Kết Quả Xét Nghiệm Vi Khuẩn Lao Trong Các Mẫu Theo Thời Tiết


Một số mẫu dương tính được thể hiện trên các ảnh điện di (3.1 – 3.3) như sau:


1 2 3 4 5 6 7 8 9 Ảnh 3 1 Mẫu không khí dương tính 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Ảnh 3 2 Mẫu 1

1 2 3 4 5 6 7 8 9


Ảnh 3.1: Mẫu không khí dương tính


1 2 3 4 5 6 7 8 9


Ảnh 3 2 Mẫu quệt bề mặt dụng cụ dương tính 1 Marker 2 Chứng âm 3 – 8 2

Ảnh 3.2: Mẫu quệt bề mặt dụng cụ dương tính


1. Marker

2. Chứng âm 3 – 8: Mẫu

9. Chứng dương

6. Mẫu (+): X quang


1. Marker

2. Chứng dương

9. Chứng âm 3 – 8. Mẫu

8. Mẫu (+): khoa xét nghiệm


1 2 3 4 5 6 7 8 Ảnh 3 3 Mẫu quệt mũi dương tính 1 Marker 2 Chứng dương 8 Chứng 3

1 2 3 4 5 6 7 8


Ảnh 3.3: Mẫu quệt mũi dương tính


1. Marker

2. Chứng dương

8. Chứng âm 3 - 7. Mẫu

7. Mẫu (+): Nhân viên khoa điều trị


3.2.2.3. Kết quả xét nghiệm vi khuẩn lao trong các mẫu theo thời tiết

Bảng 3.16.Kết quả xét nghiệm vi khuẩn lao trong các mẫu thu thập theo thời tiết



Mẫu

Ngày mưa ẩm(1)

Ngày nắng khô (2)

Tổng (+) (1)/(2)

(+)

(-)

(+)

(-)

Không khí

5

16

3

18

5/3

Quệt dụng cụ

3

7

8

9

3/8

Quệt mũi

10

34

1

22

10/1

Nước thải

0

2

0

2

0/0

Tổng số

18

59

12

51

18/12

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 126 trang tài liệu này.


Kết quả ở bảng 3.16 thấy vi khuẩn lao được tìm thấy trong các mẫu không khí, mẫu quệt mũi lấy vào ngày mưa ẩm nhiều hơn ngày nắng khô (3/8 và 10/8), trong khi các mẫu quệt dụng cụ được lấy vào ngày mưa ẩm lượng vi khuẩn lao lại tìm thấy ít hơn (3/8).


Ảnh 3 4 Kết quả nhuộm soi mẫu tăm bông số 1 quệt khay đựng đờm trong phòng 4


Ảnh 3.4: Kết quả nhuộm soi mẫu tăm bông số 1 (quệt khay đựng đờm trong phòng xét nghiệm)

3.2.2.4. Kết quả xét nghiệm vi khuẩn lao trong các mẫu theo thời điểm làm việc và khu vực lấy mẫu.

Bảng 3.17. Phát hiện vi khuẩn lao trong các mẫu không khí và quệt dụng cụ,

đồ đạc theo thời điểm làm việc tại các khu vực


Mẫu

Trước giờ làm việc (1)

Sau giờ làm việc (2)

Tổng (+) (1)/(2)

(+)

(-)

(+)

(-)

X quang

3

3

3

6

3/3

Xét nghiệm

7

1

1

9

7/1

Phòng khám

0

2

1

3

0/1

Phòng BN

3

7

1

7

3/1

Tổng số

13

13

6

25

13/6


Kết quả thể hiện ở bảng 3.17 cho thấy, vi khuẩn lao được tìm thấy nhiều vào thời điểm trước giờ làm việc so với thời điểm sau giờ làm việc (13/6), trong đó khu vực xét nghiệm tìm thấy vi khuẩn lao nhiều nhất, hấu hết là ở trước giờ làm việc (7/1), khu vực phòng khám tìm thấy vi khuẩn lao thấp nhất và không tìm thấy vi khuẩn lao trước giờ làm việc (0/1).

3.2.2.4. Kết quả xét nghiệm vi khuẩn lao sống trong các mẫu.

Do nhược điểm của kỹ thuật PCR không cho biết vi khuẩn lao còn sống hay đã chết, trong khi việc xác định vi khuẩn lao còn sống tồn tại trong môi trường là rất quan trọng trong nguy cơ lây nhiễm đối với nhân viên y tế, chúng tôi tiến hành kỹ thuật RT-PCR khuếch đại trình tự 16S rARN, ELISA để phát hiện vi khuẩn lao sống, ưu điểm của kỹ thuật này là phát hiện được cả vi khuẩn lao trong trạng thái “bất hoạt”.

Bảng 3.18. Kết quả xét nghiệm vi khuẩn lao sống trong các mẫu tại các khu vực lấy mẫu của Bệnh viện lao và Bệnh phổi Thái Bình



Khu vực lấy mẫu

Loại mẫu


Cộng

Không khí

Quệt dụng cụ

Quệt mũi

Vi khuẩn lao

Sống

Chết

Sống

Chết

Sống

Chết

Sống

Chết

Xét nghiệm

1

3

2

2

0

1

3

6

PK

0

1

0

0

0

0

0

1

Chụp XQ

0

3

2

1

0

1

2

5

Điều trị

0

0

2

2

1

8

3

10

Cộng

1

7

6

5

1

10

8

22


Biểu đồ 3 4 Phân bố vi khuẩn lao sống trong các mẫu môi trường Trong số 8 5


Biểu đồ 3.4: Phân bố vi khuẩn lao sống trong các mẫu môi trường


Trong số 8 mẫu dương tính với vi khuẩn lao sống, có 1 mẫu không khí phòng xét nghiệm, 6 mẫu quệt dụng cụ, đồ dùng bao gồm các nơi: cắm giấy chụp X quang, khay để đờm xét nghiệm, tay nắm tủ đầu giường và thành giường bệnh nhân. Đặc biệt có 1 mẫu ở mũi y tá khoa chống nhiễm khuẩn (bảng 3.18 và biểu đồ 3.4)


3.2.3. Hiệu quả của một số biện pháp can thiệp kiểm soát lây nhiễm lao trong môi trường Bệnh viện lao và Bệnh phổi Thái Bình.

Các biện pháp can thiệp áp dụng trong nghiên cứu.

Sau khi áp dụng một số biện pháp can thiệp trong điều kiện có thể của Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Bình (năm 2004 - 2005), chúng tôi tiến hành lấy lại mẫu môi trường sau 01 năm (năm 2006) kể từ thời điểm can thiệp và thử phản ứng Mantoux cho nhân viên y tế sau đó sáu năm (năm 2011)


3.2.3.1. Kết quả phát hiện vi khuẩn lao trong môi trường Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Bình năm 2006.

Bảng 3.19: Phân bố các mẫu thu thập theo khu vực và vị trí.


Khu vực lấy mẫu

Không khí

Quệt dụng cụ

Quệt mũi NVYT

Tổng số

Phòng khám

1

11

3

14

X quang

1

8

2

11

Xét nghiệm

1

9

4

12

Phòng bệnh nhân

1

10

0

11

CNK

0

1

6

4

Khoa điều trị

0

2

14

22

Tổng số

4

41

29

74


Để đánh giá hiệu quả của các biện pháp can thiệp, chúng tôi tập trung thu thập mẫu không khí ở một số vị trí triển khai can thiệp. Các mẫu quệt dụng cụ giai đoạn trước can thiệp tìm thấy nhiều vi khuẩn lao nhất nên sau can thiệp chúng tôi cũng tập trung lấy loại mẫu này để đánh giá. Mẫu quệt mũi chúng tôi chỉ lấy ở những nhân viên y tế có tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân và làm công tác chống nhiễm khuẩn. Mẫu được lấy vào ngày mưa ẩm và cuối giờ làm việc

Chỉ có 3/74 mẫu được lấy giai đoạn sau can thiệp cho kết quả dương tính, được thể hiện ở các ảnh sau:


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


1 Marker 2 Chứng âm 3 Chứng dương 4 12 Mẫu Mẫu số 5 Khay để đờm Mẫu 6

1: Marker 2. Chứng âm 3. Chứng dương 4-12. Mẫu Mẫu số 5 (+): Khay để đờm Mẫu số 6 (+): Thành trên của hốt làm tiêu bản.

Ảnh 3.5: Mẫu quệt dụng cụ dương tính


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14


1 Chứng âm 2 – 12 Mẫu 13 Chứng dương 14 Marker Mẫu số 7 bồn rửa tiêu 7

1: Chứng âm 2 – 12: Mẫu 13. Chứng dương 14: Marker Mẫu số 7 (+): bồn rửa tiêu bản xét nghiệm.

Ảnh 3.6: Mẫu quệt bồn rửa tiêu bản xét nghiệm dương tính


Ảnh 3 7 Kết quả khằng định ELISA với vi khuẩn lao các mẫu quệt dụng cụ 8


Ảnh 3.7: Kết quả khằng định ELISA với vi khuẩn lao các mẫu quệt dụng cụ phòng xét nghiệm sau can thiệp


Bảng 3.19 và ảnh 3.5, 3.6, 3.7 cho thấy trong 74 mẫu không khí, mẫu quệt bề mặt dụng cụ, đồ đạc và mẫu quệt mũi nhân viên y tế ở các khu vực trong bệnh viện, chỉ phát hiện được 03 mẫu dương tính với vi khuẩn lao sống, đó là các mẫu quệt bề mặt khay để đờm xét nghiệm, thành trên của hốt làm tiêu bản xét nghiệm và bồn rửa tiêu bản xét nghiệm của phòng xét nghiệm, sau khi các mẫu dương tính với RT-PCR được lai với mồi đặc hiệu của Vi khuẩn lao 16S rARN bằng kỹ thuật ELISA.

3.2.3.2. Kết quả phản ứng Mantoux của NV y tế BV Lao năm 2011.

Có gần 2/3 số nhân viên y tế có đường kính Mantoux từ 10 mm trở lên và gần 1/3 số nhân viên y tế có đường kính Mantoux từ 20mm trở lên trong số

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/11/2022