Ết Quả Đạt Chuẩn Nông Thôn Mới Các Tỉnh Nam Trung Bộ Giai Đoạn 2014 – 2019


Bảng 2.1: ết quả đạt chuẩn nông thôn mới các tỉnh Nam Trung Bộ giai đoạn 2014 – 2019

S T T


Các tỉnh Nam Trung Bộ

ế hoạch đề ra

ết quả thực tế đến năm 2019

So sánh thực tế với kế hoạch đề ra

(+/-)

%

1

Đà Nẵng

- Huyện đạt NTM (huyện)

- Xã đạt NTM (Xã)

- B/q số tiêu chí NTM (tc/xã)


1

11

19


1

11

19


+1

+ 11

+ 19


100

100

100

2

Quảng Nam

- Huyện đạt NTM (huyện)

- Xã đạt NTM (Xã)

- B/q số tiêu chí NTM (tc/xã)


3

135

14,98


3

97

14,27


3

-38

-0,61


100

71,85

95,26

3

Quảng Ngãi

- Huyện đạt NTM (huyện)

- Xã đạt NTM (Xã)

- B/q số tiêu chí NTM (tc/xã)


1

80

12,62


1

59

14,15


1

-21

1,43


100

73,75

112

4

Bình Định

- Huyện đạt NTM (huyện)

- Xã đạt NTM (Xã)

- B/q số tiêu chí NTM (tc/xã)


- 61

16,7


0

77

16,8


0

16

0,1


- 126

101

5

Phú Yên

- Huyện đạt NTM (huyện)

- Xã đạt NTM (Xã)

- B/q số tiêu chí NTM (tc/xã)


- 71

16,63


0

51

15,59


0

-20

-1,04


- 71,83

93,75

6

Khánh Hoà

- Huyện đạt NTM (huyện)

- Xã đạt NTM (Xã)

- B/q số tiêu chí NTM (tc/xã)


1

53

15,8


0

42

14,3


-1

-11

-1,5


0

79,24

90,5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 234 trang tài liệu này.

Tín dụng ngân hàng góp phần xây dựng nông thôn mới các tỉnh Nam Trung Bộ - 12


7

Ninh Thuận

- Huyện đạt NTM (huyện)

- Xã đạt NTM (Xã)

- B/q số tiêu chí NTM (tc/xã)


- 25

15,19


0

17

14,02


0

-8

-1,17


- 68

92,3

8

Bình Thuận

- Huyện đạt NTM (huyện)

- Xã đạt NTM (Xã)

- B/q số tiêu chí NTM (tc/xã)


2

50

18,4


1

58

15,4


-1

8

-3,0


50

116

83,7

(+) đạt được so với kế hoạch; (-) chưa đạt được so với kế hoạch

Nguồn: Báo cáo tổng kết xây dựng nông thôn mới các tỉnh Nam Trung Bộ

Tiến độ xây dựng NTM của nhiều tỉnh có dấu hiệu chững lại trong những năm gần đây như Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hoà, Quảng Ngãi. Trên bình diện chung, xây dựng nông thôn mới của vùng DHNTB còn thiếu chiều sâu, thiếu toàn diện, mới chỉ tạo được điểm sáng ở một số nơi, tính lan tỏa, nhân rộng các mô hình điển hình chưa nhiều; một số địa phương chưa phát huy hết lợi thế về nguồn lực (đất đai, tài nguyên) để khai thác, hỗ trợ cho xây dựng nông thôn mới. Bên cạnh đó, kết quả thực hiện chương trình xây dựng NTM chưa đồng đều giữa các tỉnh trong vùng; mặc dù điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội giữa các địa bàn không quá khác biệt; Trong khi Đà Nẵng là một trong hai tỉnh/thành phố (cùng với Nam Định) của cả nước hoàn thành trước mục tiêu Chương trình xây dựng NTM, nhưng Khánh Hòa là địa phương tự cân đối ngân sách, có tiềm lực lớn, đến nay, kết quả xây dựng nông thôn mới còn rất hạn chế, chưa có đơn vị cấp huyện được công nhận đạt chuẩn. Một số tỉnh đến nay mới chỉ đạt dưới 50% số xã đạt chuẩn NTM như Quảng Nam (97/204 xã), Quảng Ngãi (59/164 xã), Khánh Hòa (42/94 xã), Ninh Thuận (17/47) và số tiêu chí bình quân/xã đạt dưới 15 tiêu chí như: Quảng Ngãi, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Quảng Nam.

Số liệu các tiêu chí đạt được của các vùng miền trong cả nước được thống kê qua bảng 2.2, có thể cho thấy tổng thể về xây dựng nông thôn mới của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và so sánh với các vùng khác.


Bảng 2.2: ết quả đạt từng tiêu chí đến năm 2019 chia theo các vùng

Đơn vị tính: %


STT

TIÊU CHÍ

CẢ

NƯỚC

MIỀN NÚI PHÍA BẮC

ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

BẮC TRUNG BỘ

DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

TÂY NGUYÊN

ĐÔNG NAM BỘ

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

MỤC TIÊU

Đ N NĂM 2020 (QĐ

1600)


TỔNG SỐ XÃ (XÃ)

8.909

2.280

1.889

1.585

825

599

445

1.286


1

QUY HOẠCH

99,6

100

99,8

99,9

97,1

100

100

99,8

100

2

GIAO THÔNG

63,7

41,9

91,2

67,3

70,8

57,8

73,3

60,7

55

3

THUỶ ỢI

90,7

86,0

97,4

89,1

84,7

89,9

98

98,5

77

4

ĐIỆN

90,0

78,9

99,9

95,5

96,4

90,2

90,1

88,9

100

5

TRƯỜNG HỌC

62,8

44,7

81,5

71,2

61,3

60,3

73,9

60,6

80

6

CƠ SỞ V T CHẤT VĂN

HOÁ

60,3

39,6

82,6

65,2

60,4

54,3

80,9

61,1

75

7

CƠ SỞ HẠ TẦNG TMNT

85,5

83,2

94,5

82,2

87,6

86,3

90,3

90,1

70

8

THÔNG TIN VÀ

89,7

74,8

99,9

94,6

90,9

89,5

99,6

97,3

95



TRUYỀN THÔNG










9

NHÀ Ở DÂN CƯ

75,6

51,7

98,1

85,4

77,1

59,9

86,1

80,4

70

10

THU NH P

67,3

40,2

92,9

74,8

60,6

51,6

79,1

74,1

80

11

HỘ NGHÈO

67,5

42,3

93,1

71,4

61,3

49,2

91,0

76,2

60

12

AO ĐỘNG CÓ VIỆC

LÀM

97,6

98,2

99,3

95,5

95,0

98,3

97,5

98,4

80

13

HÌNH THỨC TCSX

78,7

66,7

97,4

85,4

70,3

68,6

91,5

77,4

85

14

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

88,9

80,5

99,0

93,0

83,8

85,1

94,8

91,4

80

15

Y T

82,6

73,4

94,2

90,5

80,0

85,5

91,7

80,1

70

16

VĂN HOÁ

81,6

63,7

95,6

82,0

83,5

80,0

96,4

87,6

75

17

MÔI TRƯỜNG VÀ ANTP

61,1

34,5

87,6

68,8

60,8

52,9

81,6

61,4

70

18

HỆ THỐNG CT VÀ TI P

C N P

78,4

66,3

94,5

86,9

68,0

62,4

93,3

78,7

95

19

QUỐC PHÕNG VÀ AN

NINH

91,6

91,1

96,9

97,7

91,2

84,3

96,9

91,5

98

Nguồn: Báo cáo tổng kết xây dựng nông thôn mới của các vùng trong cả nước


Một trong những hạn chế lớn trong quá trình xây dựng nông thôn mới của vùng Nam Trung Bộ là bình quân số tiêu chí đạt nông thôn mới thấp kể cả tại xuất phát điểm cho đến kết thúc giai đoạn I và năm 2019; chỉ cao hơn Tây Nguyên và Miền núi Phía Bắc, thấp hơn bình quân chung của cả nước (Bảng 2.3). Bên cạnh đó, mức độ tăng tiêu chí cũng chậm qua các năm và có phần chững lại trong giai đoạn 2016 – 2019 (năm 2015 tăng 8,3 tiêu chí so với 2010 nhưng 2019 chỉ tăng 1,91 tiêu chí so với 2015). Giữa các vùng có sự chênh lệch lớn về bình quân số tiêu chí đạt chuẩn, điển hình như tỉnh Quảng Nam, bình quân tiêu chí đạt chuẩn ở các xã đồng bằng 16,9 tiêu chí/xã; trong khi đó bình quân số tiêu chí đạt chuẩn ở các xã miền núi là 11,08 tiêu chí/xã; đến nay còn 3 huyện (Nam Giang, Phước Sơn và Nam Trà My) chưa có xã đạt chuẩn nông thôn mới.

Bảng 2.3: Mức đạt tiêu chí bình quân/xã của các vùng giai đoạn 2010 – 2019

Đơn vị tính: tiêu chí


TT

Địa bàn

Năm

2010

2015

2019

Cả nước

5,27

12,96

15,26

1

Miền núi phía Bắc

3,96

9,38

12,28

2

Đồng bằng sông Hồng

6,8

15,67

18,28

3

Bắc Trung Bộ

5,45

13,85

15,80

4

DH. Nam Trung Bộ

5,0

13,3

15,21

5

Tây Nguyên

3,5

10,4

13,72

6

Đông Nam Bộ

5,4

15,7

17,16

7

ĐB sông Cửu ong

5,1

13,9

15,43

Nguồn: Báo cáo tổng kết xây dựng nông thôn mới của các vùng

2.1.2.2. Phân tích thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại các tỉnh Nam Trung Bộ

Bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn mới là căn cứ để xây dựng Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới; là cơ sở pháp lý để


chỉ đạo thí điểm xây dựng mô hình nông thôn mới; là cơ sở để kiểm tra, đánh giá, công nhận xã, huyện, tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới. Đối với địa phương, đây chính là cơ sở phục vụ cho công tác chỉ đạo, định hướng, thực thi, lượng giá các chỉ tiêu về thực thi nông thôn mới. Đây cũng chính là “thước đo” dùng để kiểm định, đánh giá về khả năng và mức độ hoàn thành tiến độ xây dựng nông thôn mới trên chính địa bàn cư trú.

Đối với những quy định xã nông thôn mới gồm 19 tiêu chí được chia làm 5 nhóm là quy hoạch, hạ tầng kinh tế - xã hội, kinh tế và tổ chức sản xuất, văn hoá- xã hội – môi trường, hệ thống chính trị.

Sau hơn 9 năm triển khai xây dựng nông thôn mới trên địa bàn cả nước trong đó có khu vực Nam Trung Bộ. Đến năm 2019, kết quả thực hiện bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới của các tỉnh trong vùng như sau:

a/ Nhóm tiêu chí quy hoạch

Quy hoạch được xác định là nội dung phải tiến hành triển khai trước một bước để định hướng cho xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, so với mặt bằng chung của cả nước thì công tác quy hoạch của vùng Nam Trung Bộ có kết quả thực hiện thấp (năm 2010 chỉ chiếm 6,4%). Tính đến năm 2019, tiêu chí quy hoạch của các tỉnh Nam Trung Bộ chiếm 97,1% số xã đã hoàn thành quy hoạch chung, thấp hơn so với bình quân của cả nước 2,5% và cũng chưa đạt mục tiêu kế hoạch giai đoạn 2016 – 2020 theo Quyết định 1600 (100%) (Bảng 2.2). Đối với từng tỉnh trong vùng, công tác được triển khai từ những ngày đầu tiên xây dựng nông thôn mới tiến hành thực hiện khẩn trương. Do vậy, đến năm 2019, đã có 7/8 tỉnh, thành phố hoàn thành mục tiêu kế hoạch đề ra, 100% các xã thuộc 7 tỉnh này đủ tiêu chí về quy hoạch. Riêng Bình Thuận, đến nay có 75/96 xã đạt tiêu chí số 1 về quy hoạch chiếm 71,1%, chưa hoàn thành kế hoạch. (Bảng 2.4)


Bảng 2.4: ết quả đạt nhóm tiêu chí Quy hoạch trong xây dựng nông thôn mới các tỉnh Nam Trung Bộ giai đoạn 2014 – 2019

Đơn vị tính: xã


STT

Các tỉnh Nam Trung Bộ

Tổng số xã

ế hoạch

ết quả thực hiện

% thực hiện so với kế

hoạch

1

Đà Nẵng

11

11

11

100

2

Quảng Nam

204

204

204

100

3

Quảng Ngãi

164

164

164

100

4

Bình Định

121

121

121

100

5

Phú Yên

88

88

88

100

6

Khánh Hoà

94

94

94

100

7

Ninh Thuận

47

47

47

100

8

Bình Thuận

96

96

75

78,1

Nguồn: Báo cáo tổng kết xây dựng NTM các tỉnh Nam Trung Bộ b/ Về hạ tầng kinh tế - xã hội

Phát triển kinh tế xã hội là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong xây dựng nông thôn mới. Theo Quyết định 1600, trong nhóm này phải thực hiện và đạt yêu cầu của tiêu chí số 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, và 9 trong Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Xác định phải phát triển trước hết về cơ sở hạ tầng mới kéo theo các lĩnh vực khác, hạ tầng nông thôn phát triển vượt bậc, làm thay đổi bộ mặt nông thôn rõ rệt, không chỉ tạo tiền đề cho phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội mà còn tăng độ hưởng thụ trực tiếp cho người dân, tạo phấn khởi và tin tưởng cho người dân nông thôn. Vì vậy, nhiều địa phương đã tập trung mạnh và có những cách làm sáng tạo trong xây dựng hạ tầng nông thôn. Tại Đà Nẵng, với việc huy động được hơn 1 ngàn tỷ đồng, trong đó dân đóng góp tới gần 30%, thành phố đã cải tạo, nâng cấp 58 km đường giao thông, 23 cây cầu, 29 công trình thủy lợi và nhiều trường học. Trường học các cấp được chú trọng đầu tư và nâng cấp trang thiết


bị. Ngoài ra, nhiều địa phương còn đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa để xây dựng hệ thống trường tư thục từ mầm non đến THPT, góp phần đảm bảo tốt điều kiện học tập cho các em học sinh. Nhà văn hóa thôn, bản, ấp đã thực sự trở thành nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng, thể thao chung thu hút nhiều người dân tham gia. Trạm y tế của các xã trong vùng đã được quan tâm đầu tư xây dựng mới hoặc cải tạo, nâng cấp,… góp phần nâng cao chất lượng đời sống của người dân trong vùng, trong đó, Quảng Ngãi là những địa phương dẫn đầu cả nước về mức độ tăng tỷ lệ xã có trạm y tế kiên cố. Sau 9 năm triển khai thực hiện, các tỉnh Nam Trung Bộ đã ưu tiên tập trung nguồn lực cho phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thiết yếu, trong đó tập trung các công trình trọng điểm, nhất là lĩnh vực thuỷ lợi, giao thông, điện, cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn. Chính vì vậy, các tiêu chí này có tỷ lệ đạt chuẩn nông thôn mới cao như tiêu chí về thuỷ lợi ở tất cả các tỉnh đều đạt trên 80% trong đó có nhiều tỉnh cao hơn mục tiêu đề ra như Đà Nẵng (100%); Quảng Nam (132%); Khánh Hoà (135%). Theo đó, đến năm 2019, 6 tiêu chí đều đạt trên 70%, riêng tiêu chí số 5 (trường học) và tiêu chí số 6 (Cơ sở vật chất văn hoá) đạt mức 61,3% và 60,4%, nhiều tiêu chí cao hơn bình quân chung của cả nước như tiêu chí về giao thông, cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn, nhà ở dân cư (Bảng 2.5).

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/12/2022