Tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế hợp tác xã ở Việt Nam - 1


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, tư liệu được sử dụng trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, trung thực. Toàn bộ nội dung chưa được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu tương tự nào khác.


Tác giả Luận án


Trần Văn Thiện


MỤC LỤC

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 228 trang tài liệu này.


LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

Tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế hợp tác xã ở Việt Nam - 1

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỢP TÁC XÃ 7

1.1. KINH TẾ HỢP TÁC XÃ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 7

1.1.1. Khái niệm hợp tác xã và phát triển kinh tế hợp tác xã 7

1.1.2. Bản chất kinh tế hợp tác xã 13

1.1.3. Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của hợp tác xã 15

1.1.4. Vai trò kinh tế HTX đối với phát triển kinh tế - xã hội 16

1.1.5. Các loại hình hợp tác xã 20

1.1.6. Tiêu chí phản ánh sự phát triển kinh tế hợp tác xã 21

1.1.7. Nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế hợp tác xã 26

1.2. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỢP TÁC XÃ 34

1.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng 34

1.2.2. Đặc điểm tín dụng ngân hàng trong khu vực kinh tế hợp tác xã 35

1.2.3. Cơ chế tác động của tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh

tế HTX 36

1.3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỢP TÁC XÃ 49

1.3.1. Tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế HTX của một số nước 49

1.3.2. Bài học kinh nghiệm quốc tế về tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế hợp tác xã 58

Kết luận chương 1 62

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỢP TÁC XÃ Ở VIỆT NAM 63

2.1. TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỢP TÁC XÃ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2007 63

2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam giai đoạn 2000 - 2007 63

2.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế hợp tác xã giai đoạn 2000-2007 67

2.1.3. Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế hợp tác xã 85

2.2. THỰC TRẠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỢP TÁC XÃ Ở VIỆT NAM 88

2.2.1. Cơ chế và chính sách tín dụng đối với kinh tế hợp tác xã 88

2.2.2. Thực trạng quy mô tín dụng đối với hợp tác xã 94

2.2.3. Chất lượng tín dụng cho vay hợp tác xã và xử lý rủi ro 113

2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỢP TÁC XÃ Ở VIỆT NAM 119

2.3.1. Kết quả đạt được 119

2.3.2. Những hạn chế 136

2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 140

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỢP TÁC XÃ Ở VIỆT NAM .. 152

3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỢP TÁC XÃ Ở

VIỆT NAM 152

3.1.1 Chủ trương và định hướng phát triển kinh tế hợp tác xã 152

3.1.2. Mục tiêu phát triển kinh tế hợp tác xã đến năm 2010 và dự báo

đến năm 2015-2020 157

3.1.3. Một số cơ hội và thách thức về hoạt động tín dụng ngân hàng đối

với kinh tế Hợp tác xã trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 160

3.2. GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỢP TÁC XÃ Ở VIỆT NAM 162

3.2.1. Đa dạng hóa nguồn vốn cho vay phát triển kinh tế hợp tác xã với

lãi suất hợp lý 162

3.2.2. Mở rộng cho vay kinh tế hợp tác xã kết hợp với nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng đối với các dự án của hợp tác xã 166

3.2.3. Tăng hạn mức tín dụng và linh hoạt thời hạn cho vay đối với kinh tế hợp tác xã 173

3.2.4. Đơn giản hoá thủ tục cho vay 174

3.2.5. Đa dạng hóa các phương thức cho vay đối với kinh tế hợp tác xã.. 176

3.2.6. Đa dạng các hình thức bảo đảm trong hoạt động cho vay đối với kinh tế hợp tác xã 180

3.2.7. Nâng cao trình độ nhận thức và nâng cao trình độ của cán bộ tín dụng trong hoạt động cho vay kinh tế hợp tác xã 185

3.2.8. Giải pháp khác 189

3.3. GIẢI PHÁP ĐIỀU KIỆN 191

3.3.1. Hoàn thiện cơ chế chính sách phát triển kinh tế hợp tác xã 191

3.3.2. Tăng cường công tác đào tạo cán bộ cho hợp tác xã 195

3.3.3. Xây dựng chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế hợp tác xã 197

3.3.4. Giải pháp điều kiện khác 200

KẾT LUẬN 204

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ

LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 208

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 209


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn BKH&ĐT Bộ Kế hoạch và Đầu tư

CBTD Cán bộ tín dụng

CN-TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp

DNNN Doanh nghiệp Nhà nước

GDP Thu nhập quốc nội

HTX Hợp tác xã

NHCT Ngân hàng Công thương

NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội

NHĐT&PT Ngân hàng Đầu tư và Phát triển

NHHT Ngân hàng Hợp tác

NHNN Ngân hàng Nhà nước

NHNo & PT NT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NHNT Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

NHTM Ngân hàng Thương mại

NHTW Ngân hàng Trung ương

NO - NT Nông nghiệp - nông thôn

NQH Nợ quá hạn

TCTD Tổ chức tín dụng

TCKT Tổ chức kinh tế

TD Tín dụng

TDH Trung dài hạn

TDNH Tín dụng ngân hàng

TSBĐ Tài sản bảo đảm

TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh

SXKD Sản xuất kinh doanh

VNĐ Đồng Việt Nam

USD Đô la Mỹ

QTD ND Quỹ tín dụng nhân dân



BẢNG

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ

Bảng số 2.1: Cơ cấu các hợp tác xã theo ngành nghề tính đến hết năm 2007 74

Bảng số 2.3: Thực trạng cơ cấu vốn cố định và vốn lưu động của HTX

năm 2007 95

Bảng số 2.4: Thực trạng vốn tự có của HTX phân theo ngành kinh tế

năm 2007 97

Bảng số 2.5: Thực trạng vốn của kinh tế HTX phân bố theo vùng kinh tế

năm 2007 98

Bảng số 2.6: Kết quả kinh doanh của HTX phân theo ngành kinh tế

năm 2007 100

Bảng số 2.7: Cơ cấu vốn và hiệu quả kinh tế HTX giai đoạn 2001 - 2007 101

Bảng số 2.8: Thực trạng vốn đi vay của kinh tế HTX giai đoạn 2000 - 2007 103

Bảng số 2.9: Tổng dư nợ kinh tế HTX theo ngành nghề giai đoạn 2000 - 2007 104

Bảng số 2.10: Tổng dư nợ kinh tế HTX qua các năm theo vùng kinh tế

giai đoạn 2000 - 2007 105

Bảng số 2.11: Dư nợ tín dụng trung dài hạn kinh tế HTX theo ngành nghề giai đoạn 2000 - 2007 106

Bảng số 2.12: Dư nợ tín dụng trung dài hạn kinh tế HTX theo vùng kinh

tế giai đoạn 2000 - 2007 108

Bảng số 2.13: Dư nợ ngắn hạn kinh tế HTX theo ngành nghề giai đoạn 2000 - 2007 110

Bảng số 2.14: Dư nợ ngắn hạn kinh tế HTX theo vùng kinh tế giai đoạn 2000 - 2007 112

Bảng số 2.15: Nợ phải thu, phải trả và cân đối khả năng vốn của HTX để

trả nợ năm 2007 115

Bảng số 2.16: Vốn tín dụng ngân hàng đối với các HTX mới thành lập

đến hết năm 2007 121

Bảng số 2.17: Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh của HTX giai đoạn 2000 - 2007 123

Bảng số 2.18: Cơ cấu vốn đầu tư của HTX qua các năm 2000-2007 125


BIỂU ĐỒ


Biểu đồ 2.1: Cơ cấu hợp tác xã phân bố theo lãnh thổ đến hết năm 2007

[4] ;[6] ........................................................................................83

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu vốn tự có của HTX năm 2007 96

Biểu đồ 2.3: Thực trạng vốn của kinh tế HTX phân bố theo vùng kinh tế năm 2007 99

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu vốn và hiệu quả kinh tế HTX giai đoạn 2001 - 2007 ...102

Biểu đồ 2.5: Tổng dư nợ kinh tế HTX qua các năm theo vùng kinh tế 105

Biểu đồ 2.6: Nợ phải thu, phải trả và cân đối khả năng vốn của HTX để

trả nợ năm 2007 116

Biểu đồ 2.7: Vốn tín dụng ngân hàng đối với các HTX mới thành lập đến

hết năm 2007 121

1


MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài

Mô hình kinh tế hợp tác xã ở Việt Nam ra ra đời ngay sau khi miền Bắc được hoà bình, cuộc kháng chiến chống Pháp thành công. Thời điểm này miền Bắc bước vào xây dựng Chủ nghĩa Xã hội và phát triển phong trào hợp tác xã ở nông thôn. Tại miền Nam, sau ngày 30-4-1975 khi đất nước được hoàn toàn thống nhất, phong trào hợp tác xã cũng phát triển mạnh mẽ và rộng khắp. Có thể nói, mô hình kinh tế hợp tác xã đã đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn, với các mô hình cụ thể như: hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, hợp tác xã tín dụng, hợp tác xã mua bán, hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp,…của những năm thời kỳ bao cấp của cả nước. Trong thời kỳ này, với hệ thống ngân hàng một cấp, nhưng cũng đóng vai trò quan trọng trong thực hiện chính sách tín dụng, đáp ứng nhu cầu vốn đối với sự tồn tại và phát triển của mô hình kinh tế hợp tác xã.

Bước vào thời kỳ đổi mới kinh tế xã hội toàn diện của đất nước, đặc biệt trong giai đoạn hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế hiện nay mô hình kinh tế hợp tác xã vẫn tồn tại trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần và đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, nhất là ở nông thôn và trong một số lĩnh vực ngành nghề.

Trải qua hơn 40 năm xây dựng, phong trào HTX nước ta tuy có những bước thăng trầm, song nhìn chung vẫn liên tục phát triển. Luật HTX ban hành tháng 6/1996 và có hiệu lực từ ngày 01/01/1997 đã tạo ra hành lang pháp lý vững chắc cho mô hình kinh tế HTX phát triển, khẳng định mạnh mẽ việc Nhà nước vẫn coi trọng kinh tế HTX và tạo điều kiện để nó phát triển, mặc dù kinh tế HTX đang ở giai đoạn khó khăn. Các địa phương trong cả nước đã

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/12/2022