ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA
THỰC TRẠNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THUỘC KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC
(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP QUẬN TÂY HỒ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI)
LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA
THỰC TRẠNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THUỘC KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC
(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP QUẬN TÂY HỒ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI)
Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 62.31.03.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa
2. TS Dương Văn Thắng
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong luận án là trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao nhất có thể, được các đồng tác giả cho phép sử dụng. Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình.
Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2020
Tác giả
Nguyễn Thị Tuyết Nga
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện Luận án tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ và hỗ trợ rất tận tình từ phía Thầy/Cô hướng dẫn khoa học, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè.
Trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy/ Cô giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa và TS Dương Văn Thắng đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án.
Tiếp theo, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy/Cô đã có những nhận xét, góp ý cho luận án của tôi.
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo 8 phường thuộc Quận Tây Hồ đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện nghiên cứu của mình một cách thuận lợi; đồng thời xin cảm ơn các ông/bà tại địa bàn khảo sát đã nhiệt tình cung cấp thông tin cho nghiên cứu.
Cuối cùng là lời cảm ơn chân thành xin gửi đến gia đình, bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận án.
Do thời gian nghiên cứu còn hạn chế không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của các Thầy Cô và các bạn học để luận án được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Tác giả
Nguyễn Thị Tuyết Nga
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC 1
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT 4
DANH MỤC BẢNG 5
DANH MỤC BIỂU 6
MỞ ĐẦU 7
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 18
1.1. Tổng quan các nghiên cứu lý thuyết về An sinh xã hội 18
1.2. Nghiên cứu về an sinh xã hội đối với người lao động khu vực kinh tế phi chính thức 25
1.3. Nghiên cứu về tham gia ảo hiểm hội tự nguyện của người lao động 28
1.3.1. Nghiên cứu về Bảo hiểm xã hội 28
1.3.2. Nghiên cứu về tiếp cận Bảo hiểm xã hội tự nguyện 30
1.3.3. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận Bảo hiểm xã hội tự nguyện 34
1.3.4. Nghiên cứu về giải pháp phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện 41
Tiểu kết 42
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44
2.1. Các khái niệm công cụ 44
2.1.1. Khái niệm an sinh xã hội 44
2.1.2. Khái niệm Bảo hiểm xã hội 46
2.1.3. Khái niệm Bảo hiểm xã hội bắt buộc 47
2.1.4. Khái niệm Bảo hiểm xã hội tự nguyện 48
2.1.5. Khái niệm Người lao động 53
2.1.6. Khái niệm Khu vực phi chính thức 53
2.2. Các cách tiếp cận Lý thuyết của đề tài 57
2.2.1. Lý thuyết sự lựa chọn duy lý 57
2.2.2. Lý thuyết cấu trúc - chức năng 60
2.2.3. Lý thuyết sự tham gia 61
2.3. Các chính sách của Đảng và Nhà nước về BHXH, BHXH tự nguyện...65 2.4. Phương pháp nghiên cứu 71
2.4.1. Phương pháp phân tích tài liệu 71
2.4.2. Phương pháp phỏng vấn theo bảng hỏi 73
2.4.3. Phương pháp phỏng vấn sâu 77
2.4.4. Phương pháp quan sát 78
2.4.5. Phương pháp xử lý thông tin 79
2.5. Đặc điểm kinh tế- xã hội địa bàn nghiên cứu 79
2.6. Chức năng, nhiệm vụ của Cơ quan ảo hiểm hội quận Tây Hồ82 CHƯƠNG 3. NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 84
3.1. Khái quát hiện trạng người lao động khu vực phi chính thức tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện 84
3.1.1. Hiện trạng người lao động khu vực phi chính thức tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện ở thành phố Hà Nội 84
3.1.2. Hiện trạng Người lao động khu vực phi chính thức tham gia ảo hiểm xã hội tự nguyện ở quận Tây Hồ 88
3.2. Mô tả về việc làm, thu nhập và điều kiện sống của người lao động khu vực phi chính thức tại địa bàn nghiên cứu 90
3.3. Mục đ ch, đối tư ng và phương thức tham gia ảo hiểm hội tự nguyện của người lao động 99
3.3.1. Mục đích tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động 99
3.3.2. Đối tượng và thời gian tham gia 104
3.3.3. Địa điểm, phương thức và mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 107
3.4. Quá tr nh tiếp cận ảo hiểm hội tự nguyện và đánh giá của người lao động về chế độ, ch nh sách ảo hiểm hội tự nguyện 112
3.4.1. Quá trình tiếp cận bảo hiểm xã hội tự nguyện 112
3.4.2. Đánh giá của người lao động về chế độ chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện 114
3.4.3. Đánh giá mức độ hài lòng của người lao động đã từng hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện 124
3.5. Nhận thức, nhu cầu và khả năng tham gia ảo hiểm hội tự nguyện của người lao động chưa tham gia 126
Tiểu kết 133
CHƯƠNG 4. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC 135
4.1. Yếu tố thuộc về người lao động khu vực phi chính thức 135
4.1.1. Yếu tố tâm lý của người lao động 135
4.1.2. Yếu tố nhận thức của người lao động về chính sách BHXH tự nguyện 136
4.1.3. Trình độ học vấn 142
4.1.4. Yếu tố kinh tế 144
4.2. Yếu tố thuộc về chế độ, chính sách 149
4.3. Yếu tố thuộc về công tác truyền thông 154
Tiểu kết 160
KẾT LUẬN 162
KHUYẾN NGHỊ 165
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, C NG TR NH CỦA TÁC GIẢ LI N QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 168
TÀI LIỆU THAM KHẢO 169
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
An sinh xã hội Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Phổ thông trung học |
Có thể bạn quan tâm!