Những Thuận Lợi, Khó Khăn Ảnh Hưởng Đến Hoạt Động Của Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Huyện Thăng Bình, Tỉnh Quảng Nam


hộ sản xuất. Đến năm 2009, tổng đàn gia súc trên địa bàn huyện đạt

khoảng 142.800 con, trong đó đàn bò có: 26.300 con, bò lai chiếm 17,30%; đàn trâu có 11.500 con, đàn lợn có 105.000 con ... [6].

2.1.2. Hạn chế

­ Quy mô sản xuất của kinh tế hộ còn nhỏ, số hộ sản xuất tự túc

tự cấp còn chiếm tỷ

lệ cao, từ

60­70%, còn tập trung nhiều

ở ngành

trồng trọt, chủ yếu cây lúa, chưa hình thành được những vùng chuyên

canh nông sản hàng hóa.

Việc chuyển đổi cơ


cấu sản xuất chậm, chưa chú trọng phát triển

các loại rau, màu, đậu, đổ có giá trị kinh tế cao để cung cấp cho khu vực thành thị, nhất là thị trường Đà Nẵng, Tam Kỳ. Chăn nuôi gia súc, gia cầm còn nhỏ lẻ, phân tán, môi trường không đảm bảo, dễ phát sinh dịch bệnh.

­ Hoạt động dịch vụ phục vụ cho kinh tế hộ còn nhiều hạn chế, hợp tác xã chưa tổ chức tốt các dịch vụ cho nông dân như cung cấp giống cây, giống con, vật tư, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc phòng ngừa dịch

bệnh ở

gia súc, gia cầm... Do đó người nông dân phải đi mua

ở các cửa

hàng tư

nhân, không đảm bảo chất lượng, giá cả

không phù hợp,

ảnh

hưởng đến kết quả sản xuất và hiệu quả kinh tế thấp.

­ Lao động ở nông thôn nói chung và kinh tế hộ nói riêng chủ yếu là lao động phổ thông, lao động theo kiểu cha truyền con nối, ít được đào tạo về ngành nghề, về kỹ thuật nên việc áp dụng các tiến bộ khoa học, công

nghệ trong sản xuất nông nghiệp còn hạn chế, năng suất lao động thấp.

Đặc biệt, số lao động trẻ, lao động được đào tạo rất ít ở lại nông thôn nên không chỉ về chất lượng mà số lượng lao động ngày càng giảm, nhiều hộ sản xuất, một năm chỉ canh tác vài ba sào ruộng nhưng phải đi thuê mướn lao động, ảnh hưởng đến việc chăm sóc cây trồng, đến năng suất và sản lượng nông nghiệp.


­ Thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho kinh tế hộ còn nhiều khó khăn. Nhiều loại sản phẩm hàng hóa sản xuất ra không tiêu thụ được hoặc bán với giá rẻ, không bù đắp đủ chi phí sản xuất nên càng sản xuất nhiều nông sản hàng hóa thì người nông dân càng bị thu lỗ nhiều và trở thành con nợ khó đói của ngân hàng.

2.1.2. Những thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam

2.1.2.1. Sơ lược về sự ra đời và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam

Nghị định số 53/NĐ­HĐBT ngày 26 tháng 3 năm 1988 của Chủ tịch

Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam, chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp huyện Thăng Bình chính thức được thành lập vào ngày 2 tháng 11 năm 1988, trực thuộc Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng, trên cơ sở bàn giao từ Ngân hàng Nhà nước huyện Thăng Bình.

Quyết định số 400/QĐ­CT ngày 14 tháng 11 năm 1990 của Chủ tịch

Hội đồng Bộ

trưởng về

việc đổi tên Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp

Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, theo đó Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp huyện Thăng Bình đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp huyện Thăng Bình. Theo ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc

NHNN Việt Nam ký quyết định số 280/QĐ­NHNN về việc đổi tên Ngân

hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam và chi nhánh cũng lấy tên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình từ đó.


Quyết định số 515/QĐ­NHNo­02 ngày 16 tháng 11 năm 1996 của

Chủ

tịch Hội đồng Quản trị

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn Việt Nam về việc thành lập Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn tỉnh Quảng Nam, do đầu năm 1997 tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng

được chia tách thành hai đơn vị

hành chính trực thuộc Trung

ương. Chi

nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam có trụ sở tại thị trấn Hà Lam, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.

­ Về cơ cấu tổ chức bộ máy

Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn huyện Thăng Bình thực hiện theo mô hình tổ chức của Ngân

hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, ban hành theo Quyết định số 454/QĐ/HĐQT­TCCB ngày 24 tháng 12 năm 2004 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam về việc ban hành Quy chế Tổ chức và Hoạt động của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, nay đã được thay thế bằng Quyết định số 1377/QĐ/HĐQT­TCCB ngày 24 tháng 12 năm 2007 của Chủ

tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Việt Nam về việc ban hành Quy chế Tổ chức và Hoạt động của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Điều hành hoạt động kinh doanh của chi nhánh do Ban giám đốc gồm: 1 Giám đốc và 2 phó Giám đốc giúp việc. Chi nhánh gồm 3 phòng chuyên môn và 4 phòng giao dịch. Với tổng số cán bộ, viên chức chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình đến năm 2009 là 27 cán bộ, trong đó có: 1 thạc sĩ, chiếm tỷ lệ 3,7%, 25 đại học, chiếm tỷ lệ 92,6%, và 1 trung cấp chiếm tỷ lệ 3,7%.


Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp


và Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình


Giám đốc

Phòng kế toán, ngân quỹ

Phòng hành chính nhân

Phòng kế hoạch kinh

Phó Giám đốc

Phó Giám đốc


Phòng giao dịch số 1 thị trấn Hà

Phòng giao dịch Kế Xuyên

Phòng giao dịch Bình Quý

Phòng giao dịch Chợ Được


Chú thích: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng

­ Chức năng:

Giám đốc là người trực tiếp quản lý về hoạt động của chi nhánh và chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành các nghiệp vụ kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng trong phạm vi qui định của Luật các tổ chức tín dụng quy định.

Hai phó giám đốc được sự ủy quyền của giám đốc về việc quản lý hoạt động của chi nhánh và chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành các nghiệp vụ kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng trong phạm vi qui

định của Luật, mỗi phó giám đốc phụ trách 2 phòng giao dịch, 1 kiêm

nhiệm quản lý về nghiệp vụ tín dụng, 1 kiêm nhiệm kế toán ngân quỹ.


Phòng hành chính nhân sự chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch về nhân sự theo đúng quy định của cấp trên và theo đúng kế hoạch hoạt động của chi nhánh.

Các phòng giao dịch được tổ chức theo từng cụm xã là chi nhánh trực

thuộc

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

huyện, thực hiện

chức năng huy động vốn và cho vay kinh tế hộ trên địa bàn xã theo sự ủy quyền và giám sát của các Phó giám đốc và Giám đốc chi nhánh, thực hiện báo cáo theo đúng quy định hiện hành, hạch toán theo chế độ kế toán hiện

hành do Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hành.

Việt Nam ban

­ Mạng lưới hoạt động:

Hiện nay trên địa bàn huyện Thăng Bình có 5 NHTM Nhà nước và

NHTM cổ

phần đang hoạt động. Do đó, để

tạo điều kiện cho chi nhánh

hoạt động, mở rộng thị phần, tăng tốc độ cho vay đối với kinh tế hộ, chi

nhánh đã chủ động khảo sát tiềm năng kinh tế, điều kiện giao thông và

tiềm năng vốn của dân cư theo từng cụm xã để tổ chức thành lập các cơ sở giao dịch, tạo thuận lợi cho chi nhánh mở rộng qui mô tín dụng theo hướng tăng nhanh đầu tư cho vay đối với kinh tế hộ và khai thác tiềm năng vốn dân cư trên địa bàn. Theo đó mạng lưới các phòng giao dịch ngân hàng liên xã được hình thành trong toàn huyện kể cả vùng sâu, vùng xa, đưa vốn tín dụng về tận nơi cho các hộ nông dân vay.

Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình có 3 phòng chuyên môn gồm: Phòng Tín dụng, phòng Kế toán

ngân quỹ, phòng Hành chính nhân sự và có 4 phòng Giao dịch trực thuộc

gồm: Phòng Giao dịch số 1 Thị trấn Hà Lam, phòng Giao dịch Kế Xuyên,

phòng Giao dịch Bình Quý, phòng Giao dịch Chợ doanh theo địa giới hình chính gồm 22 xã, thị trấn.

Được. Hoạt động kinh


2.1.2.2. Những điều kiện tự

nhiên, kinh tế

­ xã hội

ảnh hưởng

đến hoạt động tín dụng đối với kinh tế hộ tại chi nhánh Ngân hàng

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam

­ Điều kiện tự nhiên

+ Vị trí địa lý

Thăng Bình là một huyện nằm ở phía đông bắc tỉnh Quảng Nam, có

21 xã và 1 thị trấn. Phía đông giáp biển Đông; phía tây giáp huyện Hiệp

Đức và huyện Quế

Sơn; phía nam giáp thành phố

Tam kỳ

và huyện Phú

Ninh; phía bắc giáp huyện

Quế Sơn

và huyện

Duy Xuyên. Diện tích tự

nhiên 385,60 km2, với dân số trung bình năm 2009 là 192.836 người, mật độ trung bình 501 người/1km2 [19].

Địa bàn huyện Thăng Bình gồm có 3 vùng: vùng trung du, vùng đồng

bằng và vùng cát ven biển, gồm có 4 xã biển với dân số khoảng 3 vạn

người. Có 2 con sông chảy qua trên địa bàn huyện là sông Trường Giang chảy theo hướng bắc ­ nam từ Hội An đến Tam Kỳ và sông Ly Ly chảy theo hướng tây bắc ­ đông nam.

+ Đặc điểm khí hậu

Nằm ở giữa tỉnh Quảng Nam, Thăng Bình có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều vào thời kỳ giao mùa giữa mùa nóng và mùa lạnh. Nhiệt độ bình quân trong năm không chênh lệch nhiều, dao động ở mức từ 220c đến 300c, trong năm có thể xuất hiện một số ngày nắng nóng, nhiệt độ cao

từ 380c ­ 400c. Mưa nhiều vào các tháng 10 và 11 và những tháng này

thường xuất hiện những cơn lũ lớn. Những loại thời tiết bất lợi ở vùng

này là bão, mưa lớn, gió tây nam khô nóng và sương muối. Nhìn chung thời

tiết ở Quảng Nam và Thăng Bình nói riêng thuận lợi cho cây trồng, vật

nuôi, đánh bắt hải sản,


+ Về tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên đất:

Tình hình thổ nhưỡng ở Thăng Bình gồm nhiều loại đất khác nhau: cồn cát và đất cát ven biển, đất phù sa, nhóm đất mặn, đất xám bặc màu, đất đỏ vàng, đất bạc màu xói mòn trơ sỏi đá ong hoá… Nhóm đất phù sa ở vùng đồng bằng thích hợp với cây lúa, cây công nghiệp ngắn ngày, rau, đậu; nhóm đất đỏ vàng ở khu vực trung du, vùng gò đồi thích hợp với cây lâm nghiệp, cây công nghiệp dài ngày, cây đặc sản và chăn nuôi trâu, bò, dê, đà điểu…

Bảng 2.1: Tài nguyên đất của huyện Thăng Bình năm 2009


Loại đất

Diện tích năm 2009

Diện tích (ha)

Tỷ lệ

Tổng diện tích tự nhiên

38.560,3

100

I. Đất nông nghiệp

22.419,2

58,1

1.Đất sản xuất nông nghiệp

13.326,5

59,4

2. Đất lâm nghiệp

7.262,5

32,4

3. Đất nuôi trồng thuỷ sản

466,9

2,1

4. Đất làm muối

0

0

5. Đất nông nghiệp khác

1.363,3

6,1

II. Đất phi nông nghiệp

9.568,6

24,8

1. Đất ở

3.287,4

34,4

2. Đất chuyên dùng

5.913,6

61,8

3. Đất phi nông nghiệp

367,6

3,8

III. Đất chưa sử dụng

6.572,5

17,1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 149 trang tài liệu này.

Tín dụng đối với kinh tế hộ tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam - 7

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Thăng Bình năm 2009.


Qua bảng số

liệu trên ta thấy, đất chưa sử

dụng chiếm 6.572,5

ha/38.560,3 ha, tổng diện tích đất tự nhiên, bằng 17,1%. Như vậy, hiện nay khả năng mở rộng diện tích để phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của huyện còn rất lớn.

Tài nguyên biển và thuỷ sản:


Vùng biển huyện Thăng Bình có chiều dài gần 27 km, có nguồn hải sản phong phú, có nhiều loại động vật phù du rất thuận lợi cho việc nuôi trồng các loại tôm, cá, cua... từ đó phát triển các ngành nghề khai thác và chế biến nguồn hải sản với nhiều loại có giá trị kinh tế cao như tôm, cua, mực, cá… Năm 2009 tổng sản lượng hải sản khai thác khoảng 7.806 tấn, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản khoảng 2.994 tấn. Với diện tích nuôi trồng

thuỷ

sản là 467 ha mặt nước, gồm nước lợ

và nước ngọt là điều kiện

thuận lợi để phát triển nuôi tôm, cá. Tuy nhiên, việc đầu tư ban đầu cần một số lượng vốn lớn mà bản thân các hộ dân không đủ khả năng đầu tư nên việc nuôi trồng thuỷ sản còn hạn chế, chưa thật sự đêm lại hiệu quả.

­ Điều kiện kinh tế ­ xã hội.

+ Về Kinh tế

Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hoá trên địa bàn huyện diễn

ra nhanh chóng, đã hình thành một vài cụm công nghiệp, khu dân cư tập

trung, thu hút một số doanh nghiệp đến đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Tuy

nhiên, quy mô của nền kinh tế còn nhỏ, tăng trưởng chậm, nông nghiệp

vẫn chiếm tỷ trọng cao trong GDP của huyện. Kinh tế hộ hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau, nhưng chủ yếu là trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản. Các ngành thương mại, dịch vụ, ngành nghề truyền thống phát triển

chậm, chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của huyện. Nhìn chung,

kinh tế hộ của huyện đã và đang có sự dịch chuyển cơ cấu theo hướng sản xuất hàng hoá, tốc độ tăng trưởng khá, tạo việc làm cho số đông người lao

động. Năm 2009 nền kinh tế của huyện tăng trưởng khá, với 11,9% vượt

0,9% kế hoạch năm [21]. Cụ thể:

* Sản xuất nông nghiệp

Năm 2009 sản xuất nông nghiệp vẫn duy trì được mức tăng trưởng khá với 4,5%, tổng giá trị toàn ngành, đạt 476 tỷ đồng. Sản lượng lương thực đạt

Xem tất cả 149 trang.

Ngày đăng: 07/08/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí