Tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long - 1


P.


----------oo0oo----------


LÊ PHAN THANH HÒA


TÍN DỤNG NGÂN HÀNG GÓP PHẦN

PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 270 trang tài liệu này.

LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ


Tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long - 1

– NĂM 2018


P.


----------oo0oo----------


LÊ PHAN THANH HÒA


TÍN DỤNG NGÂN HÀNG GÓP PHẦN

PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ


Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 9 34 02 01


Ng ỄN THANH TUYỀN


– NĂM 2018


TÓM TẮT‌


Đề tài luận án này nghiên cứu về sự luôn thiếu hụt vốn phát triển kinh tế nông nghiệp (KTNo) Vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vấn đề cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn đang đặt ra. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tổng hợp, bổ sung lý thuyết tăng cường tín dụng ngân hàng (TDNH) phát triển KTNo; đề xuất những giải pháp hữu hiệu tăng cường TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL. Phương pháp nghiên cứu định tính là chủ yếu kết hợp phương pháp thống kê mô tả trên cơ sở khảo sát thực tế,… Kết quả nghiên cứu phát hiện thực trạng TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL chưa đủ mạnh, chưa đủ nhiều, chưa đủ chặt chẽ mà còn rời rạc, thiếu tập trung nên chưa tạo nên sự đột phá về vốn phát triển KTNo Vùng KTTĐ. Hiện có không ít những giải pháp, cách thức cung ứng TDNH phát triển KTNo nhưng không còn phù hợp hoàn toàn trong điều kiện mới như, tác động của cách mạng công nghiệp 4.0, nhu cầu mới trong tiêu dùng nông sản, biến đổi khí hậu ngày càng sâu rộng. Do đó TDNH cần có cách tiếp cận mới trong phát triển nông nghiệp tự nhiên, hữu cơ, sinh thái, và công nghệ cao.

Đóng góp mới của đề tài luận án về lý luận là: cách tiếp cận mới về phát triển KTNo, về tăng cường TDNH trong điều kiện mới. Đưa ra những khái niệm mới như KTNo, KTNo Vùng KTTĐ; TDNH phát triển KTNo, tăng cường TDNH phát triển KTNo, các chỉ tiêu phản ánh tăng cường TDNH,... Đóng góp về thực tiễn là đưa ra giải pháp mới như giải pháp hợp thức hóa tín dụng phi chính thức; chấp dứt cho vay dàn trải, tập trung cho vay KTNo công nghệ mới nhất là công nghệ cao; tập trung cho vay KTNo nằm trong chuỗi đầu tư công trình trọng điểm; Nhà nước tập trung vốn đầu tư chuỗi công trình trọng điểm; thành lập khu công nghiệp nông nghiệp công nghệ cao; hình thành doanh nghiệp KTNo đại chúng. Kết quả nghiên cứu của luận án có thể làm tài liệu giảng dạy, nghiên cứu, làm căn cứ tham khảo đối với các nhà hoạch định chính sách và các nhà quản trị ngân hàng trong thực tế.

Từ khóa: KTNo, TDNH, Vùng KTTĐ, ĐBSCL, tăng cường, mạnh hơn, nhiều hơn, chặt chẽ hơn, giải pháp tín dụng, phát triển KTNo.


LỜI CAM ĐOAN


Tôi tên là Lê Phan Thanh Hòa

Sinh ngày 16 tháng 01 năm 1985 tại Thành phố Hồ Chí Minh


Hiện đang là nghiên cứu sinh khóa XVI của Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.

Tôi cam đoan luận án: “Tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long” được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh.

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 9 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Thanh Tuyền

Luận án này chưa từng được trình nộp để lấy học vị tiến sĩ tại bất cứ một cơ sở đào tạo nào. Luận án này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ, minh bạch trong luận án.

Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của mình.


Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018.


Người cam đoan


Lê Phan Thanh Hòa


Đề tài luận án được thực hiện trong chương trình đào tạo tiến sỹ của Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Công trình nghiên cứu này với mục tiêu cụ thể là đề xuất những giải pháp, những khuyến nghị nhằm đảm bảo tăng cường tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng Kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long – nơi được coi là “thủ phủ” nông nghiệp của Việt Nam. Để hoàn thành luận án này, ngoài sự nỗ lực nghiên cứu của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ hết sức to lớn của Nhà trường, của Thầy Cô, của các chuyên gia, các nhà khoa học, anh chị bạn bè, lãnh đạo ngân hàng cùng những cá nhân giúp đỡ thực hiện khảo sát tại các tỉnh, thành Vùng Kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Với tình cảm chân thành tôi trân trọng cám ơn Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Đào tạo sau Đại học của Nhà trường, và Quý Thầy/Cô. Tôi ghi ơn và bày tỏ sự kính trọng, lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Thanh Tuyền, Nhà giáo nhân dân, Giáo sư, Tiến sỹ – Người hướng dẫn khoa học đã giúp tôi tiếp cận hướng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và hướng dẫn tôi hoàn thành luận án. Tôi trân trọng cám ơn các chuyên gia, các nhà khoa học, lãnh đạo các Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng thương mại, các anh/chị giúp đỡ khảo sát tại các tỉnh, thành Vùng Kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Ngân hàng Nhà nước tỉnh Tiền Giang, các anh chị bạn bè thân hữu. Đặc biệt con biết ơn tất cả gia đình đã luôn giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất trong suốt thời gian qua để con có thể tập trung nghiên cứu hoàn thành luận án này.

Trân trọng!


Tác giả luận án


TÓM TẮT i

LỜI CAM ĐOAN ii

LỜI CẢM ƠN iii

MỤC LỤC iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xiv

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH xvii

MỞ ĐẦU i

1. Cơ sở khoa học và lý do chọn đề tài nghiên cứu i

2. Tổng quan nghiên cứu và vấn đề nghiên cứu v

2.1. Tổng quan nghiên cứu v

2.1.1. Những công trình nghiên cứu của nước ngoài v

2.1.2. Những công trình nghiên cứu trong nước x

2.2. Khoảng trống còn lại và vấn đề nghiên cứu xiii

2.2.1. Những thống nhất cơ bản của các công trình nghiên cứu trước xiii

2.2.2. Những khoảng trống còn lại và vấn đề nghiên cứu xiv

3. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu xv

3.1. Mục đích nghiên cứu xv

3.2. Mục tiêu nghiên cứu xv

3.2.1. Mục tiêu tổng quát xv

3.2.2. Mục tiêu cụ thể xv

4. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu xvi

4.1. Câu hỏi nghiên cứu xvi

4.2. Giả thuyết nghiên cứu xvi

5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận án xvii

5.1. Đối tượng nghiên cứu xvii

5.2. Phạm vi nghiên cứu xvii

5.2.1. Phạm vi về không gian xvii

5.2.2. Phạm vi về thời gian xvii

5.2.3. Phạm vi về nội dung nghiên cứu xvii

6. Tổng quan những đóng góp mới của luận án xviii

6.1. Về lý luận xviii

6.2. Về thực tế xviii

7. Hạn chế của đề tài xix

8. Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu xix

8.1. Phương pháp luận xix

8.2. Phương pháp nghiên cứu xix

8.2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính xx

8.2.2. Phương pháp nghiên cứu thống kê mô tả xxi

8.2.3. Phương pháp nghiên cứu chuyên gia xxv

8.2.4. Các phương pháp nghiên cứu khác xxv

9. Dữ liệu, quy trình, khung nghiên cứu xxvi

9.1. Dữ liệu nghiên cứu xxvi

9.2. Quy trình nghiên cứu xxvi

9.3. Khung phân tích trong nghiên cứu xxvii

Chương 1: Lý luận cơ bản về tăng cường tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm 1

1.1. Lý luận cơ bản về phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm 1

1.1.1. Lý thuyết chủ yếu liên quan 1

1.1.1.1. Quan niệm phát triển bền vững 1

1.1.1.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A. Smith và lợi thế so sánh của D. Ricardo..2

1.1.1.3. Lý luận của chủ nghĩa Marx về tái sản xuất nền sản xuất xã hội 3

1.1.1.4. Lý thuyết về phát triển cân đối hay các “cực tăng trưởng” của A. Hirschman, F. Perrons và G. Pestane de Bernis 4

1.1.2. Lý luận cơ bản phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm 5

1.1.2.1. Khái niệm nông nghiệp, nông thôn 5

1.1.2.2. Khái niệm kinh tế nông nghiệp 5

1.1.2.3. Khái niệm phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm 7

1.1.3. Đặc điểm kinh tế nông nghiệp và những tác động đến tín dụng ngân hàng 9

1.1.3.1. Mang tính thời vụ cao 9

1.1.3.2. Năng suất giới hạn bởi thuộc tính sinh học, giới hạn về số lượng sản phẩm, khó bảo quản, dự trữ chịu tác động mạnh của thị trường 9

1.1.3.3. Phụ thuộc nguồn nước, môi trường tự nhiên và mang tính khu vực rõ rệt 9

1.1.3.4. Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu 10

1.1.3.5. Từ sản xuất nông nghiệp lên kinh tế nông nghiệp thường thiếu vốn 10

1.1.4. Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm trong nền kinh tế 11

1.1.4.1. Cung cấp sản phẩm chủ lực có sức cạnh tranh cao cho nền kinh tế và xuất khẩu 11

1.1.4.2. Giải quyết việc làm cho người lao động 11

1.1.4.3. Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế 12

1.1.4.4. Đầu tàu trong ứng dụng, phổ biến khoa học kỹ thuật cho các vùng khác ... 12 1.1.4.5. Tăng thu cho ngân sách Nhà nước 12

1.2. Tổng quan lý luận về tăng cường tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm 14

1.2.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng thương mại 14

1.2.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại 14

1.2.1.2. Bản chất đặc trưng tín dụng ngân hàng thương mại 15

1.2.1.3. Vai trò tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế 16

1.2.1.4. Phân loại tín dụng ngân hàng 16

1.2.2. Lý luận cơ bản về tăng cường tín dụng phát triển kinh tế nông nghiệp 17

1.2.2.1. Khái niệm tín dụng kinh tế nông nghiệp 17

1.2.2.2. Khái niệm tăng cường tín dụng phát triển kinh tế nông nghiệp 17

1.2.3. Đặc điểm tín dụng kinh tế nông nghiệp 18

1.2.3.1. Cho vay mang tính thời vụ cao 18

1.2.3.2. Cho vay phụ thuộc nhiều vào tính thị trường 18

Xem tất cả 270 trang.

Ngày đăng: 12/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí