Mức Độ Hài Lòng Của Du Khách Về Tài Nguyên Du Lịch Nhân Văn



Động thực vật đa dạng phong phú

1,0

1,0

18,0

45,0

35,0

4,12


Khí hậu mát mẻ, trong lành

0,0

0,0

10,0

64,0

26,0

4,17


Môi trường xanh, sạch, đẹp

3,0

25,0

40,0

28,0

4,0

3,05


Phù hợp với các hoạt động du lịch dã ngoại

1,0

0,0

16,0

47,0

36,0

4,18

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 118 trang tài liệu này.

Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng - 9

Nguồn: Kết quả phỏng vấn du khách của tác giả, năm 2017.

Theo bảng khảo sát, mỗi du khách đều có cảm nhận khác nhau về cảnh quan thiên nhiên và môi trường tại đây. Nhìn chung, các ý kiến của du khách đều đánh giá cao cảnh quan núi rừng hoang sơ kì vĩ của Lạc Dương với 52% lượng khách đồng ý. 47% lượng khách cho rằng cảnh quan thiên nhiên của Lạc Dương rất phù hợp cho các hoạt động du lịch dã ngoại. Yếu tố hấp dẫn du khách đến với Lạc Dương chính là khí hậu với giá trị hài lòng 4,17. Đây là một trong những chỉ tiêu mà mức độ hài lòng của du khách được đánh giá cao trong nhóm các tiêu chí đánh giá.

2.5.2.2 Mức độ hài lòng về tài nguyên nhân văn

Bảng 2.8: Mức độ hài lòng của du khách về tài nguyên du lịch nhân văn



Chỉ tiêu

1

2

3

4

5


%

%

%

%

%


Có lễ hội mang bản sắc vùng miền

3,0

25,0

40,0

28,0

4,0

3,05


Khu vực có nghề và làng nghề thủ công

truyền thống thu hút

1,0

1,0

18,0

45,0

35,0

4,12


Có di tích cấp quốc gia có khả năng

thu hút du khách đến tham quan

0,0

0,0

10,0

64,0

26,0

4,17


Có các giá trị văn hóa đặc trưng vùng

miền

2,0

0,0

4,0

42,0

52,0

4,42

Nguồn: Kết quả phỏng vấn du khách của tác giả, năm 2017.

Nhân dân các dân tộc Lạc Dương có nền văn hóa phong phú, độc đáo, giàu bản sắc dân tộc, Chính vì vậy yếu tố giá trị văn hóa đặc trưng vùng miền nhận được 42% sự đồng ý và 52% rất đồng ý của du khách. Các giá trị về di tích cấp quốc gia có khả năg thu hút du khách đến tham quan và khu vực có nghề, làng nghề truyển


thống thu hút cũng có nhận được sự đồng ý cao của khách du lịch với giá trị 4,17 và 4,12. Đây chính là yếu tố tích cực trong việc phát triển du lịch địa phương đậm đà bản sắc dân tộc trong thời đại mới của huyện Lạc Dương.

2.5.2.3 Mức độ hài lòng về yếu tố con người

Bảng 2.9: Mức độ hài lòng của du khách về cộng đồng dân cư



Chỉ tiêu

1

2

3

4

5


%

%

%

%

%


Người dân chân thật, gần gũi, thân

thiện với du khách

3,0

3,0

17,0

43,0

34,0

4,02


Người dân có nhận thức về phát triển và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và các

giá trị văn hóa


13,0


26,0


31,0


19,0


11,0


2,89


Cộng đồng dân cư nhận thức được lợi

ích của du lịch đem lại

5,0

6,0

24,0

48,0

17,0

3,66


Người dân có những kĩ năng cơ bản để

đón tiếp và phục vụ khách du lịch.

1,0

17,0

23,0

33,0

26,0

3,66


Có thái độ nhã nhặn, lịch sự, tôn trọng

du khách

1,0

6,0

37,0

45,0

11,0

3,59

Nguồn: Kết quả phỏng vấn du khách của tác giả, năm 2017.

Khi đánh giá mức độ hài lòng của du khách về cộng đồng dân cư địa phương, phần lớn du khách đánh giá cao sự chân thật, gần gũi, thân thiện với du khách với 43% lượng khách đồng ý, giá trị trung bình 4,02. Khách du lịch cũng cho rằng Cộng đồng dân cư nhận thức được lợi ích của du lịch đem lại và người dân có những kĩ năng cơ bản để đón tiếp và phục vụ khách du lịch (3,66).

2.5.2.4 Mức độ hài lòng về cơ sở hạ tầng


Bảng 2.10: Mức độ hài lòng của du khách về cơ sở hạ tầng.



Chỉ tiêu

1

2

3

4

5


%

%

%

%

%


Hệ thống đường giao thông, đường tham quan đáp ứng được nhu cầu du

khách


2,0


3,0


9,0


49,0


37,0


4,42


Hệ thống thông tin liên lạc tốt

1,0

2,0

28,0

57,0

12,0

3,77


Có nhiều trung tâm thể thao, vui chơi

giải trí lân cận đáp ứng nhu cầu du khách


2,0


10,0


56,0


27,0


5,0


3,17


Có các trung tâm y tế đủ điều kiện cho

các trường hợp cần thiết

0,0

1,0

6,0

77,0

16,0

4,08


Hệ thống cung cấp nước đáp ứng đủ

nhu cầu nước sạch của khách du lịch

1,0

0,0

16,0

47,0

36,0

4,18

Nguồn: Kết quả phỏng vấn du khách của tác giả, năm 2017.

Về mặt cơ sở hạ tầng: Cơ sở Hạ tầng ở Lạc Dương đã phát triển hơn trước rất nhiều, cũng có nhiều hạng mục hoàn thành, về cơ bản đã khá đồng bộ và đầy đủ vì vậy đã nhận được những phản hồi tích cực của du khách. Có 49% du khách đồng ý với tiêu chí hệ thống đường giao thông, đường tham quan đáp ứng được nhu cầu du khách với trị trung bình là 4,42. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho sự phát triển du lịch của huyện Lạc Dương. Hệ thống cung cấp nước sạch cũng được du khách đánh giá cao với 47% du khách đồng ý. Đạt giá trị trung bình cao tiếp theo là hệ thống cơ sở y tế đủ cho các trường hợp cần thiết. Tuy nhiên, trung tâm thể thao, vui chơi giải trí lại chưa đáp ứng được nhu cầu của du khách.

Trong thực tế hiện nay trên địa bàn huyện ngoài các điểm du lịch hiện có, du khách khó lòng kiếm được khu vui chơi nào. Mọi hoạt động du lịch trên địa bàn chủ yếu là tham quan, ngắm cảnh thiên nhiên, mua sắm sản phẩm thủ công truyền thống của địa phương. Vào ban đêm, ngoài khu vực trung tâm thị trấn Lạc Dương có một số quán cà phê, nhà hàng, quán karaoke thì các xã không có địa điểm vui chơi nào


có thể phục vụ du khách. Đây cũng chính là một trong những yếu tố khiến cho du khách không muốn lưu trú qua đêm tại đây, tác động không nhỏ đến doanh thu du lịch.

2.5.2.5 Loại hình cư trú nếu được xây dựng tại đây‌

Bảng 2.11: Mong muốn của du khách về loại hình cư trú nếu được xây dựng tại đây.


Chỉ tiêu

1

2

3

4

5


%

%

%

%

%


Làng du lịch

3,0

7,0

22,0

55,0

13,0

3,68


Khách sạn

9,0

16,0

34,0

26,0

15,0

3,22


Nhà nghỉ

6,0

10,0

12,0

57,0

15,0

3,65


Ở tại nhà dân

4,0

11,0

21,0

16,0

48,0

3,93


Lều trại

13,0

29,0

33,0

17,0

8,0

2,7

Nguồn: Kết quả phỏng vấn du khách của tác giả, năm 2017.

Với độ tuổi và mức thu nhập khác nhau, mỗi du khách lại có mong muốn về cơ sở lưu trú khác nhau. Nhìn chung, du khách đánh giá cao về việc lưu trú tại nhà người dân (3,93), Làng du lịch (3,68), Nhà nghỉ (3,65). Điều này chứng tỏ, khách du lịch đang có những mong muốn được lưu trú tại chính Lạc Dương để trải nghiệm cùng cuộc sống của người dân địa phương. Xét về các cơ sở lưu trú hiện tại có thể thấy Đà Lạt đang là một điểm mạnh, lại nằm cách Lạc Dương chỉ khoảng 30 phút di chuyển bằng xe ô tô cho nên việc xây dựng khách sạn ở đây không được đánh giá cao. Nếu muốn lưu trú khách sạn du khách hoàn toàn có thể di chuyển về Đà Lạt để lưu trú qua đêm.

2.5.2.6 Những mong đợi của du khách khi quay lại


Bảng 2.12: Các hoạt động cần được quan tâm, đầu tư, phát triển



Chỉ tiêu

1

2

3

4

5


%

%

%

%

%


Leo núi, thám hiểm rừng núi

1,0

3,0

11,0

31,0

54,0

4,34


Vui chơi, giải trí

19,0

24,0

12,0

28,0

17,0

3,0


Dã ngoại

7,0

27,0

25,0

23,0

18,0

3,93


Nghiên cứu đa dạng sinh học

8,0

22,0

24,0

25,0

21,0

3,29


Tìm hiểu văn hóa truyền thống bản địa

6,0

10,0

21,0

24,0

39,0

3,8

Nguồn: Kết quả phỏng vấn du khách của tác giả, năm 2017.

Lạc Dương là một huyện có điều kiện tự nhiên phong phú để phát triển nhiều loại hình du lịch Với lợi thế về địa hình có nhiều ngọn núi cao của khu vực Tây Nguyên, Lạc Dương chính là nơi mà du khách mong muốn có loại hình du lịch leo núi, thám hiểm rừng 4,43%, điều này cũng tương ứng với tiêu chí đánh giá cao của du khách về cảnh quan núi rừng hoang sơ, kì vĩ ở bảng chỉ tiêu mức độ hài lòng về cảnh quan thiên nhiên. Đây cũng là hoạt động mong muốn của nhóm khách từ 18- 40 tuổi. Nhìn chung, phần lớn khách du lịch cảm thấy thích thú và mong muốn tham gia vào các hoạt động dã ngoại (3,93), tìm hiểu văn hóa truyền thống bản địa (3,8). Một số du khách thì lại đánh giá cao hoạt động Nghiên cứu đa dạng sinh học (3,29).

2.5.3. Thực trạng tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch.

2.5.3.1 Hình thức tham gia phục vụ du lịch của CĐĐP

Các hình thức tham gia phục vụ du lịch của cộng đồng địa phương tại Lạc Dương tương đối đáng kể. Nguyên tắc thứ tư để phát triển du lịch cộng đồng là “ xác lập quyền sở hữu và tham dự của cộng đồng”, quyền sở hữu và tham dự của cộng đồng địa phương được phản ánh qua số lượng các hình thức tham gia phục vụ du lịch và mức độ tham gia của họ tại khu du lịch. Mức độ tham gia của người dân sẽ càng lớn nếu hình thức họ phục vụ càng đa dạng.

Hình thức chủ yếu mà người dân đang tham gia vào hoạt động du lịch là biểu


diễn văn nghệ, cồng chiêng và bán hàng lưu niệm, thủ công mỹ nghệ. Tiếp đó là hướng dẫn viên và xe ôm phục vụ khách du lịch. Có một lượng lớn người dân còn chưa tham gia vào hoạt động nào liên quan đến du lịch.

2.5.3.2 Mức độ ảnh hưởng của du lịch tới cảnh quan môi trường địa phương

Bảng 2.13: Mức độ ảnh hưởng tới cảnh quan môi trường địa phương


Đơn vị tính: Tỷ lệ %Mức ảnh

Xã Lát

Xã Đạ Nhim

Xã Đạ Chais

Giúp cải thiện cảnh quan tốt

100

54,5

94,6

Giúp bảo vệ môi trường tốt

45,5

66,7

27

Môi trường bị ô nhiễm

27,3

6,1

75,7

Không ảnh hưởng gì

15,2

27,3

0

Nguồn: Kết quả phỏng vấn CĐĐP của tác giả, năm 2017.

Phần lớn người dân cho rằng hoạt động du lịch giúp cải thiện đời sống của họ. Đặc biệt vào những khoảng thời gian nông nhàn, cộng đồng địa phương tham gia sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ để bán lại cho các khu du lịch và du khách để cải thiện thêm đời sống.

Người dân tham gia du lịch tại 3 xã: Lát, Đạ Nhim, Đạ Chais cho rằng hoạt động du lịch giúp cải thiện cảnh quan và bảo vệ môi trường, nhưng tại xã Lát, tại tuyến đường vào khu du lịch Lang Biang đang trong thời gian xây dựng, nhiều xe tải đi lại gây bụi cho khách du lịch và người dân sống tại đó, có đến 27,3% số người được hỏi phản ánh là môi trường ô nhiễm.

Tại các khu du lịch: Lang Biang, Đankia- Suối Vàng, làng Cù Lần,VQG Bi Đoup-Núi Bà vào những ngày cao điểm khách du lịch tập trung đông, lượng rác thải cũng tăng tương ứng, gây khó chịu cho khách du lịch, ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường tự nhiên xung quanh.

2.5.3.3 Mức độ ảnh hưởng của du lịch tới hoạt động nông nghiệp


Bảng 2.14: Mức độ ảnh hưởng tới hoạt động nông nghiệp

Đơn vị tính: Tỷ lệ %



Mức ảnh hưởng

Xã Lát

Xã Đạ Nhim

Xã Đạ Chais

Bỏ hoang đất canh tác

5,0

4,3

2,4

Nuôi nhiều gia súc, gia cầm

-

10,5

9,02

Trồng nhiều hoa và hoa màu

60

51,4

51,5

Nuôi ít gia súc, gia cầm hơn

15,2

17,0

0

Nguồn: Kết quả phỏng vấn CĐĐP của tác giả, năm 2017.

Du lịch ảnh hưởng tới hoạt động nông nghiệp qua biến động diện tích đất nông nghiệp, dẫn tới biến động thu nhập từ nông nghiệp của địa phương. Nhưng việc bỏ hoang đất canh tác diễn ra rất ít tại các cả ba xã.

Trong những năm trở lại đây, Lạc Dương được biết đến là vùng phụ cận của thành phố du lịch Đà Lạt, lượng khách đến Lạc Dương tăng đều hằng năm. Các hoạt động nông nghiệp của người dân địa phương cũng phát triển hơn để đáp ứng nhu cầu tham quan, ăn uống của khách du lịch. Trên 50% người dân ở các xã càng ngày càng trồng nhiều hoa và hoa màu hơn. Diện tích đất canh tác tăng lên, nhiều mô hình nhà vườn kỹ thuật cao được áp dụng làm cho sản phẩm du lịch ở Lạc Dương trở nên phong phú và đa dạng hơn.

2.5.3.4 Mức độ ảnh hưởng của du lịch tới cộng đồng địa phương

Những hoạt động du lịch có sự tham gia của cộng đồng địa phuơng Đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn Lạc Dương còn được biến đến là

những người nghệ sĩ biểu diễn cồng chiêng phục vụ khách du lịch dưới chân núi Lang Biang, xã Lát. Đây được xem là hình thức tham gia phổ biến nhất của người dân dịa phương vào hoạt động du lịch.

Tiếp đó là hình thức sản xuất và bán hàng thủ công mỹ nghệ cho khách du

lịch.

Người dân huyện Lạc Dương chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc hướng


dẫn, thuyết minh cho du khách. Hình thức này chỉ mới dừng lại ở việc hướng dẫn, chỉ đường, trekking, cho những du khách thích khám phá cung đường rừng núi.

Mô hình homestay mới bước đầu hình thành trên địa bàn. Một số ít người dân nắm bắt được xu hướng phát triển du lịch, mở loại hình này tại gia đình. Tuy nhiên con số này không đáng kể. Nhìn chung,người dân chưa có nhiều khái niệm phục vụ khách du lịch lưu trú tại gia đình

Tóm lại, hình thức tham gia vào hoạt động du lịch của người dân huyện Lạc Dương còn đơn điệu, không đòi hỏi cao về nhận thức và nghiệp vụ du lịch

Cộng đồng địa phương với mong muốn khách nghỉ tại gia đình

Hơn 73% dân cư trên địa bàn dân tôc Lạc Dương là người đồng bào thiểu số, phần lớn là Kơ-ho, họ rất thân thiện và mến khách. Họ sẳn sàng mời du khách ở lại qua đêm tại gia đình mình. Có trên 60% người dân được phỏng vấn cho biết họ sẵn sàng phục vụ du khách khi có nhu cầu ở lại.

Du lịch cộng đồng trong công tác đào tạo nguồn nhân lực

Qua phỏng vấn trực tiếp, ông Nguyễn Tuấn Anh- Phó trưởng phòng văn hóa

- thông tin huyện Lạc Dương cho biết. Từ trước đến nay, huyện mới chỉ cử cán bộ, người dân tham gia các khóa bồi dưỡng nghiệp vụ do tỉnh và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng tổ chức. Riêng huyện Lạc Dương chưa mở lớp đào tạo nâng cao nghiệp vụ du lịch chuyên sâu nào cho cán bộ cũng như người dân.

Tác động của hoạt động du lịch tới đời sống dân cư.

Bảng 2.15: Tác động của hoạt động du lịch tới đời sống dân cư.

Đơn vị tính: Tỷ lệ %


Chỉ tiêu

Xã Lát

Xã Đạ Nhim

Xã Đạ Chais

Nhiều

ít

không

Nhiều

ít

không

Nhiều

ít

không

Cải thiện đời sống

10,3

62,

27,3

15,2

42,

42,4

16,2

32,

21,6

Nâng cao hiểu biết

15,2

78,

6,1

15,2

45,

39,4

-

62,

8,1

Biến đổi truyền thống

-

12,

87,9

-

3,0

97

7,7

23,

69,2

Thay đổi sinh hoạt gia

-

18,

81,8

-

24,

75,8

-

38,

61,5

Nguồn: Kết quả phỏng vấn CĐĐP của tác giả, năm 2017.

Người dân tham gia làm du lịch tại Lạc Dương cho biết, du lịch đã giúp cải

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/08/2022