của tỉnh, nêu ra các mức xử phạt đối với việc quy phạm qui định bảo vệ tài nguyên và môi trường.
Cần khuyến khích các khách sạn, nhà hàng, khu du lịch tiết kiệm
năng lượng khi không cần thiết như: tắt bớt đèn ở những nơi không có
khách hay không có hoạt động kinh doanh. Áp dụng công nghệ tiên tiến vào việc xử lý chất thải.
Cần kêu gọi các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh đóng góp một phần kinh phí vào việc cải tạo môi trường sinh thái, cảnh quan.
Phát hành tờ
rơi quy định bảo vệ
môi trường tại các cơ sở
kinh
Có thể bạn quan tâm!
- Nhận Xét Về Thực Trạng Khai Thác Nguyên Du Lịch Tỉnh Phú Yên
- Giải Pháp Khai Thác Hiệu Quả Tài Nguyên Du Lịch Tỉnh Phú Yên 3. 2 . 1 . Giải Pháp Về Sản Phẩm Du Lịch
- Thực trạng và giải pháp khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch tỉnh Phú Yên - 9
Xem toàn bộ 88 trang tài liệu này.
doanh du lịch trên địa bàn tỉnh để du khách ý thức được vai trò của mình đối với môi trường của tỉnh.
Chính quyền và ngành du lịch tỉnh cần tổ chức nhiều cuộc thi tìm hiểu về tài nguyên và môi trường du lịch của tỉnh như: “cuộc thi hương sắc Phú Yên”, “Phú Yên vùng đất hôm nay”,…
Xây dựng kế hoạch và quy hoạch bảo tồn tài nguyên du lịch gồm khoanh định các tài nguyên có tính đa dạng sinh học cao như: đầm Ô Loan, khu bảo tồn thiên nhiên Krông Trai, vịnh Xuân Đài…các di tích thiên nhiên đã được xếp hạng; khu vực cảnh quan có tiềm năng khai thác du lịch; vùng, khu, điểm di tích văn hoá lịch sử,. .dễ bị ảnh hưởng do các hoạt động phát triển du lịch và các hoạt động phát triển kinh tế khác như cảng biển, khai thác nuôi trồng thủy sản…
Tiểu kết chương 3
Chương này đã dựa vào những định hướng về phát triển du lịch của
tỉnh kết hợp với vận dụng các kết quả nghiên cứu của chương 1, và
chương 2, những hiểu biết thực tế tại địa phuơng để từ đó đề xuất một số
giải pháp khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch Phú Yên như: giải pháp về sản phẩm du lịch, giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch, giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch, giải pháp xúc tiến,
quảng bá du lịch, giải pháp bảo vệ lịch.
và tôn tạo tài nguyên, môi trường du
Với những giải pháp này, khóa luận hi vọng có thể giúp cho việc
khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Phú Yên đạt hiệu quả về mặt kinh tế và môi trường, góp phần đưa Phú Yên trở thành một điểm đến mới trên bản đồ du lịch Việt Nam.
KẾT LUẬN
Tài nguyên du lịch là nguồn lực quan trọng để tạo ra những sản
phẩm du lịch độc đáo, đặc sắc thu hút du khách. Tuy nhiên để tài nguyên du lịch của một địa phương nói chung, Phú Yên nói riêng có sức hấp dẫn thì cần phải khai thác hợp lý và hiệu quả. Do vậy trong quá trình nghiên cứu, khảo sát và thực hiện đề tài “Thực trạng và giải pháp khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch tỉnh Phú Yên”, khóa luận đã rút ra một số kết luận sau:
Thứ 1, Phú Yên là một tỉnh có đia hiǹ h, đia maọ đa dang,̣ bao gồm
rưǹ g, nuí, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo, sông, hồ,... đặc biệt giữa đồng bằng lại có đồi núi, và nhiều đồi núi nằm sát biển đã tạo nên một vùng
phong cảnh thiên nhiên sơn thủy hưũ tiǹ h với nhiều danh lam thắng cảnh.
Bên cạnh nhưñ g thắng cảnh thiên nhiên kỳthu,́ PhúYên còn có rất nhiều di tích lịch sử, lễ hội. Đây là những lợi thế về tài nguyên du lịch so với các tỉnh (thành phố) khác trong khu vực Nam Trung Bộ.
Thứ 2, thực trạng khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Phú Yên còn nhiều
hạn chế như: chưa hình thành được những tuyến du lịch liên tỉnh, sản
phẩm du lịch chủ yếu là nghĩ dưỡng biển nên tạo ra sự trùng lắp với các tỉnh (thành phố) ven biển khác, tại hầu hết các điểm tài nguyên du lịch
chưa được đầu tư xây dựng nhà vệ sinh, nhà tắm nước ngọt (tại các bãi
tắm), nhiều tuyến đường đến các điểm du lịch còn khó khăn. Vì vậy, thực trạng khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Phú Yên chưa đạt hiệu quả về mặt kinh tế và môi trường.
Từ những nghiên cứu, phân tích cụ
thể
đó, cùng với bài học kinh
nghiệm ở Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An) được nêu ở chương 1,
khóa luận đã đề lịch tỉnh Phú Yên.
xuất một số
giải pháp khai thác hiệu quả
tài nguyên du
Trong phạm vi nghiên cứu của một đề tài khóa luận tốt nghiệp và
với thời gian có hạn, khóa luận cũng có một số vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu và hoàn hoàn thiện ở cấp bậc cao hơn như: cần phải đánh giá tài nguyên du lịch định lượng hơn thông qua du khách, nhà quản lý, nhà khai thác, dân cư bản địa, cần phải phân tích hiệu quả khai thác tài nguyên du lịch trên mặt xã hội, giải pháp về sản phẩm du lịch mà khóa luận nêu ra cần phải có thời gian để kiểm chứng qua thực tiễn thông qua du khách để hoàn thiện và mang tính ứng dụng cao.
Do vậy để đề tài được hoàn chỉnh hơn, người thực hiện đề tài mong muốn có được thời gian nhiều hơn nữa và được sự hỗ trợ về nguồn kinh
phí để có thể tiếp tục nghiên cứu đề tài. Với mong muốn đóng góp phần
nhỏ bé vào việc đưa ngành du lịch của tỉnh Phú Yên phát triển.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Huyền Ân (2004), Phú Yên miền đất ước vọng, NXB Trẻ, TP.Hồ Chí Minh.
2. Phan Thanh Bình (2005), Nghiên cứu địa danh Phú Yên, Luận văn Thạc Sĩ Lịch sử , Đại học Huế.
3. Nguyễn Đình Chúc (2007), Tìm hiểu địa danh qua tục ngữ ca dao Phú Yên, NXB Thanh Niên, Hà Nội.
3. Đại học dân lập Văn Lang (2002), Du lịch Việt Nam và sự phát triển bền vững, hội thảo khoa học, TP.Hồ Chí Minh.
4. Đoàn Minh Hiệp (2007), Các truyền thuyết và huyền thoại liên quan
đến các di tích lịch sử
và danh thắng
ở Phú Yên, NXB Hội Liên hiệp
Văn học Nghệ thuật tỉnh Phú Yên.
5. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), học Quốc gia Hà Nội.
Du lịch bền vững, NXB Đại
6. Nguyễn Quang Hồng (2007),
Bảo vệ
môi trường cảnh quan tại các
điểm, tuyến, khu du lịch, tạp chí du lịch Việt Nam, số 4, trang 18.
7. Trần Sĩ Huệ (2001), Văn hóa vật chất nông thôn Phú Yên, NXB Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, Hà Nội.
8. Phạm Trung Lương (2000),
Nam, NXB Giáo Dục.
Tài nguyên và môi trường du lịch Việt
9. Nguyễn Thành Quang (2005), Phú Yên thế và lực mới của thế kỉ 21, NXB chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
10. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Yên (2008),
lượng dịch vụ du lịch, hội thảo khoa học, TP.Tuy Hòa.
Nâng cao chất
11. Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
12. Phan Lê Thảo (2005),
Môi trường tự
nhiên với phát triển du lịch
bền vững ở Việt Nam, tạp chí du lịch Việt Nam, số 8, trang 22 24.
13. Nguyễn Thị
Kim Thoa (2007),
Phú Yên trong chiều sâu cội nguồn,
NXB Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội.
14. Trần Văn Thông (2005), Chí Minh.
Tổng quan du lịch, NXB Giáo Dục, TP.Hồ
15. Nguyễn Hồng Trang (2009), Giảm thiểu tác động của du lịch đến
môi trường, tạp chí du lịch Việt Nam, số 7, trang 16 18.
16. Nguyễn Minh Tuệ (1997), Địa lý du lịch, NXB TP.Hồ Chí Minh.
17. Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên (2001), Nghị quyết về phát triển du
lịch tỉnh Phú Yên đến năm 2010, TP.Tuy Hòa .
18. Bùi Thị Hải Yến (2007), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo Dục, Hà Nội.