư khá lớn để đầu tư cơ sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tham quan.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển DLST trong tương lai nên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bến Tre đã thực hiện việc hỗ trợ vốn đầu tư để phát triển loại hình du lịch này. Đây là sản phẩm tín dụng còn khá mới mẻ đối với các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam. Do đó, tôi chọn nghiên cứu đề tài “Tín dụng phát triển du lịch sinh thái tại Ngân hàng Nông

Xem tất cả 130 trang.

Ngày đăng: 03/04/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí