Thực trạng mang vi rút viêm gan B trên phụ nữ mang thai và kết quả can thiệp dự phòng tại thành phố Hải Phòng năm 2017-2020 - 25


Phòng bệnh

19

Hiệu quả trong việc ngăn ngừa tình trạng mang HBV

Trẻ sơ sinh có nguy cơ lây truyền chu sinh từ người mẹ dương tính với HBsAg

Những người có nguy cơ sau khi tiếp xúc tình dục với người bị viêm gan B cấp tính

Hiệu quả khi dùng liều duy nhất trong vòng 2 tuần sau khi tiếp xúc

Khuyến cáo của CDC về phòng bệnh

Sử dụng phối hợp HBIG với vắc-xin HBV có hiệu quả cao trong việc ngăn ngừa lây truyền sau khi tiếp xúc với HBV

hiệu quả khi sinh với loạt vắc-xin viêm gan B

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 208 trang tài liệu này.

hiệu quả khi dùng một mình như một liều duy nhất khi sinh


Dự phòng lây truyền mẹ-con

Đối với phụ nữ mang thai có HBsAg (+)

o Nếu đã điều trị bằng TDF: tiếp tục điều trị;

o Nếu đang điều trị bằng thuốc khác và có kế hoạch có thai: chuyển

sang TDF ít nhất 2 tháng trước khi có thai;

o Nếu đang điều trị bằng thuốc khác và phát hiện có thai: chuyển

sang TDF;

o Nếu chưa điều trị, khám bác sỹ chuyên khoa xét chỉ định điều trị

kháng HBV;

o Nếu chưa có chỉ định điều trị, khám lại trước tuần 24-28, xét chỉ định điều trị dự phòng lây truyền mẹ-con;

o Trong mọi trường hợp: tiêm kháng huyết thanh đặc hiệu (Immunoglobulin) viêm gan B và vắc xin viêm gan B cho con càng sớm càng tốt, trước 24h sau sinh (12h, WHO 2019). Tiếp tục tiêm vắc xin các mũi tiếp theo chương trình tiêm chủng.


21

Kết luận


Viêm gan B là bệnh do vi rút tại gan, gây viêm gan mạn tính ở 292 triệu người trên thế giới và ~10% dân số Việt Nam mang VRVGB mạn tính

Nhiễm viêm gan B cấp có thể dẫn đến mắc bệnh mạn tính

suốt đời trong ~90% ở trẻ sơ sinh và 10-50% ở người lớn.

Mức độ nặng khác nhau, từ thể lành tính cho đến bệnh trầm trọng ảnh hưởng đến sự sống (xơ gan, suy gan, ung thư gan, tử vong sơ sinh)

Vi rút viêm gan B lây truyền qua đường lây truyền mẹ-con, đường máu, đường quan hệ tình dục không an toàn. Cách thức lây truyền hay gặp nhất ở Việt Nam là lây truyền mẹ-con

22



Nội dung hướng dẫn Quy trình dự phòng lây truyền HBV mẹ-con

Bước 1: Khai thác tiền sử và Xét nghiệm HBsAg lần 1

Bước 2: Xét nghiệm HBsAg lần 2 và xét nghiệm bổ sung

Bước 3: Tư vấn khả năng lây nhiễm dựa trên các xét nghiệm Bước 4: Tư vấn và chuyển gửi điều trị cho thai phụ có tải lượng HBV DNA cao

Bước 5: Điều trị và theo dòi điều trị

Bước 6: Tư vấn và can thiệp lúc sinh

Bước 7: Tư vấn sau sinh và theo mẹ-con

Bước 8: Tư vấn cách chăm sóc trẻ sinh ra từ thai phụ mang HBsAg mạn tính


Quyết định 3310/


HBsAg (+) mạn tính

Xét nghiệm: HBeAg; ALT; HBV DNA


Tư vấn điều trị bệnh viêm gan virut và dự phòng lây truyền mẹ - con


Có chỉ định điều trị, có điều trị

HBsAg dương tính

Xét nghiệmHBsAg lần1

Xét nghiệmHBsAg lần 2 sau 6 tháng

Có chỉ định điều trị, không điều trị

Hướng dẫn điều trị, cách theo dòi điều trị

và chăm sóc trong quá trình điều trị

Tư vấn cho thai phụ: Tiêm phòng

cho trẻ; Nuôi dưỡng; Chăm sóc

Thai phụ đến khám thai lần đầu

Thai phụ đã biết mang HBsAg (+) từ trước

Không chỉ định điều trị, không điều trị

Lúc si

nh


4



5

HBsAg từ trước Không chỉ định điều trị không điều trị Lúc si nh 4 5 1HBsAg từ trước Không chỉ định điều trị không điều trị Lúc si nh 4 5 2

HBsAg từ trước Không chỉ định điều trị không điều trị Lúc si nh 4 5 3HBsAg từ trước Không chỉ định điều trị không điều trị Lúc si nh 4 5 4

HBsAg từ trước Không chỉ định điều trị không điều trị Lúc si nh 4 5 5HBsAg từ trước Không chỉ định điều trị không điều trị Lúc si nh 4 5 6

HBsAg từ trước Không chỉ định điều trị không điều trị Lúc si nh 4 5 7HBsAg từ trước Không chỉ định điều trị không điều trị Lúc si nh 4 5 8

HBsAg từ trước Không chỉ định điều trị không điều trị Lúc si nh 4 5 9HBsAg từ trước Không chỉ định điều trị không điều trị Lúc si nh 4 5 10

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/07/2022