Đặc Điểm Về Nghề Nghiệp Và Trình Độ Văn Hóa Của Dân Cư Hai Xã


Bảng 3.3. Đặc điểm về nghề nghiệp và trình độ văn hóa của dân cư hai xã



BIẾN SỐ


CHỈ SỐ

CHÍNH

PHÚ XUÂN

p

Tần số

Tỷ lệ %

Tần số

Tỷ lệ

%


Tổng số

300

100,0

300

100,0



Còn nhỏ

40

13,3

38

12,7

>0,05


Làm ruộng

135

45,0

178

59,3

>0,05

Nghề

CBCNV

31

10,3

10

3,3

<0,05

nghiệp

Học sinh

68

22,7

69

23,0

>0,05


Buôn bán

4

1,3

0

0,0

>0,05


Lao động tự do

2

7,3

5

1,7

>0,05


Chưa đi học

40

13,3

38

12,7

>0,05


Mù chữ

5

1,7

12

4,0

>0,05


Biết đọc, viết

15

5,0

24

8,0

>0,05

Trình độ văn hoá

Cấp 1

Cấp 2

44

142

14,7

47,3

70

125

23,3

41,7

<0,05

>0,05


Cấp 3

34

11,3

29

9,7

>0,05


Trung cấp, CĐ

13

4,3

2

6,7

<0,05


Đại học

7

2,3

0

0,0

<0,05

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 126 trang tài liệu này.

Thực trạng lây nhiễm lao ở Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Bình, một số giải pháp can thiệp - 8

Bảng 3.2 và 3.3 cho thấy phần lớn các yếu tố về dân số, xã hội và kinh tế của dân cư hai xã được chọn vào nghiên cứu tương đối giống nhau (p>0,05). Điều này cũng chứng tỏ nhóm đối chứng (xã Phú Xuân) là tương thích để so với nhóm nghiên cứu (xã Vũ Chính).

3.1.3. Các mẫu môi trường

3.1.3.1. Mẫu không khí.

- Trước can thiệp: lấy mẫu không khí vào hai thời điểm có đặc điểm thời tiết khác nhau (ngày mưa, ẩm và ngày nắng, khô) nhằm xem xét ảnh hưởng của điều kiện khí hậu tới sự tồn tại của vi khuẩn lao ngoài môi trường. Đồng thời


mẫu cũng được lấy vào trước và sau giờ làm việc để xem xét sự tồn lưu của vi khuẩn lao và hiệu quả của biện pháp khử khuẩn đang được áp dụng tại bệnh viện.

- Sau can thiệp: Dựa trên kết quả phân tích sự tồn tại của vi khuẩn lao trong không khí trước can thiệp, mẫu không khí được lấy tại các vị trí được nghi ngờ có tồn tại vi khuẩn lao sống.


Bảng 3.4. Các vị trí lấy mẫu và số lượng mẫu không khí tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Bình (1 mẫu = 1000m3 không khí)




Vị trí lấy mẫu


SL mẫu trước CT

SL mẫu sau CT

Ngày ẩm

Ngày nắng

Ngày ẩm

Đầu giờ LV

Sau giờ LV

Đầu giờ LV

Sau giờ LV

Đầu giờ LV

Sau giờ LV

Phòng khám

1

2

1

2

-

1

Phòng XQ

1

2

1

2

-

1

Phòng XN

2

4

2

4

-

1

Phòng BN

1

2

1

2

-

1

Phòng HC

1

1

1

1

-

-

Sân chơi, vườn

1

1

1

1

-

-

Ngoài cổng BV

1

1

1

1

-

-

Tổng số

8

13

8

13

-

4


3.1.3.2. Mẫu quệt bề mặt đồ đạc, dụng cụ.

Bảng 3.5. Các vị trí lấy mẫu và số lượng mẫu quệt bề mặt dụng cụ, đồ đạc tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Bình.


Khu vực


Vị trí lấy mẫu

SL mẫu trước CT

SL mẫu sau CT

Ngày ẩm

Ngày nắng

Ngày ẩm

Đầu giờ LV

Sau giờ LV

Đầu giờ LV

Sau giờ LV

Đầu giờ LV

Sau giờ LV

Phòng bệnh nhân

Mặt bàn

1

-

1

1

1

2

Tay nắm tủ

1

-

1

1

1

2

Thành giường

1

-

1

1

1

1

Cọc màn

1

-

1

1

1

1

X

quang

Nơi chụp phim

1

1

1

2

1

3

Nơi cắm phiếu

1

1

1

1

1

3


XN

Khay để đờm

2

-

2

2

1

2

Bồn rửa tiêu bản

-

-

-

-

1

2

Thành trên hốt

-

-

-

-

1

2

CNK

Bàn giặt

-

-

-

-

-

1

ĐT

Bàn phát thuốc.

-

-

-

-

1

1


Phòng khám

Bàn đón tiếp BN

-

-

-

-

1

3

Bàn khám

-

-

-

-

1

3

Bàn thu viện phí

-

-

-

-

1

2

Tổng số

8

2

8

9

13

28


- Trước can thiệp: Chúng tôi tập trung lấy các mẫu quệt bề mặt dụng cụ đồ vật tại các vị trí bệnh nhân hay cầm nắm, động chạm trong phòng bệnh. Nơi cắm phiếu và nơi chụp phim ở khu X – quang là nơi bệnh nhân trực tiếp tiếp xúc trong quá trình chụp phim, ở khu vực xét nghiệm chúng tôi chọn khay để đờm là nơi để bệnh phẩm ban đầu trực tiếp của bệnh nhân, nếu nắp các hộp bệnh phẩm không được đậy chặt hoặc trong quá trình lấy bệnh phẩm bệnh nhân làm vương lên thành hộp, bệnh phẩm chứa vi khuẩn lao rất dễ dây ra ngoài.

- Sau can thiệp: mẫu được lấy ở hầu hết các vị trí mà bệnh nhân lao có mặt trong quá trình khám bệnh và điều trị.

3.1.3.3. Mẫu quệt mũi

Bảng 3.6. Các vị trí lấy mẫu và số lượng mẫu quệt mũi cán bộ Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Bình.



Khu vực lấy mẫu

SL mẫu trước CT

SL mẫu sau CT

Ngày ẩm

Ngày nắng

Ngày ẩm

Đầu giờ

LV

Sau giờ

LV

Đầu giờ

LV

Sau giờ

LV

Đầu giờ

LV

Sau giờ

LV

Phòng khám

-

4

-

2

-

3

Phòng XQ

-

2

-

-

-

2

Phòng XN

-

8

-

1

-

4

Khoa điều trị

-

30

-

8

-

20

Phòng HC

-

-

-

12

-

-

Tổng số

-

44

-

23

-

29


Mẫu quệt mũi được lấy sau giờ làm việc, ở các nhân viên trong quá trình làm việc có tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân, trong đó các nhân viên trực tiếp điều trị cho bệnh nhân tại các khoa là nhiều nhất (38/67 mẫu) do thời gian tiếp xúc của họ với bệnh nhân là thường xuyên hơn. Chúng tôi cũng lấy mẫu


quệt mũi của các nhân viên hành chính là những người hầu như không tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân như một nhóm chứng.

3.1.3.4. Mẫu nước thải.

Mẫu nước thải được thu thập theo mùa, vị trí lấy trước khi chảy vào bể chứa xử lý và vị trí sau khi đã được xử lý đổ vào mương dẫn nước ra cánh đồng sau bệnh viện.

Bảng 3.7. Các vị trí lấy mẫu và số lượng mẫu nước thải Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Bình (trước can thiệp)

Loại

Ngày ẩm (mẫu)

Ngày nắng (mẫu)

Tổng số (mẫu)

Trước khử khuẩn

1

1

2

Sau khử khuẩn

1

1

2

Tổng số

2

2

4


3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2.1. Thực trạng nhiễm lao của nhân viên y tế tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Bình, cộng đồng dân cư xung quanh bệnh viện trước can thiệp (năm 2002).

3.2.1.1. Thực trạng nhiễm lao của nhân viên y tế Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Bình (so sánh với Bệnh viện Tâm thần)

3. 2.1.1.1 Kết quả phản ứng Mantoux và một số triệu chứng lâm sàng của nhân viên y tế Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Bình, Bệnh viện Tâm thần Thái Bình.

Kết quả phản ứng Mantoux dương tính của nhân viên Bệnh viện Lao và Bệnh phổi là 64/68 người (94,1%), có 36/72 (50%) nhân viên Bệnh viện Tâm thần có kết quả dương tính với phản ứng Mantoux. Đường kính trung bình


của phản ứng Mantoux nhóm nhân viên Bệnh viện Lao và Bệnh phổi là 16.7

± 6.4, chỉ số này của nhân viên Bệnh viện Tâm thần là 10.3 ± 3.2 (Bảng 3.8)


Bảng 3.8: Kết quả thử phản ứng Mantoux của nhân viên y tế hai BV


Biến số

BV Lao

BV Tâm thần

P

Kết quả xét nghiệm Mantoux (+)

94,1 %

50,0 %

< 0,0001

Đường kính Mantoux ≥ 15 mm

62,7 %

5,5 %


Đường kính Mantoux ≥ 20 mm

26,8 %

0,0 %


Đường kính Mantoux trung bình (mm)

16,7±6,4

10,3±3,2

< 0,0001


Bảng 3.9: Kết quả khám của đối tượng nghiên cứu


Biến số

Chỉ số

BVL

BVTT

n

%

N

%


Ho

07

9,7

0

0


Sốt

0

0

0

0


Triệu chứng

Tức ngực, khó thở

Mệt mỏi, sút cân

0

0

0

0

0

0

0

0


Ra mồ hôi đêm

0

0

0

0


Khác*

06

8,3

0

0


Ho kéo dài > 2 tuần

Không

0

68

0

100,0

0

72

0

100,0


Tổn thương trên phim chụp phổi

0

0,0

0

0,0

Không

65

95,6

29

40,3

Không chụp

3

4,4

43

59,7


Kết quả xét nghiệm

đờm

AFB(+)

0

0,0

0

0,0

AFB(-)

0

0,0

10

13,9

Không làm

68

100,0

62

86,1

*Các triệu chứng không liên quan đến bệnh lao


Phân tích kết quả hỏi và khám lâm sàng cho 68 cán bộ Bệnh viện Lao và Bệnh phổi và 72 cán bộ Bệnh viện Tâm thần cho thấy chỉ có xấp xỉ 10% số cán bộ Bệnh viện Lao và Bệnh phổi có triệu chứng ho tại thời điểm khám, tuy nhiên không có đối tượng nghiên cứu nào có triệu chứng ho khạc kéo dài trên hai tuần, cũng chưa thấy có tổn thương nghi ngờ trên phim phổi.

3.2.1.1.2. Kết quả đường kính phản ứng Mantoux của nhân viên Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Bình năm 2002 so với kết quả đường kính Mantoux hồi cứu năm 1998.

Chúng tôi tiến hành so sánh kết quả phản ứng Mantoux (2002) của đối tượng nghiên cứu với kết quả Mantoux của chính họ 4 năm trước (1998).


120


100


80


60


40


20


0

Âm tính >=5mm >=10mm >=15mm >=20mm


1998 2002


Biểu đồ 3.1. Kích thước đường kính phản ứng Mantoux năm 1998 và 2002 của nhân viên BV Lao và Bệnh phổi Thái Bình

Kết quả phản ánh tại Biểu đồ 3.1 cho thấy trên cùng một đối tượng nghiên cứu,

đường kính phản ứng Mantoux có xu hướng tăng lên rõ rệt ở lần thử sau (p<0,001)


3.2.1.1.3. Liên quan giữa số năm làm việc và kích thước Mantoux của nhân viên Bệnh viện Lao & Bệnh phổi Thái Bình và Bệnh viện Tâm thần Thái Bình.

Chúng tôi tiến hành phân tích để xem xét sự liên quan giữa số năm làm việc tại bệnh viện của nhân viên y tế cả hai bệnh viện với kích thước đường kính phản ứng Mantoux


35

35

0

1

Tuổi nghề

32

r = 0.37;

p= 0.002

Bảng 3.10. Năm công tác và kết quả Mantoux của nhân viên Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Bình.


Mantoux

Năm công tác

Dương tính

Âm tính

P

Tần số

%

Tần số

%

3 năm

06

9,4

01

33,3

>0,05

> 3 năm

58

90,6

02

66,7


5 năm

06

9,4

02

66,7

<0,05

> 5 năm

58

90,6

01

33,3



tuoinghe

l

n

ma

0

1

32

Đường kính Mantoux

Biểu đồ 3.2: Mối liên hệ giữa đường kính Mantoux và số năm làm việc của nhân viên Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Bình

Xem tất cả 126 trang.

Ngày đăng: 05/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí