Thực trạng mang vi rút viêm gan B trên phụ nữ mang thai và kết quả can thiệp dự phòng tại thành phố Hải Phòng năm 2017-2020 - 1


NGUYỄN THỊ THUỲ LINH


THỰC TRẠNG MANG VI RÚT VIÊM GAN B TRÊN PHỤ NỮ MANG THAI VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP

DỰ PHÒNG TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NĂM 2017-2020


Ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG

Mã số: 97.20.701


Hướng dẫn khoa học:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 208 trang tài liệu này.

Hướng dẫn 1: PGS.TS. Phạm Minh Khuê

Hướng dẫn 2: PGS.TS. Nguyễn Văn Bàng

Thực trạng mang vi rút viêm gan B trên phụ nữ mang thai và kết quả can thiệp dự phòng tại thành phố Hải Phòng năm 2017-2020 - 1


HẢI PHÒNG – 2021

Đây là công trình nghiên cứu có sử dụng một phần số liệu của đề tài cấp thành phố “Nghiên cứu sự lây truyền vi rút viêm gan B từ mẹ sang con và đề xuất một số giải pháp can thiệp” (ĐT.YD.2017.794) do Trường Đại học Y Dược Hải Phòng chủ trì và PGS.TS. Phạm Minh Khuê là chủ nhiệm nhiệm vụ. Tôi xin cam đoan các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực, chính xác.


Hải Phòng, ngày 10 tháng 03 năm 2021

Người cam đoan


NCS. Nguyễn Thị Thuỳ Linh

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tời Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Dược Hải Phòng, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Y tế công cộng và các phòng ban liên quan của trường Đại học Y Dược Hải Phòng đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Minh Khuê và PGS.TS Nguyễn Văn Bàng- người thầy đã dành nhiều thời gian, trí tuệ, tâm sức trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và đốc thúc tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu thực hiện luận án.

Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ y tế bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng và toàn bộ bà mẹ và trẻ em tham gia nghiên cứu đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi thu thập số liệu phục vụ cho đề tài này.

Tôi xin cảm ơn TS Nguyễn Thị Thắm- Trưởng Bộ môn Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm và các thầy cô đồng nghiệp khoa Y tế công cộng đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và làm đề tài.

Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè đã luôn động viên, ủng hộ và chia sẻ cùng tôi trong suốt quá trình học tập.

Hải Phòng, ngày 10 tháng 3 năm 2021

Nghiên cứu sinh


Nguyễn Thị Thuỳ Linh

Anti-HBc : Antibody against Hepatitis B core Antigen (Kháng thể chống lại kháng nguyên lòi của HBV )

Anti-HBe : Antibody against Hepatitis B envelop Antigen (Kháng thể chống lại kháng nguyên vỏ của HBV )

Anti-HBs : Antibody against Hepatitis B surface Antigen (Kháng thể chống lại kháng nguyên bề mặt của HBV )

ALT : Alanin Transferase (Chỉ số men gan)

APR : Antiretroviral Pregnancy Registry (Cơ quan quản lý thai kỳ)

APASL : The Asian Pacific Association for the Study of the Liver

(Hiệp hội Nghiên cứu Gan Châu Á Thái Bình Dương) AST : Aspartate Amino Transferase (Chỉ số men gan) BYT : Bộ Y tế

CS : Cộng sự

EASL : The European Association for the Study of the Liver

(Hiệp hội nghiên cứu Gan Châu Âu)

FDA : Food and Drug Administration (Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm)

GAVI : Global Alliance for Vaccines and Immunizations (Liên minh

toàn cầu về vaccine và tiêm chủng)

HBeAg : Hepatitis B e Antigen (Kháng nguyên vỏ của HBV )

HBIG : Hepatitis B immuneglobulin (globulin miễn dịch viêm gan B) HBsAg : Hepatitis B surface Antigen (Kháng nguyên bề mặt HBV ) HBV : Hepatitis B virus (Vi rút viêm gan B)

HBV-DNA : Deoxyribonucleic acid HBV (nhân acid của HBV )

HBV NAT : Nucleic acid testing HBV (Xét nghiệm acid nucleic HBV) IFN : Interferon


KAP : Knowledge- Attitude- Practice (Kiến thức- thái độ- thực hành) KN : Kháng nguyên

LAM : Lamivudine

NA : Nucleotides Analog (Chất tương tự nucleotid)

NĐKT : Nồng độ kháng thể

NFPC : National Free Pre-pregnancy Checkups (Kiểm tra Quốc gia miễn phí tiền mang thai)

PCR : Polymerase chain reaction (kỹ thuật nhân bản DNA trong ống nghiệm)

PEG-IFN : Pegylate interferon

QĐ : Quyết định

TCMR : Tiêm chủng mở rộng

TDF : Tenofovir Disoproxil Fumarate VGB : Viêm gan B

WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới)


MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1: TỔNG QUAN 3

1.1. Tổng quan về bệnh viêm gan B 3

1.2. Dịch tễ học viêm gan B ở phụ nữ mang thai 4

1.3. Các phương thức lây truyền viêm gan B từ mẹ sang con 8

1.4. Các yếu tố liên quan đến lây truyền HBV từ mẹ sang con 10

1.5. Hiệu quả của các biện pháp dự phòng lây truyền HBV từ mẹ sang con trên Thế giới và tại Việt Nam 26

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41

2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 41

2.2. Phương pháp nghiên cứu 42

2.3. Công cụ và phương pháp thu thập thông tin 50

2.4. Tiêu chuẩn đánh giá 56

2.5. Quản lý và xử lý số liệu 58

2.6. Sai số và cách khống chế sai số 59

2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 60

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61

3.1. Thực trạng lây truyền HBV từ mẹ sang con ở phụ nữ mang thai đến khám và quản lý thai nghén tại bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng 61

3.2. Kết quả can thiệp dự phòng lây truyền HBV từ mẹ sang con bằng truyền thông giáo dục sức khoẻ đối với bà mẹ và nhân viên y tế tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng 77

Chương 4. BÀN LUẬN 97

4.1. Thực trạng lây truyền HBV từ mẹ sang con ở thai phụ mang HBV mạn tính tại bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng năm 2017- 2020 97

4.2. Kết quả can thiệp dự phòng lây truyền HBV từ mẹ sang con bằng truyền thông giáo dục sức khoẻ đối với bà mẹ và nhân viên y tế tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng 112

KẾT LUẬN 128

KIẾN NGHỊ 129

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG


Bảng 3.1. Đặc điểm nhân khẩu học của thai phụ mang HBV mạn tính 62

Bảng 3.2. Sự tham gia điều trị của thai phụ có chỉ định điều trị 64

Bảng 3.3. Sự thay đổi nồng độ HBV - DNA của bà mẹ tại thời điểm 7 tháng và lúc sinh 65

Bảng 3.4. Thông tin về trẻ sinh ra từ bà mẹ mang HBV mạn tính 66

Bảng 3.5. Sự phân bố trẻ theo hình thức nuôi dưỡng sau khi sinh 66

Bảng 3.6. Tỉ lệ mang HBsAg trong máu cuống rốn của trẻ theo tình trạng HBeAg của bà mẹ lúc sinh 67

Bảng 3.7. Tỉ lệ mang HBsAg trong máu cuống rốn của trẻ theo tình trạng HBV- DNA của bà mẹ lúc sinh 68

Bảng 3.8. Liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu của bà mẹ với tình trạng mang HBsAg (+) ở trẻ 12 tháng tuổi 70

Bảng 3.9. Liên quan giữa tình trạng đã tiêm vắc xin VGB của bà mẹ với tình trạng mang HBsAg (+) ở trẻ 12 tháng tuổi 71

Bảng 3.10. Liên quan giữa tiền sử gia đình có người mang HBV với tình trạng mang HBsAg (+) ở trẻ 12 tháng tuổi 71

Bảng 3.11. Liên quan giữa hình thức nuôi dưỡng sau khi sinh với tình trạng mang HBsAg (+) ở trẻ 12 tháng tuổi 72

Bảng 3.12. Liên quan giữa tình trạng tiêm vắc xin viêm gan B sơ sinh với tình trạng mang HBsAg (+) ở trẻ 12 tháng tuổi 72

Bảng 3.13. Liên quan giữa tình trạng tiêm trẻ được tiêm HBIg với tình trạng mang HBsAg (+) ở trẻ 12 tháng tuổi 73

Bảng 3.14. Liên quan giữa tình trạng cung cấp loạt vắc xin VGB hoàn chỉnh với tình trạng mang HBsAg (+) ở trẻ 12 tháng tuổi 73

Xem tất cả 208 trang.

Ngày đăng: 12/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí