135. Hedberg C.W., Smith, S.J., et al. (2006), "Systematic environmental evaluation to identify food safety differences between outbreak and nonoutbreak restaurants", Journal of Food protection, 69(11), pp. 2697-2702.
136. Hislop N Shaw K (2009), "Food safety knowledge retention study", Journal of Food protection, 72(2), pp. 431-435.
137. Institut Tejemahan & Buku Malaysia Berhard (2013), The law of food and drinks in Malaysia, Kuala Lumpur.
138. Kunihiro Kubota (2013), "Estimating the Burden of Foodborne Illness in Japan Using Clinical Laboratory Data for Whole of Japan, 2006–2010".
139. Mead P.S, Slutsker L, Dietz V, et al.(1999), "Food-related illness and death in the United States", Emerging Infectious Diseases, 5(5), pp. 607-625.
140. Mindi R.Manes (2010), "Food for thought: Effective Evidence - based brochure and Comic Book Interventions Designed for Restaurant Food handlers", Food Protection Trends.
141. Mishu B, Koehler J, Lee L.A, et al. (1994), "Outbreaks of Salmonella enteritidis infections in the United States, 1985-1991", Journal of Infectious Diseases 169(3), pp. 547-552.
142. Nurudeen A.A (2014), "A survey of hygiene and sanitary practices of street food vendors in the Central State of Northern Nigeria", journal of Public Health and Epidemiology, 6(5), pp. 174-181.
143. Nurudeen A.A, Lawal A.O and Ajayi S.A (2014), "A survey of hygiene and sanitary practices of street food vendors in the Central State of Northern Nigeria", Journal of Public Health and Epidemiology, 6(5), pp. 174-181.
144. Rauni Kärenlampi, Hilpi Rautelin and Marja-Liisa Hänninen(2007), "Evaluation of Genetic Markers and Molecular Typing Methods for prediction of Sources of campylobacter jejuni and C. coli Infections", Applied and Environmental Microbiology, 73(5), pp. 1683-1685.
145. Rodrigue D.C, Tauxe R.V and Rowe B (1990), "International increase in Salmonella enterritidis: a new pandemic?", Epidemiology and Infection Diseases, 105(1), pp. 21-27.
146. Sheryl C.Cates (2009), "Certified Kitchen Managers: Do they improve restaurant inspection outcomes?", Journal of Food protection, 72(2), pp. 384- 391.
147. Songtao YANG (2012), "Prevention and control of zoonoses at their source: from the Chinese perspective", Frontiers of Agricultural Science and Engineering, 1(2), pp. 96-103.
148. Subbarao V. Ravva and Anna Korn (2007), "Extractable organic Components and Nutrients in Waster from dairy lagoons influence the Growth and Survival of Escherichia coli O157:H7", Applied and Environmental Microbiology, 73(7), pp. 2191-2198.
149. Sue F (2008), "Introduction: Risk Assessment and Food Safety", Third Asian Conference on Food Safety and Nutrition, pp. 1-5.
150. Target Microorganism (1994), "Pathogen reduction program in America", pp. 7-14.
151. Toff E.C.D (1996), "Worldwide surveillance of foodborne disease: the need to improve", Journal of food protection, pp. 6-107.
152. Thidarat Cuprasitrut (2011), "Food safety knowledge, attitude and practice of food handlers and microbiological and chemical food quality assessment of food for making merit for monks in Ratchathewi District, Bangkok", Asia Journal Public Health, 2(1), pp. 27-34.
153. Wallace D.J, Van Gilder T, Shallow S, et al. (2002), "Incidence of Foodborne Illnesses Reported by the foodborne Diseases Active Surveillance Network (FoodNet)-1997", Journal of Food protection, 63(6), pp. 807-809.
154. WHO (1998), "Guidance on regulatory assessment of HACCP".
155. WHO (2000), "Food Safety and Foodborne Illness", 327, pp. 1-2.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
BẢNG KIỂM QUAN SÁT ĐIỀU KIỆN ATTP TẠI CƠ SỞ
Phường/xã | Cơ sở | |||||
Tên Chủ/Người quản lý cơ sở: ……………….. Địa chỉ: ……………………………………….. | Điều tra viên : ………………………… Thời gian quan sát: ......./......./201 |
Có thể bạn quan tâm!
- Thực Trạng Thực Thi Pháp Luật Về An Toàn Thực Phẩm Của Một Số Cơ Sở Kinh Doanh Dịch Vụ Ăn Uống Tại Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Năm 2013
- ), . Hội Nghị Tổng Kết Chương Trình Mục Tiêu Quốc Gia Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm Năm 2007 Và Triển Khai Kế Hoạch Năm 2008: Hà Nội.
- Thực trạng và hiệu quả giải pháp can thiệp thực thi pháp luật an toàn thực phẩm của một số cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội - 20
- Thực trạng và hiệu quả giải pháp can thiệp thực thi pháp luật an toàn thực phẩm của một số cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội - 22
- Thực trạng và hiệu quả giải pháp can thiệp thực thi pháp luật an toàn thực phẩm của một số cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội - 23
- Thực trạng và hiệu quả giải pháp can thiệp thực thi pháp luật an toàn thực phẩm của một số cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội - 24
Xem toàn bộ 195 trang tài liệu này.
TIÊU CHÍ QUAN SÁT | Đạt | Không đạt (Ghi rõ) | |
A | Điều kiện vệ sinh cơ sở | ||
A1 | Điều kiện nhà vệ sinh | ||
1 | Đủ nước, sạch | ||
2 | Bảng chỉ dẫn “Rửa tay sau khi đi vệ sinh” | ||
3 | Khu vực rửa tay có xà phòng và khăn lau tay sạch | ||
4 | Chất tẩy rửa đủ nhãn mác theo quy định | ||
5 | Nhà vệ sinh cách biệt, cửa không quay ra khu chế biến thực phẩm | ||
6 | Ít nhất có 01 nhà vệ sinh cho 25 người sử dụng | ||
A2 | Điều kiện khu chế biến và khu vực ăn uống | ||
7 | Kết cấu nhà cửa chắc chắn, đảm bảo vệ sinh, không có Vi sinh vật gây hại, côn trùng, động vật xâm nhập, cư trú | ||
8 | Tường nhà nhẵn, dễ cọ rửa, đảm bảo vệ sinh | ||
9 | Trần nhà phẳng, sáng màu, không dột, không rêu mốc, sạch | ||
10 | Sàn nhà không đọng nước, không trơn trượt, dễ vệ sinh | ||
11 | Phòng/khu thay đồ bảo hộ lao động riêng biệt | ||
12 | Khu chế biến thực phẩm sống, chín riêng biệt | ||
13 | Khu vực ăn uống có ít nhất 1 bồn rửa tay cho 50 người | ||
Hệ thống chiếu sáng: | |||
14 | - Đủ ánh sáng | ||
15 | - Lưới bảo vệ | ||
16 | Cống thoát không ứ đọng nước và rác thải | ||
17 | Không có ruồi, nhặng | ||
A3 | Điều kiện vệ sinh môi trường | ||
18 | Đủ dụng cụ thu gom rác thải, chất thải | ||
19 | Dụng cụ chứa rác thải, chất thải kín, không dễ vỡ và sạch | ||
20 | Thu dọn rác hàng ngày | ||
21 | Đủ nước sạch để chế biến và vệ sinh trang thiết bị, dụng cụ |
TIÊU CHÍ QUAN SÁT | Đạt | Không đạt (Ghi rõ) | |
B | Điều kiện trang thiết bị, dụng cụ | ||
1 | Trang thiết bị, dụng cụ được chế tạo bằng vật liệu không độc, không thôi nhiễm các chất độc hại vào thực phẩm, không gây mùi lạ, dễ vệ sinh | ||
2 | Dụng cụ chế biến thực phẩm sống, chín riêng biệt, có ký hiệu riêng | ||
3 | Trang thiết bị, dụng cụ chế biến, bảo quản thực phẩm đủ, sạch | ||
4 | Bát, đĩa, trang thiết bị, dụng cụ phục vụ ăn uống sạch | ||
5 | Bàn sơ, chế biến thực phẩm cao từ 60cm trở lên | ||
6 | Giá, kệ để bát đĩa lắp lưới (hoặc kính) chống côn trùng xâm nhập, sạch | ||
7 | Đủ cặp gắp chia đồ ăn chín | ||
8 | Dụng cụ ống đũa khô, sạch | ||
9 | Tủ bảo quản thực phẩm sạch | ||
10 | Không sử dụng hóa chất độc hại trong khu vực chế biến, bảo quản thực phẩm | ||
11 | Sử dụng các hóa chất tẩy rửa theo quy định | ||
C | Điều kiện Chủ/Người quản lý cơ sở và người trực tiếp chế biến thực phẩm | ||
1 | Chủ/Người quản lý cơ sở, người trực tiếp chế biến thực phẩm có giấy chứng nhận tập huấn kiến thức ATTP theo quy định | ||
2 | Chủ/Người quản lý cơ sở, người trực tiếp chế thực phẩm được cấp giấy khám sức khỏe theo quy định | ||
Người trực tiếp chế biến thực phẩm có trang phục bảo hộ hợp vệ sinh: | |||
3 | - Đội mũ | ||
4 | - Đeo khẩu trang | ||
5 | - Găng tay chuyên dụng (đối với nhân viên chế biến thực phẩm chín) | ||
6 | Móng tay của người trực tiếp chế biến cắt ngắn, sạch sẽ | ||
7 | Người trực tiếp chế biến không đeo nhẫn, đồng hồ | ||
8 | Người trực tiếp chế biến thực phẩm không hút thuốc, khạc nhổ khi chế biến thực phẩm | ||
D | Điều kiện bảo quản thực phẩm | ||
1 | Khu vực chứa, bảo quản thực phẩm chắc chắn, an toàn, đủ rộng, thông thoáng, dễ vệ sinh và phòng chống được côn trùng, động vật gây hại | ||
2 | Đủ trang thiết bị, dụng cụ giám sát nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng và các yếu tố ảnh hưởng đến ATTP | ||
3 | Nguyên liệu, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm được bảo quản trong khu vực riêng, theo quy định của nhà sản xuất | ||
Vị trí bảo quản nguyên liệu: | |||
4 | - Cách nền tối thiểu 20cm | ||
5 | - Cách tường tối thiểu 30cm | ||
6 | - Cách trần tối thiểu 50cm |
TIÊU CHÍ QUAN SÁT | Đạt | Không đạt (Ghi rõ) | |
E | Điều kiện thực phẩm | ||
E1 | Nguyên liệu thực phẩm | ||
Hợp đồng mua bán đủ các loại thực phẩm, nguyên liệu chế biến đúng quy định với nơi cung cấp thực phẩm | |||
Đủ sổ sách ghi chép thực hiện chế độ kiểm thực 3 bước | |||
Hóa đơn, chứng từ nhập thực phẩm hàng ngày | |||
Giấy kiểm dịch thú y với sản phẩm gia súc, gia cầm | |||
Thịt có màu sắc tự nhiên, không có mùi, màu, nốt mẩn, sần lạ | |||
Rau, củ, quả tươi, sạch, màu sắc tự nhiên; không dập nát, héo úa; không có màu, mùi lạ | |||
E2 | Phụ gia thực phẩm (ghi rõ cơ sở có sử dụng hay không) | ||
Sử dụng phụ gia trong danh mục cho phép | |||
8 | Hợp đồng mua bán đúng quy định với nơi cung cấp | ||
9 | Ghi ngày sản xuất, hạn sử dụng | ||
10 | Thành phần, định lượng rõ ràng | ||
11 | Hướng dẫn sử dụng và bảo quản rõ ràng | ||
12 | Phụ gia thực phẩm còn hạn sử dụng | ||
13 | Sử dụng phụ gia thực phẩm đúng quy định | ||
E3 | Thực phẩm nhập khẩu (ghi rõ cơ sở có sử dụng hay không) | ||
14 | Tem phụ bằng tiếng Việt | ||
15 | Nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng | ||
16 | Ghi ngày sản xuất, hạn sử dụng | ||
17 | Thành phần, định lượng rõ ràng | ||
18 | Hướng dẫn sử dụng, bảo quản rõ ràng | ||
19 | Bảo quản đúng chế độ in trên nhãn phụ tiếng Việt | ||
20 | Hóa đơn, hợp đồng với nơi cung cấp đúng quy định | ||
21 | Thực phẩm nhập khẩu còn hạn sử dụng | ||
E4 | Thực phẩm bao gói sẵn (ghi rõ cơ sở có sử dụng hay không) | ||
22 | Nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng | ||
23 | Thành phần, định lượng rõ ràng | ||
24 | Ghi ngày sản xuất, hạn sử dụng | ||
25 | Hướng dẫn sử dụng, bảo quản rõ ràng | ||
26 | Thực phẩm bao gói sẵn còn hạn sử dụng | ||
27 | Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn | ||
E5 | Có thực hiện lưu mẫu thực phẩm (đối với bếp ăn tập thể, cơ sở chế biến suất ăn sẵn) | ||
28 | Lưu mẫu đủ theo món ăn | ||
29 | Nhãn mẫu lưu được niêm phong, ghi rõ ngày, giờ, món ăn lưu | ||
30 | Tủ bảo quản mẫu lưu 24h | ||
31 | Sổ lưu mẫu ghi đúng, đầy đủ thông tin |
KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM NHANH TẠI CƠ SỞ
I. Xét nghiệm nhanh tinh bột trong bát đã rửa tại cơ sở
□ Đạt (âm tính 05/05 mẫu) |
□ Không đạt |
Số mẫu bát âm tính: ....../05 mẫu Kết quả:
II. Xét nghiệm nhanh kiểm tra nước đun sôi tại cơ sở
□ Nước chưa sôi | □ Nước sôi |
III. Xét nghiệm nhanh kiểm tra vệ sinh thực phẩm
□ Âm tính | □ Dương tính | |
Hàn the | □ Âm tính | □ Dương tính |
Ghi chú: Kết quả trên chỉ có giá trị trên mẫu xét nghiệm.
Chữ ký Chủ/Người quản lý cơ sở Chữ ký Điều tra viên
(Ký, ghi rõ họ và tên) (Ký, ghi rõ họ và tên)
PHỤ LỤC 2
PHIẾU PHỎNG VẤN
CHỦ/NGƯỜI QUẢN LÝ CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG
Mã số phiếu:
Phường/xã | Cơ sở | |||||
Người trả lời: …………………………………. Địa chỉ: ……………………………………….. | Người phỏng vấn: ……………………… Thời gian phỏng vấn: ......./......./201 | |||||
Kính thưa: Ông (Bà)!
Để có những thông tin phục vụ nghiên cứu của đề tài, xin Ông (Bà) vui lòng trả lời phiếu hỏi sau. Chúng tôi cam kết các thông tin ông (bà) cung cấp chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học.
TT | Nội dung câu hỏi | Phương án trả lời | Mã số | Ghi chú |
P1 | Tuổi đối tượng được phỏng vấn | Năm sinh: ………………… | ||
P2 | Giới tính | 1. Nam 2. Nữ | [ ] 1 [ ] 2 | |
P3 | Trình độ học vấn | 1. Không biết đọc, biết viết 2. Tiểu học 3. Trung học cơ sở 4. Trung học phổ thông 5. Trung cấp, cao đẳng 6. Đại học, trên đại học | [ ] 1 [ ] 2 [ ] 3 [ ] 4 [ ] 5 [ ] 6 | |
P4 | Cơ sở của ông/bà phục vụ trung bình bao nhiêu người ăn/ngày? | ……. người | ||
P5 | Bao nhiêu nhân viên tham gia chế biến thực phẩm tại cơ sở của ông/bà? | .…… người | ||
P6 | Thời gian từ khi ông/bà là Chủ/Người quản lý cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống đến nay là bao nhiêu tháng? | …… tháng |