Thứ ba: Sử dụng phương pháp phân tích thống kê, so sánh để phân tích thực trạng nâng cao hiệu quả tín dụng đối với phát triển thị trường BĐS theo các chỉ tiêu đánh giá;
Thứ tư: Sử dụng phần mềm SPSS 16 để phân tích tác động của các nhân tố đến sự phát triển của thị trường BĐSTP. HCM dựa vào kết quả khảo sát từ các tổ chức và cá nhân có nhu cầu đầu tư, kinh doanh hoặc tiêu dùng BĐS và cán bộ nhân viên tại các NHTM trên địa bàn TP. HCM;
Thứ năm: Tác giả đã đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trên cơ sở phân tích thực trạng hiệu quả tín dụng đối với phát triển thị trường BĐS TP. HCM;
Thứ sáu: Tác giả đã đề xuất hệ thống các nhóm giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với phát triển thị trường BĐS TP. HCM trong thời gian tới. Lĩnh vực nghiên cứu của luận án tuy không mới “Hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với phát triển thị trường BĐS” được đề cập nhiều trong các công trình nghiên cứu, đề tài, tạp chí... có nội dung liên quan. Nhưng vấn đề nâng cao hiệu quả tín dụng đối với phát triển thị trường BĐS là vấn đề thời sự hiện nay (nhất là đối với phát triển thị trường BĐS TP. HCM, đầu tàu kinh tế của Việt Nam). Do vậy luận án không thể tránh khỏi những hạn chế thiếu sót nhất định.
Tác giả mong muốn nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô, các nhà khoa học, các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, BĐS và bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn.
Về phương hướng nghiên cứu tiếp theo, tác giả nghĩ rằng về mặt không gian và thời gian nghiên cứu của đề tài còn nhiều hạn chế và phương hướng tiếp theo trong thời gian tới của tác giả là tiếp tục nghiên cứu các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với phát triển thị trường BĐS trong khoảng thời gian sớm nhất có thể./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Các Mác – Toàn tập, Tập 39, NXB Sự Thật – Hà Nội, 1963.
2. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức.
3. Hồ Diệu năm (2002), Quản trị Ngân hàng. Nhà xuất bản Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Lê Hà Diễm Chi năm (2014). “Vốn tín dụng ngân hàng và thị trường bất động sản”. Tạp chí Thị trường - Tài chính - Tiền tệ số 9/5/2014.
5. Lê Hoàng Châu năm (2017). Diễn biến thị trường bất động sản từ năm 2006 đến ngày 5/9/2017. Báo cáo diễn biến của thị trường BĐS TP. HCM.
6. Lưu Văn Nghiêm, năm 2008 tác giả nghiên cứu về “Thẩm định giá BĐS ở Việt Nam”. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ.
7. Lê Tấn Phước (2017), Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng BĐS tại các ngân hàng thương mại TP. HCM giai đoạn 2013-2017. Tạp chí phát triển và hội nhập, số 12, tháng 09-10/2013.
8. Nguyễn Đăng Dờn (2013), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, nhà xuất bản Lao Động.
9. Nguyễn Hồng Quân (2008), “khủng hoảng tài chính - tín dụng bất động sản tại Hoa Kỳ” Báo xây dựng, thứ 3, ngày 11, thang11 năm 2008.
10. Nguyễn Ngọc Sơn, Bùi Đức Tuân (2012), giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất bản tài chính.
11. Nguyễn Thị Hải Yến năm (2016). “Biến động của thị trường bất động sản và vai trò của nguồn vốn tín dụng”. Tạp chí Tài chính kỳ I tháng 3/2016.
12. Nguyễn Thị Mỹ Linh, (2012), chính sách thuế đối với phát triển thị trường bất động sản Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế.
13. Nguyễn Thị Tường Anh, Nguyễn Thị Bích Thúy (2017), “Kinh nghiệm xử lý “bong bóng” bất động sản của Mỹ và Nhật Bản”. Tạp chí Tài Chính, số 11- 2013.
14. Nguyễn Thùy Trang (2010), Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong hoạt động của các NHTM – một số nhận định từ gốc độ pháp lý đến thực tiễn. Tạp chí Ngân hàng, Số 23.
15. Nguyễn Tiền Phong (2008), Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Ngoài Quốc Doanh Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế.
16. Nguyễn Thị Mùi (2011), Những cơ hội và rủi ro đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam thời kỳ hội nhập. Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ, số 12.
17. Ngân hàng nhà nước (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ–NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005.
18. Ngân hàng Nhà nước CN TP. HCM, Báo cáo thường niên CN TP. HCM 2012- 2016.
19. Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005 của Chính phủ về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước.
20. Nghị quyết số 33 ngày 31/12/2008 Về thực hiện thí điểm một số thủ tục hành chính trong đầu tư xây dựng đối với dự án khu đô thị mới, dự án khu nhà ở, dự án hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp.
21. Nghị định số 44/2008/NĐ-CP ngày 09/04/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất.
22. Nghị định số 120/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004.
23. Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá và Phòng ngừa trong rủi ro kinh doanh
ngân hàng. Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
24. Nguyễn Văn Tiến (2014), Tín dụng ngân hàng. Nhà xuất bản thống kê Hà Nội.
25. Nguyễn Văn Tuấn (2016), Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế.
26. Trịnh Bá Tửu (2005), Phòng chóng rủi ro tín dụng nhằm nâng cao CLTD– Kinh nghiệm từ các NHTM nước ngoài. Tạp chí Ngân hàng.
27. Peter S. Rose, Hiệu đính Nguyễn Văn Nam, Vương Trọng Nghĩa (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
28. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật các TCTD.
Tiếng Anh:
29. Aluko, Bioye Tajudeen (2000), Impact of real estate mortgage valuation in Nigeria, Journal of Social Economics Review, Volume: 3; page 32-35.
30. Kwong Chaw, Wai lai (2002), Valuation of real estate assets in China, Journal of Property Valuation and Investment, 1995, Volume: 13, Issue:5,Page: 50 – 66.
31. Okina, Kunio and Shirakawa, Masaaki, The Asset Price Bubble and Monetary Policy: Japan’s Experience in the Late 1980s and the Lessons, Institute for Monetary and Economic Studies at the Bank of Japan, February 2001, pp. 5.
Các trang Website:
33. www.bidv.com.vn |
34. www.agribank.com.vn |
35. www.sbv.gov.vn |
36. www.thebanker.com |
37. www.woldbank.org |
Có thể bạn quan tâm!
- Nâng Cao Năng Lực Quản Trị Rủi Ro Và Năng Lực Giám Sát Trong Ngân Hàng
- Chính Sách Thuế Đối Với Phát Triển Thị Trường Bất Động Sản
- Đối Với Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh
- Tín dụng ngân hàng đối với phát triển thị trường bất động sản trên địa bàn TP. HCM - 23
- Tín dụng ngân hàng đối với phát triển thị trường bất động sản trên địa bàn TP. HCM - 24
- Tín dụng ngân hàng đối với phát triển thị trường bất động sản trên địa bàn TP. HCM - 25
Xem toàn bộ 223 trang tài liệu này.
39. www. vnb.edu.vn |
40. www.vietcombank.com.vn |
41. www.vietinbank.vn |
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Thân Ngọc Minh năm 2017, Tín dụng đầu tư bất động sản tại TP. Hồ Chí Minh. Thực trạng và giải pháp. Tạp chí Tài chính kỳ 2 - tháng 8/2017;
2. Thân Ngọc Minh năm 2017, Nâng cao chất lượng tín dụng bất động sản tại TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Kinh tế & Dự báo số 25 tháng 9/2017;
3. Thân Ngọc Minh năm 2018, Giải pháp tín dụng ngân hàng đối với phát triển thị trường bất động sản TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương số…..tháng 6/2018;
4. Thân Ngọc Minh năm 2018, Quản lý chặt chẽ tín dụng ngân hàng cho bất động sản vì sự phát triển bền vũng của thị trường. Tạp chí Thị Trường Tài Chính Tiền Tệ số 13 (502) năm 2018.
5. Thân Ngọc Minh năm 2018, Quản trị rủi ro tín dụng bất động sản đối với các ngân hàng thương mại tại TP. HCM. Tạp chí Tài Chính kỳ 1- tháng 8 năm 2018.
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Nội dung | Số trang | |
Phụ lục 1 | Dàn bài phỏng vấn chuyên gia | i |
Phụ lục 2 | Bảng câu hỏi chính thức | iv |
Phụ lục 3 | Kết quả phân tích dữ liệu trong nghiên cứu sơ bộ | ix |
Phụ lục 4 | Kết quả phân tích dữ liệu trong nghiên cứu chính thức | xviii |
Phụ lục 5 | Số lượng mẫu nghiên cứu (S) và tổng thể (N) | xxxii |
Phụ lục 6 | Các nguyên tắc tiên quyết giám sát ngân hàng của Ủy Ban Basel | xxxiii |
PHỤ LỤC 1
DÀN BÀI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA
PHẦN MỞ ĐẦU
Giới thiệu:
Kính chào Ông/Bà.
Tôi là nghiên cứu sinh của Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM. Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu các nhân tố đến sự phát triển của thị trường BĐS TP. HCM. Nhằm làm sáng tỏ hơn vấn đề nghiên cứu của đề tài. Ý kiến đóng góp của Ông/Bà sẽ giúp cho đề tài gắn kết chặt chẽ giữa cơ sở lý luận thực tiễn để từ đó đưa ra các giải pháp đề xuất của đề tài.
Các thông tin chỉ sử dụng trong mục đích nghiên cứu, không sử dụng cho bất kỳ mục đích nào khác.
Thông tin cá nhân người được phỏng vấn
Họ và Tên: ....................................................................................................................
Tuổi: ..............................................................................................................................
Giới tính: ......................................................................................................................
Nơi ở: ............................................................................................................................
Trình độ học vấn:. .........................................................................................................
Công việc hiện tại: ........................................................................................................
Cơ quan công tác:..........................................................................................................
Chức vụ hiện tại: ...........................................................................................................
PHẦN NỘI DUNG
Nhận định chung về các nhân tố tác động đến sự phát triển của thị trường BĐS TP. HCM
1. Theo Ông/Bà thì các nhân tố như: (1) Sự phát triển kinh tế; (2) Chính sách quy hoạch đất đai; (3) Chính sách thuế; (4) Tín dụng ngân hàng; (5) Năng lực tài chính;
(6) Tập quán, truyền thống, thị hiếu; (7) Thông tin, niềm tin; (8) Yếu tố pháp lý; (9) Sự gia tăng dân có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của thị trường BĐS TP.