KIẾN NGHỊ
Qua kết quả nghiên cứu trên chúng tôi có một số kiến nghị sau.
1.Cần tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe về biện pháp phòng bệnh và phát hiện sớm bệnh đái tháo đường. Tăng cường hoạt động khám phát hiện sớm bệnh, nhằm quản lý, điều trị kịp thời, giảm biến chứng bệnh đái tháo đường trong cộng đồng.
2.Nên áp dụng mô hình can thiệp trên cộng đồng vì nguy cơ bệnh đái tháo đường týp 2 đang lan rộng. Mô hình can thiệp trên cộng đồng phải huy động nguồn lực tại địa phương. Đặc biệt vai trò của cộng tác viên dân tộc Khmer địa phương và các chức sắc tôn giáo.
3.Nhằm hạn chế tiền đái tháo đường tiến triển thành đái tháo đường týp 2, nên can thiệp nhằm vào một số yếu tố trong và ngoài thang điểm FINDRISC, gồm: chỉ số khối cơ thể, vòng bụng và tiền sử tăng huyết áp; tỷ lệ mỡ cơ thể và mức mỡ nội tạng, huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương.
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
Có thể bạn quan tâm!
- Liên Quan Đến Bệnh Đái Tháo Đường Với Các Thói Quen Trong Cuộc Sống.
- Phân Tích Các Yếu Tố Liên Quan Đến Tiến Triển Đái Tháo Đường Của Người Đồng Bào Dân Tộc Khmer Trong 10 Năm Tới
- Các Chỉ Số Sức Khỏe Liên Quan Thay Đổi Hành Vi.
- Green L.m., Kreuter M.w. (2005), Health Program Planning: An Educational And Ecological Approach 4Th, Ny. Mcgraw – Hill Higher Education.
- Thực trạng bệnh đái tháo đường, tiền đái tháo đường ở người Khmer tỉnh Hậu Giang và đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp - 22
- Thực trạng bệnh đái tháo đường, tiền đái tháo đường ở người Khmer tỉnh Hậu Giang và đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp - 23
Xem toàn bộ 192 trang tài liệu này.
1. Nguyễn Văn Lành, Nguyễn Văn Tập.“Tình hình bệnh đái tháo đường và một số yếu tố liên quan ở đồng bào dân tộc Khmer từ 45 tuổi trở lên tại tỉnh Hậu Giang”, tạp chí Y học dự phòng, tập XXIII, số 6( 143)2013, tr 142 - 157
2. Nguyễn Văn Lành, Nguyễn Văn Tâp, Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Thị Thùy Dương, Trần Thị Giáng Hương, Phan Trọng Lân “Dự báo nguy cơ đái tháo đường theo thang điểm FINDRISC ở đồng bào người dân tộc Khmer tại tỉnh Hậu Giang”. Hội nghị khoa học nghiên cứu sinh Viện Vệ Sinh Dịch Tể Trung Ương năm 2013, tạp chí Y học dự phòng, tập XXIII, số đặc biệt (143) 20013 ,tr 82- 86
3. Nguyễn Văn Lành , Nguyễn Văn Tập , Nguyễn Thị Thùy Dương, Phan Trọng Lân “Hiệu quả một số biện pháp can thiệp cộng đồng phòng, chống đái tháo đường ở người Khmer từ 45 tuổi trở lên tại tỉnh Hậu Giang năm 2012 – 2013”, tạp chí Y học dự phòng, tập XXIV, số 1(149)năm 2014.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Lê Văn Bàng (2008), “ Tiền đái tháo đường”, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết Đái tháo đường Miền Trung lần thứ VI, Tạp chí Y học thực hành, số 616 – 617, tr. 79.
2. Đặng Quốc Bảo (2004), “Chế độ ăn uống và tập luyện phòng chữa bệnh tim
mạch”. Nhà xuất bản Thể dục Thể thao, Hà Nội
3. Tạ Văn Bình (2008), “ Hội chứng chuyển hóa”, Chuyên đề nội tiết chuyển hóa, NXB Y học, Hà Nội, tr. 360.
4. Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Thị Tô Nga, (2012), “Tình hình bệnh đái tháo đường, tiền đái tháo đường ở Quảng Bình năm 2011”, Tạp chí Nội tiết đái tháo đường. Hội nghị Nội tiết đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI. Huế, 2012 Q 1. Số 6. 2012,tr.33-37
5. Tạ Văn Bình (2004), “Thực trạng bệnh đái tháo đường và các yếu tố nguy cơ ở 4 thành phố lớn ở Việt Nam”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị Khoa học ngành Nội tiết và Chuyển hóa Việt Nam lần II, NXB Y học, tr.512.
6. Tạ Văn Bình và cộng sự (2004), “Đánh giá kiến thức thái độ thực hành của người bệnh đái tháo đường trước và sau khi giáo dục tự chăm sóc”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị Khoa học ngành Nội tiết và Chuyển hóa Việt Nam lần II, NXB Y học, tr. 292.
7. Tạ Văn Bình (2004), “Nghiên cứu ảnh hưởng thói quen ăn uống và chế độ ăn với bệnh đái tháo đường”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị Khoa học ngành Nội tiết và Chuyển hóa Việt Nam lần II, NXB Y học, tr.280.
8. Tạ Văn Bình (2007), “Kết quả điều tra đái tháo đường và rối loạn dung nạp đường huyết ở đối tượng có nguy cơ cao ở Phú Thọ, Sơn la, Thanh Hóa và Nam Định năm 2003”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị Khoa học ngành Nội tiết và Chuyển hóa Việt Nam lần III, NXB Y học, tr.748.
9. Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường –Tăng glucose máu, NXB Y học, tr.55, 707.
10. Tạ Văn Bình, Nguyễn Thị Ngọc Huyền và cộng sự (2007), “Đánh giá tỷ lệ đái tháo đường và các yếu tố nguy cơ tại một quận nội thành và một huyện ngoại thành Hà Nội”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị Khoa học ngành Nội tiết và Chuyển hóa Việt Nam lần III, NXB Y học, tr. 617 – 627.
11. Tạ Văn Bình, Nguyễn Thị Ngọc Huyền và cộng sự (2007), “ Tìm hiểu mối liên quan về chế độ ăn và bệnh đái tháo đường”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học,
Hội nghị Khoa học ngành Nội tiết và Chuyển hóa Việt Nam lần III, NXB Y học, tr.
633.
12. Nguyễn Xuân Châu (2009), “Môi trường vùng đồng bào dân tộc Khmer thực trạng
và thách thức”, Tạp chí lý luận của Ủy ban dân tộc, tr.29-32
13. Lê Văn Chi (2008), “Tần suất hiện mắc đái tháo đường và rối loạn glucose máu lúc đói ở người lớn trên 15 tuổi tại 7 phường của thành phố Huế”, Tạp chí y học thực hành, số 617 – 618, tr. 289.
14. Vũ Huy Chiến và cộng sự (2007), “Tìm hiểu mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ với tỷ lệ mắc đái tháo đường týp 2 tại một số vùng dân cư tỉnh Thái Bình”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị Khoa học ngành Nội tiết và Chuyển hóa Việt Nam lần III, NXB Y học, tr. 490.
15. Nguyễn Huy Cường, Nguyễn Quang Bảy, Tạ Văn Bình (2005), “Tỷ lệ bệnh đái tháo đường và giảm dung nạp glucose ở khu vực Hà Nội (lứa tuổi trên 15)”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị Khoa học ngành Nội tiết và Chuyển hóa Việt Nam lần II, NXB Y học, tr. 490.
16. Trần Hữu Dàng (1996), “Nghiên cứu về tình hình đặc điểm đái tháo đường ở Huế,
Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Hà Nội. 1996.
17. Trần Hữu Dàng, Hoàng Xuân Thuận và cộng sự (2005), “Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người từ 30 tuổi trở lên tại thành phố Qui Nhơn năm 2005”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị Khoa học ngành Nội tiết và Chuyển hóa Việt Nam lần III, NXB Y học, tr. 648.
18. Trần Hữu Dàng (2006), “ Leptin và chất tiết ra từ mô mỡ nguồn gốc bệnh tật do
béo phì”, Tạp chí Y học thực hành, số 548, tr. 338 – 345.
19. Trần Hữu Dàng (2008), Giáo trình sau Đại học chuyên ngành Nội tiết – Chuyển hóa, NXB Đại học Huế, tr. 221 – 246, 304.
20. Trần Hữu Dàng (2010), “Tiền đái tháo đường”, Tạp chí Nội khoa, số 4, NXB Tổng
hội Y Dược học Việt Nam, tr. 17.
21. Trần Thị Minh Diễm, Đào Thị Dừa (2010), “Bệnh đái tháo đường týp 1”, Bệnh đái tháo đường týp 1 và Hội chứng đa nội tiết tự miễn, NXB Đại học Huế, tr.150.
22. Tô Văn Hải, Ngô Mai Xuân và cộng sự (2006), “Một số yếu tố nguy cơ gây bệnh đái tháo đường điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành, số 548, tr. 93 – 94.
23. Huỳnh Nhân Hải, Trần Hữu Dàng, Trần Thừa Nguyên (2012). “Tỷ lệ đái tháo đường typ 2 không được chẩn đoán tại thành phố Vĩnh Long”. Tạp chí Nội tiết đái tháo đường. Hội nghị Nội tiết đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI. Huế, 2012 Q 1. Số 6.2012,tr 349-353
24. Nguyễn Văn Vy Hậu, Nguyễn Hải Thủy, (2012). Dự báo nguy cơ đái tháo đường týp 2 bằng thang điểm FINDRISC ở bệnh nhân tiền đái tháo đường từ 45 tuổi trở lên, Tạp chí Y Dược Học, Trường đại học Y Dược Huế, số 10, tr.20-29.
25. Nguyễn Văn Vy Hậu, Nguyễn Hải Thủy (2012), “Tầm soát và dự báo tiền đái tháo đường và đái tháo đường chưa được chẩn đoán ở đối tượng trên 45 tuổi qua một số thang điểm”, Tạp chí Nội tiết đái tháo đường. Hội nghị Nội tiết đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI. Huế, 2012 Q 1. Số 6,tr. 58-749
26. Lưu Ngọc Hoạt (2012), Thống kê cơ bản trong sinh y học, NXB Y học, Bộ Y tế, tr.
67,68.
27. Hà Thị Kim Hồng, Nguyễn Thy Khuê (2006). “Tăng huyết áp và tiểu albumin vi lượng trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2”, tạp chí Y học thực hành, số 673 – 674, tr. 204 – 205.
28. Đinh Thanh Huề (2004), Phương pháp dịch tễ học, NXB Y học, tr. 74.
29. Nguyễn Kim Hưng và cs (2004), “Điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở người trưởng thành trên 15 tuổi ở Thành phố Hồ Chí Minh năm 2001”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học Hội nghị Khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết và chuyển hoá, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 499-511.
30. Hà Huy Khôi (2009), Dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe, NXB Y học, tr. 55 – 56.
31. Nguyễn Thy Khuê (2007), “Bệnh đái tháo đường”, Nội tiết học đại cương, NXB Y học, tr. 373.
32. Nguyễn Thy Khuê và cộng sự (2009), “ Phân loại đái tháo đường”, Khuyến cáo về
bệnh đái tháo đường, NXB Y học, tr. 15 – 17.
33. Nguyễn Thy Khuê, Trần Minh Triết (2012), “Tỉ lệ đái tháo đường và các yếu tố nguy cơ ở nhóm công chức, viên chức quận 10 TP Hồ Chí Minh”. Tạp chí Nội tiết đái tháo đường. Hội nghị Nội tiết đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI. Huế, Q 1. Số 6, tr. 333-341
34. Nguyễn Văn Lành (2011) “Tình hình đái tháo đường ở lứa tuổi 40 – 69 tại thị xã Ngã Bảy tỉnh Hậu Giang” Y học thực hành số 5/2011, tr 124 – 126
35. Tiêu Văn Linh (2005), “Khảo sát về bệnh đái tháo đường và các yếu tố nguy cơ nhóm tuổi 36 – 64 tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2005”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị Khoa học ngành Nội tiết và Chuyển hóa Việt Nam lần III, NXB Y học, tr. 723.
36. Trần Minh Long, Nguyễn Văn Hoàn (2012), “Một số yếu tố liên quan đái tháo đường typ 2 ở đối tượng có nguy cơ cao nhóm tuổi từ 30 – 69 tại tỉnh Nghệ An năm 2010”, Tạp chí Nội tiết đái tháo đường. Hội nghị Nội tiết đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI.Huế, Quyển 1. Số 6,tr.224-232
37. Nguyễn Kim Lương (2010), “Kháng insulin ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 và bệnh nhân tăng huyết áp tiên phát”, Tạp chí Nội khoa, số 4, tr. 286.
38. Huỳnh Văn Minh (2006), “Khuyến cáo của Hội Tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán, điều trị, dự phòng tăng huyết áp ở người lớn”, Khuyến cáo về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa giai đoạn 2006 – 2010, NXB Y học, tr. 3 – 5.
39. Ngô Thanh Nguyên (2010), “Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở đối tượng từ 30 tuổi trở lên tại thành phố Biên Hòa năm 2009”, Tạp chí Nội khoa, số 4, NXB Tổng hội Y Dược học Việt Nam, tr. 534.
40. Trần Thừa Nguyên, Trần Hữu Dàng (2009), “Tỷ lệ kháng insulin ở người cao tuổi béo phì dạng nam”, Tạp chí Y học thực hành, số: 673 – 674, NXB Bộ Y tế, tr. 87 – 88.
41. Nguyễn Thị Nhạn (2006), “Đái tháo đường ở người già”, Tạp chí Y học thực hành, số 548, tr. 80 – 81.
42. Trần Văn Nhật và cs (2008), “Thực trạng đái tháo đường và một số yếu tố liên quan ở Đà Nẵng”, Tạp chí y học thực hành, số 616 – 617, NXB Bộ Y tế, tr. 319.
43. Phan Long Nhơn, Đặng Xuân Hào (2012), “Nghiên cứu thực trạng tiền đái tháo đường chưa được chẩn đoán tại BVĐKKV Bông Sơn Bình Định”, Tạp chí Nội tiết đái tháo đường. Hội nghị Nội tiết đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI. Huế, 2012 Quyển 1. Số 6, tr.22-27.
44. Ngô Thanh Nguyên, Phan Huy Anh Vũ (2012), “Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở đối tượng từ 30 tuổi trở lên tại thành phố Biên Hòa năm 2011” Tạp chí Nội tiết đái tháo đường. Hội nghị Nội tiết đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI.Huế, 2012 Q 1. Số 6,tr.195-199
45. Lê Phong, Trần Văn Dũng (2012), “Điều tra kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống bệnh đái tháo đường tại tỉnh Cao Bằng năm 2011”. Tạp chí Nội tiết đái tháo đường. Hội nghị Nội tiết đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI. Huế, 2012 Q 1. Số 6, tr.116-122
46. Cao Mỹ Phượng và cs (2006), “Tình hình đái tháo đường týp 2 và đặc điểm khác nhau ĐTĐ týp 2 giữa dân tộc Kinh và Khmer tỉnh Trà Vinh năm 2004”, Hội nghị Hội Đái tháo đường và Nội tiết TP Hồ Chí Minh mở rộng lần IV, NXB Y học thực hành (616 – 617), tr. 69.
47. Cao Mỹ Phượng (2012) “Nghiên cứu kết quả can thiệp cộng đồng phòng chống tiền đái tháo đường – đái tháo đường týp 2 tại huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh”, Luận án tiến sĩ học, Đại học Huế.
48. Cao Mỹ Phượng, Nguyễn Hải Thủy (2012), “Thang điểm FINDRISC và dự báo nguy cơ đái tháo đường trong 10 năm trong cộng đồng”, Tạp chí Nội tiết đái tháo
đường. Hội nghị Nội tiết đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI. Huế, 2012 Q 1. Số
6, tr.2-10.
49. Phạm Hồng Phương, Lê Quang Tòa và cs (2012), “Thực trạng bệnh đái tháo đường týp 2, và tiền đái tháo đường tại tỉnh Quảng Ngãi năm 2011”, Tạp chí Nội tiết đái tháo đường. Hội nghị Nội tiết đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI. Huế, 2012 Q 1. Số 6,tr.48-57
50. Thái Hồng Quang (2008), “Dự phòng hoặc làm chậm xuất hiện bệnh đái tháo đường týp 2”, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết Đái tháo đường Miền Trung lần thứ IV, Tạp chí Y học thực hành (616 – 617), tr. 69.
51. Nguyễn Hứa Quang, Nguyễn Hải Thủy (2005), “Rối loạn glucose máu ở đối tượng
con của bệnh nhân đái tháo đường thể 2”, Tạp chí Y học thực hành, số 521, tr. 440.
52. Nguyễn Vinh Quang (2007), “Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh đái tháo đường và hiệu quả của biện pháp can thiệp cộng đồng tại Nam Định, Thái Bình (2002 – 2004)”, Luận án tiến sĩ học, Học viện Quân Y.
53. Nguyễn Vinh Quang, Lê Phong và cs (2012), “Điều tra kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống bệnh đái tháo đường tại Việt Nam năm 2011”. Tạp chí Nội tiết đái tháo đường. Hội nghị Nội tiết đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI.Huế, 2012, số 6, Q 1, tr.180-186
54. Nguyễn Hải Thủy, Nguyễn Thọ Lịch (2005), “Khảo sát tăng đường máu ở đối tượng ăn chay trên 40 tuổi”, Tạp chí Y học thực hành (507 – 508), NXB Bộ Y tế, tr. 100.
55. Nguyễn Hải Thủy (2006), “Đặc điểm kháng insulin trong bệnh nhân đái tháo đường”, Tạp chí Y học thực hành, số 548, tr. 17 – 18.
56. Nguyễn Hải Thủy (2008), Bệnh tim mạch trong rối loạn nội tiết và chuyển hóa,
NXB Đại học Huế, tr. 59.
57. Nguyễn Hải Thủy (2009), Bệnh tim mạch trong đái tháo đường, NXB Đạị học
Huế, tr. 25.
58. Mai Thế Trạch (1993), “Dịch tễ học và điều tra cơ bản về bệnh đái tháo đường ở
nội thành TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tr. 24.
59. Lê Anh Tuấn, Nguyễn Hải Thủy, Võ Văn Thắng (2010), “Tình hình bệnh đái tháo đường týp 2 ở đối tượng trên 45 tuổi tại bệnh viện Quận Hải Châu – Đà Nẵng”, Tạp chí Nội khoa, số 4, NXB Tổng hội Y Dược học Việt Nam, tr. 498.
60. Hoàng Kim Ước và cs (2007), “ Thực trạng bệnh đái tháo đường và rối loạn dung nạp đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ cao tại thành phố Thái Nguyên năm 2006”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị Khoa học ngành Nội tiết và Chuyển hóa Việt Nam lần III, NXB Y học, tr. 691 – 692.
61. Hoàng Kim Ước và cộng sự (2007), “Điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đường và yếu tố nguy cơ ở tỉnh Kiên Giang năm 2004”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị Khoa học ngành Nội tiết và Chuyển hóa Việt Nam lần III, NXB Y học, tr. 704 – 705.
62. Phạm Nguyễn Vinh (2006), “Bệnh tăng huyết áp: cơ chế, dịch tễ, lâm sàng và chẩn đoán”, Bệnh học tim mạch tập II, NXB Y học, tr. 233.
63. Hoàng Trung Vinh (2006), “Kháng insulin và chức năng tiết của tế bào bêta ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tuổi trên 60”, Tạp chí y học thực hành, số 616 – 617, tr. 252.
64. Hồ Thị Thùy Vương, Nguyễn Hải Thủy (2009), “Nghiên cứu tỷ lệ mỡ cơ thể và mức mỡ nội tạng trong giai đọan tiền đái tháo đường”, Tạp chí Nội khoa, Tổng hội Y Dược học Việt Nam, tr. 681.
TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI
65. American Diabetes Association (2006). Diabetes care. 2006; 29 (suppl 1): pp. S43
– S 48.
66. Accu – Chek Inform System (2007), “Total Quality Management Policies and Procedures and In-Service Program”, Roche Diagnostics, p. 21.
67. American Diabetes Association (2008), “Standards of Medical Care in Diabetes – 2008”, Diabetes Care, Vol. 31 (1), pp. S 13, 14, 20.
68. American Diabetes Association (2009), “Standards of Medical Care in Diabetes – 2009”, Diabetes Care, Vol. 32, Supplement 1, 11/2009, pp. 17 – 41.
69. American Diabetes Association (2010), “Standards of Medical Care in Diabetes – 2010”, Diabetes Care, Vol. 33 (1), pp. S11 – S61
70. American Diabetes Association (2010), “Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus”, Diabetes Care, Vol. 33, pp. S62 – S66
71. American Diabetes Association (2011), “Standards of Medical Care in Diabetes – 2011”, Diabetes Care, Vol. 34 (1), p. S13
72. Amini M., Janghorbni M. (2007), “Diabetes and impaired glucose regulation in first degree relatives of patients with type 2 diabetes in Isfahan, Iran: prevalence and risk factors”, Review Diabetes Study, Vol. 3(4), p. 169.
73. Barclay L. (2008), “New AACE. Guidelines for Prediabetes Management”,
Medscape, Medical News, 25/09/2008
74. Bennett P.H., Knowler W.C. (2006), “Definition, Diagnosis, and Classification of Diabetes Mellitus and Glucose Homeostasis”, Joslin’s Diabetes Mellitus, 14th, Lippincott Williams & Wilkins, pp. 110.
75. Center for Disease Control and Prevention, National Diabetes Fact Sheet (2011), “Fast Facts on Diabetes”, CDC – Info Atlanta, GA 30341 – 3717. USA, pp.11.