BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------------
NGUYỄN VĂN THỨC
TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỈNH LONG AN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC
Có thể bạn quan tâm!
- Tiềm năng, thực trạng và định hướng khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Long An theo hướng phát triển bền vững - 2
- Các Chỉ Tiêu Đánh Giá Mức Độ Tập Trung Di Tích Theo Lãnh Thổ:
- Các Nguyên Tắc Quy Hoạch Điểm Và Tuyến Du Lịch
Xem toàn bộ 123 trang tài liệu này.
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------------
NGUYỄN VĂN THỨC
TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỈNH LONG AN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Chuyên ngành: Địa lí học (trừ Địa lí tự nhiên) Mã số: 60 31 95
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRẦN VĂN THÔNG
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2011
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tp Hồ Chí Minh, ngày…04….tháng…10….năm 2011
Tác giả luận văn
Nguyễn Văn Thức
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sỹ, đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Ban giám hiệu nhà trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, quý thầy cô trong khoa Địa lý đã tạo cho em một môi trường học tập tốt nhất, với sự dạy dỗ tận tình của quý thầy cô đã bổ sung cho em nguồn kiến thức quý báo và cần thiết nhất cho tương lai của em sau này.
Đặc biệt, em xin kính lời cảm ơn và biết ơn sâu sắc đến TS. Trần Văn Thông đã tận tình chỉ dạy cho em, sửa chữa những sai sót, động viên và cho em những lời khuyên quý báu.
Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp em đã gặp nhiều khó khăn trong việc thu thập tư liệu, thông tin thực tế. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc Sở Văn hóa – Thể Thao – Du Lịch tỉnh Long An, các chú và anh, chị trong phòng Quản lý du lịch đã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi và cung cấp một số tài liệu cần thiết cho luận văn của em.
Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn đến cô, chú, anh, chị thuộc các ban ngành tỉnh Long An đã giúp đỡ và cung cấp cho em các tài liệu cần thiết để thực hiện luận văn một cách tốt nhất.
Xin nhận nơi đây lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất!
Tp Hồ Chí Minh, ngày…04….tháng…10….năm 2011 Học viên thực hiện
Nguyễn Văn Thức
MỤC LỤC
1TLỜI CAM ĐOAN1T 3
1TLỜI CẢM ƠN1T 4
1TMỤC LỤC1T 1
1TDANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT1T 6
1TPHẦN MỞ ĐẦU1T 7
1T1. Tính cấp thiết đề tài1T 7
1T2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài1T 8
1T3. Phạm vi nghiên cứu1T 8
1T4. Lịch sử nghiên cứu1T 8
1T5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu1T 8
1T6. Cấu trúc của đề tài1T 11
1TCấu trúc luận văn bao gồm 3 phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận. Phần nội dung của luận văn gồm có 3 chương:1T 11
1TChương 1: Cơ sở lí luận.1T 11
1TChương 2: Tiềm năng, hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Long An.1T 11
1TChương 3: Định hướng và giải pháp khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Long An theo hướng phát triển bền vững.1T 11
1TCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN1T 12
1T1.1. Khái niệm về du lịch1T 12
1T1.2. Khái niệm về tài nguyên du lịch1T 12
1T1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên (TNDLTN)1T 13
1T1.2.1.1 Khái niệm1T 13
1T1.2.1.2. Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên1T 13
1T1.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn1T 14
1T1.2.2.1 Khái niệm1T 14
1T1.2.2.2. Các loại tài nguyên du lịch nhân văn1T 14
1T1.3. Phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch1T 15
1T1.3.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên1T 15
1T1.3.1.1. Phương pháp đánh giá1T 15
1T1.3.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá1T 16
1T1.3.2. Tài nguyên du lịch nhân văn1T 17
1T1.3.2.1.Các chỉ tiêu đánh giá mức độ tập trung di tích theo lãnh thổ:1T 17
1T1.3.2.2. Các chỉ tiêu thể hiện chất lượng di tích:1T 17
1T1.4. Các loại hình du lịch1T 18
1T1.4.1. Du lịch sinh thái (Ecotourism)1T 18
1T1.4.1.1. Khái niệm về tài nguyên du lịch sinh thái1T 18
1T1.4.1.3. Các đặc trưng du lịch sinh thái1T 20
1T1.4.1.4. Các nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái1T 22
1T1.4.2. Du lịch văn hóa1T 23
1T1.4.3. Du lịch MICE ( du lịch công vụ )1T 23
1T1.5. Sản phẩm du lịch1T 24
1T1.5.1. Khái niệm sản phẩm du lịch1T 24
1T1.5.2. Cơ cấu sản phẩm du lịch1T 25
1T1.5.2.1. Những thành phần tạo lực hút1T 25
1T1.5.2.2. Cơ sở du lịch1T 25
1T1.5.2.3. Dịch vụ du lịch1T 25
1T1.5.2.4. Đặc tính của sản phẩm du lịch1T 25
1T1.6. Các nguyên tắc quy hoạch điểm và tuyến du lịch1T 27
1T1.6.1. Các nguyên tắc quy hoạch điểm du lịch.1T 27
1T1.6.1.1. Nguyên tắc thị trường1T 27
1T1.6.1.2. Nguyên tắc hiêu quả và lợi ích1T 27
1T1.6.1.3. Nguyên tắc sắc thái đặc biệt1T 27
1T1.6.1.4. Nguyên tắc bảo vệ1T 27
1T1.6.2. Các nguyên tắc quy hoạch tuyến du lịch1T 27
1T1.6.2.1. Cân đối giữa thời gian di chuyển và thời gian tham quan1T 27
1T1.6.2.2. Nội dung của tuyến du lịch phải phong phú, đa dạng và mang tính đặc thù1T 28
1T1.6.2.3. Giá cả của tour du lịch phải phù hợp với chất lượng dịch vụ du lịch1T 28
1T1.6.2.4. Đảm bảo cho du khách có thời gian phục hồi sức khỏe1T 28
1T1.6.2.5. Tuyến tham quan du lịch phải kết hợp với mua sắm1T 28
1T1.7. Phát triển du lịch bền vững1T 28
1T1.7.1. Khái niệm phát triển du lịch bền vững1T 28
1T1.7.2. Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững1T 28
1T1.7.3. Các tiêu chuẩn phát triển bền vững1T 31
1T1.7.3.1. Quản lý hiệu quả và bền vững1T 31
1T1.7.3.2. Gia tăng lợi ích kinh tế xã hội và giảm thiểu tác động tiêu cực đến cộng đồng địa phương1T 31
1T1.7.3.3. Gia tăng lợi ích đối với các di sản văn hóa và giảm nhẹ các tác động tiêu cực1T 32
1T1.7.3.4. Gia tăng lợi ích môi trường và giảm nhẹ tác động tiêu cực1T 32
1TCHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỈNH LONG AN1T 35
1T2.1. Tổng quan về tỉnh Long An1T 35
1T2.1.1. Vị trí địa lý1T 35
1T2.1.2. Lịch sử hình thành1T 35
1T2.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội1T 37
1T2.1.3.1. Dân số1T 37
1T2.1.3.2. Lao động1T 39
1T2.1.3.3. Cơ cấu GDP của tỉnh1T 40
1T2.1.3.4. Thu nhập bình quân trên đầu người1T 40
1T2.2. Đánh giá tiềm năng du lịch tỉnh Long An1T 41
1T2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên1T 41
1T2.2.1.1. Địa hình1T 41
1T2.2.1.2. Khí hậu1T 42
1T2.2.1.3. Tài nguyên nước1T 43
1T2.2.1.4. Tài nguyên thực, động vật1T 44
1T2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn1T 45
1T2.2.2.1. Di tích lịch sử văn hóa1T 45
1T2.2.2.2. Lễ hội1T 50
1T2.2.2.3. Dân tộc, bản sắc văn hóa, các làng nghề truyền thống, văn hóa ẩm thực1T 51
1T2.2.2.4. Hệ thống các bảo tàng1T 53
1T2.2.3. Xếp hạng các điểm tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn1T 53
1T2.2.3.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên1T 53
1T2.2.3.2. Tài nguyên du lịch nhân văn1T 55
1T2.2.4. Các loại hình du lịch đa dạng khác1T 57
1T2.2.5. Các điểm du lịch, tuyến du lịch1T 60
1T2.2.5.1. Hệ thống các điểm tham quan du lịch1T 60
1T2.2.5.2. Hệ thống các tuyến du lịch1T 62
1T2.2.6. Thực trạng về công tác bảo tồn tài nguyên du lịch1T 63
1T2.3. Đánh giá các nguồn lực phát triển du lịch1T 64
1T2.3.1. Cơ sở hạ tầng1T 64
1T2.3.1.1 Hệ thống giao thông vận tải1T 64
1T2.3.1.2. Hệ thống thông tin liên lạc - viễn thông quốc tế1T 64
1T2.3.1.3. Hệ thống điện1T 65
1T2.3.1.4. Hệ thống nước1T 65
1T2.3.2. Cơ sở vật chất - kĩ thuật1T 67
1T2.3.3. Lao động du lịch1T 68
1T2.3.2.1. Số lượng lao động du lịch1T 68
1T2.3.2.2. Chất lượng lao động du lịch1T 69
1T2.3.4. Đầu tư du lịch1T 70
1T2.3.4.1. Tổng dự án1T 70
1T2.3.4.2. Tổng vốn đầu tư1T 71
1T2.4. Tình hình kinh doanh du lịch1T 71
1T2.4.1. Thị trường khách du lịch quốc tế và nội địa1T 71
1T2.4.2. Doanh thu du lịch1T 72
1T2.4.3. Thu nhập bình quân lao động du lịch tỉnh.1T 73
1T2.5. Đánh giá về sự phát triển bền vững du lịch tỉnh1T 73
1T2.5.1. Quản lý1T 73
1T2.5.2. Kinh tế1T 74
1T2.5.3. Di sản1T 74
1T2.5.4. Môi trường1T 75
1T2.6. Đánh giá chung về tiềm năng thực trạng du lịch tỉnh Long An1T 75
1T2.6.1. Thuận lợi:1T 75
1T2.6.2. Hạn chế :1T 76
1TCHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU L ỊCH TỈNH LONG AN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG1T 78
1T3.1. Các định hướng phát triển du lịch tỉnh Long An1T 78
1T3.1.1. Cơ sở khoa học để xây dựng định hướng1T 78
1T3.1.2. Định hướng phát triển của du lịch tỉnh Long An 2010 - 20201T 78
1T3.1.2.1. Định hướng bảo tồn và phát triển tài nguyên và môi trường du lịch1T 78
1T3.1.2.2. Định hướng về phát triển các sản phẩm du lịch1T 79
1T3.1.2.3. Định hướng về đào tạo nguồn nhân lực1T 79
1T3.1.2.4. Định hướng về đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật1T 81
1T3.1.2.5. Định hướng về công tác quảng bá và xúc tiến du lịch1T 82
1T3.1.2.6. Định hướng về công tác quản lí du lịch1T 83
1T3.2. Các chỉ tiêu dự báo1T 84
1T3.2.1. Dự báo về số lượng khách đến Long An 2010 – 20201T 84
1T3.2.2. Dự báo về doanh thu du lịch1T 84
1T3.2.3. Dự báo nguồn nhân lực du lịch1T 85
1T3.2.4. Dự báo về đầu tư phát triển du lịch1T 86
1T3.3. Các giải pháp phát triển du lịch tỉnh Long An1T 86
1T3.3.1. Giải pháp bảo tồn và phát triển tài nguyên và môi trường du lịch1T 86
1T3.3.2. Giải pháp đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch1T 88
1T3.3.3. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực1T 90
1T3.3.4. Giải pháp phát triển cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng du lịch1T 91
1T3.3.5. Giải pháp về tổ chức không gian du lịch1T 92
1T3.3.6. Giải pháp quảng cáo và tiếp thị du lịch1T 93
1T3.3.7. Giải pháp về công tác quản lí du lịch1T 93
1T3.4. Các kiến nghị1T 94
1T3.4.1. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Long An1T 94
1T3.4.2. Đối với Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch tỉnh Long An1T 95
1T3.4.3. Đối với Sở Kế Hoạch Đầu Tư :1T 95