Nguyên Nhân Cu ̉ A Như ̃ Ng Tồn Tại, Hạn Chế Trong Việc Lập Và Thực

Nội về việc phê duyệt Quy hoạch chung Thị xã Sơn Tây(lồng ghép đô thị vệ tinh Sơn Tây) đến năm 2030,tỷ lệ 1/10.000. Hiện nay trên địa bàn Thị xã cũng đang tiến hành lập các quy hoạch khác mang tính định hướng như: quy hoạch không gian hướng đến mục tiêu tăng trưởng xanh, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, quy hoạch không gian xây dựng ngầm đô thị, quy hoạch khu vực các trường Đại học... Tuy nhiên, với đặc trưng là một đô thị cổ (vùng lõi của Thị xã), cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội kéo theo phát sinh những bất cập, giữa nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của người dân với công tác bảo tồn, phát huy di tích, di sản, là sự khó khăn cho công tác quản lý , sử dụng đất đai trên địa bàn thi ̣xã Sơn Tây trong giai đoạn hiện nay.

* Việc lập kế hoạch sử dụng đất.

Tất cả các xã, phường trên địa bàn thị xã đều có kế hoạch sử dụng đất cho từng năm và được phê duyệt, thực hiện theo quy định của pháp luật đất đai.

Giai đoan

2010 - 2020 trên đia

bàn thi ̣xã Sơn Tây đã triển khai xây

dưn

g kế hoac̣ h sử dun

g đất chi tiết của thị xã và đã được UBND thành phố Hà

Nội phê duyệt trong đó có giao cụ thể từng danh mục công trình theo từng xã, phường và theo từng năm, góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.

xã hội trên đia

bàn thi ̣xã Sơn Tây trong giai đoan

Thực thi pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất qua thực tiễn tại thị xã Sơn Tây thành phố Hà Nội - 10

̀ a qua.

* Hiên

tran

g sử dun

g cá c loai

đất trên đia

bà n

Đất nông nghiệp

Tính đến thời điểm 01/01/2015 diên


tích đất nông nghiêp


toàn thị xã

Sơn Tây có 6153,4333 ha chiếm 53,6% tổng diên gồm các loaị đất sau:

tích tự nhiên , trong đó bao

Đất sản xuất nông nghiệp: Đến năm 2015 thị xã Sơn Tây có 5861,3816

ha đất sản xuất Nông nghiêp

chiếm 95,25 % diên

tích đất nông nghiêp

, trong

đó: Đất trồng cây hàng năm là 5.670,455 ha chiếm 92,25% tổng diên tích đất

nông nghiêp

; Đất trồng cây lâu năm là 190,9266 ha chiếm 3% tổng diên

tích

đất nông nghiêp̣ .

Đất lâm nghiệp: Tổng diên

tích đất lâm nghiêp

toàn thị xã Sơn Tây có

là 139,1592 chiếm 30,64% diên

tích đất nông nghiêp̣ .

Đất nuôi trồng thủy sả:nĐến năm2015 diêntoàn thịxã Sơn Tây là97,0078 ha chiếm2,2% diêṇ

tích đất nuôi trồng thủy sản của tích đất nông nghiêp̣

Đất nông nghiệp khác: Diên

tích đất nông nghiêp

khác huyên

Gia Lâm

năm 20151 là 55,8847ha, chiếm 0,91% diên

Đất phi nông nghiệp

tích đất nông nghiêp

toàn huyêṇ .

Theo số liệu thống kê đất đai năm 2015 thị xã Sơn Tây có 5142,6496 ha đất phi nông nghiệp; chiếm 44,82% diện tích tự nhiên, trong đó:

Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp

Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp là diện tích các trụ sở làm việc của các cơ quan thuộc các cấp hành chính, trụ sở làm việc của các tổ chức, đoàn thể, các đơn vị sự nghiệp trên địa bàn toàn huyện. Tính đến đầu năm 2011, diện tích đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp của thị xã Sơn Tây là 87,8687ha, chiếm 0,77% diện tích tự nhiên.

Hiện tại trụ sở làm việc của một số đơn vị hành chính cấp xã trong thị xã (đặc biệt là các đơn vị mới thành lập) còn nhỏ hẹp, cơ sở hạ tầng còn chưa đáp ứng được công việc. Trong thời gian tới cần quan tâm đến vấn đề sử dụng hợp lý quỹ đất này trong đó có cả việc xem xét điều chỉnh vị trí, diện tích đất các công trình hiện có và tăng thêm diện tích cho các công trình mới.

Đất quốc phòng, an ninh

Đất quốc phòng, an ninh của thị xã có diện tích 59,06 ha; chiếm 0,51% tổng diện tích đất tự nhiên.

Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiêp̣

Diện tích đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiêp

c ủa toàn thị xã tính

đến năm 2015 là 401,1411 ha; chiếm 3,58% tổng diện tích đất tự nhiên.

Đất bãi thải, xử lý chất thải

Đất bải thải, xử lý bãi thải của thị xã hiện có 16,9929ha; chiếm 0,15% tổng diện tích đất tự nhiên. Hiện tại trên địa bàn thị xã chưa xây dựng được điểm xử lý chôn lấp chất thải mà mới chỉ quy hoạch được các điểm tập kết rác thải quy mô nhỏ và các điểm trung chuyển rác tại các xã, thị trấn trên địa bàn toàn thị xã.

Đất tôn giáo, tín ngưỡng

Diện tích đất tôn giáo, tín ngưỡng của thị xã đến năm 2011 là 23,7781ha; chiếm 0,21% tổng diện tích tự nhiên.

Đất chưa sử dụng

Năm 2015, thị xã Sơn Tây còn 176,908 ha đất chưa sử dụng, chiếm 1,54% diện tích tự nhiên, bao gồm loại đất bằng chưa sử dụng.

2.2.2.3. Đá nh giá tình hình thưc

thi phá p luât

về quy hoac

h , kế hoach

̉ dun

g đất trên đia

bà n thi ̣xã Sơn Tây thà nh phố Hà Nôi

Thứ nhất, quy định pháp lý về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ngày càng đầy đủ và hoàn thiện hơn.

Hiến pháp năm 1992 quy định tại Điều 18 “Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch chung, nhằm bảo đảm đất đai được sử dụng hợp lý và tiết kiệm”. Hiến pháp năm 2013 quy định:

Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia , nguồn lực quan trọng phát triển đất nước , được quản lý theo pháp luâṭ . Tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất. Người sử dụng đất được chuyển quyền sử dụng đất, thực

hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của luật. Quyền sử dụng đất được pháp luật bảo hộ [32, Điều 54].

Trên cơ sở những quy định của Hiến pháp về vấn đề đất đai, từ năm 1987 đến năm 2003 rồi năm 2013, Quốc hội các khóa VIII, IX, X và XI, XII đã thông qua bốn Luật đất đai (1987, 1993, 2003, 2013), hai Luật sửa đổi, bổ

sung một số điều của Luật đất đai (1998, 2001). Bên cạnh đó, Chính phủ cũng đã ban hành nhiều văn bản quy định chi tiết thi hành các Luật đất đai, từ đó hình thành hệ thống văn bản pháp luật về đất đai nói chung, về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nói riêng ngày càng hoàn thiện hơn.

Thứ hai, việc lập và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất từ chỗ có chỉ đạo nhưng còn hình thức, dần dần đã đi vào thực chất hơn, có nề nếp hơn, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật.

Trước năm 1988 trên đia

bàn thi ̣xã Sơn Tây , việc lập quy hoạch sử

dụng đất chỉ đóng vai trò làm luận cứ trong quy hoạch phát triển ngành, nhận thức của từng ngành, từng cấp còn khác nhau, chưa dựa trên những quy trình và tiêu chuẩn có căn cứ khoa học và thực tiễn. Từ khi có Luật đất đai năm 1987 đến trước năm 1993, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được tiến hành cả theo ngành và theo lãnh thổ với quy trình thử nghiệm. Khi Luật đất đai năm 1993 được ban hành, công tác quy hoạch và kế hoạch việc sử dụng đất được coi trọng và triển khai trên thực tế. Thực hiện quy định của Luật đất đai, việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được tiến hành từ năm 1994.

Về kỳ kế hoạch sử dụng đất, từ năm 2011 thị xã Sơn Tây đã bắt đầu thực hiện việc lập kế hoạch sử dụng đất 5 năm theo yêu cầu của cấp thành phố Hà Nội nhưng nhìn chung trước khi Luật đất đai 2003 có hiệu lực, trên thực tế chỉ có kế hoạch sử dụng đất hàng năm. Sau khi Luật đất đai 2003 được ban hành, việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo phương pháp định hướng

từ trên xuống kết hợp với tổng hợp thực tiễn từ dưới lên, kỳ kế hoạch sử dụng đất nói chung của tất cả các cấp là 5 năm.

Thứ ba, việc lập và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp theo pháp luật đất đai đã góp phần thúc đẩy và gắn kết với yêu cầu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Cơ cấu sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã tác động đến chuyển dịch cơ cấu lao động và dân cư, giải quyết việc làm, gắn với quá

trình phát triển kinh tế - xã hội với nhiều vùng kinh tế, vùng chuyên canh được định hướng, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch sản xuất, đầu tư và nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về kinh tế. Việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đúng quy định của pháp luật đã tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường bất động sản hoạt động, hạn chế thiệt hại gây ra cho người sử dụng đất trong quá trình sử dụng đất.

2.2.3. Những tồn tai

, hạn chế trong việc thực thi pháp luật về quy

hoạch, kế hoac̣ h sử dun

g đất

Bên cạnh, những kết quả đạt được nêu trên, việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo Luật đất đai còn nổi lên một số vấn đề lớn về tồn tại, yếu kém như sau:

Thứ nhất, Tiến độ lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp còn chậm, thậm chí có nơi rất chậm, nhất là ở cấp huyện, cấp xã; việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất không đúng quy định về quy trình, thủ tục, thẩm quyền.

Quy hoạch sử dụng đất của cả nước đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất của cả nước đến năm 2015 được quyết định vào năm 2014 khi thời hạn quy hoạch chỉ còn 6 năm rưỡi và kế hoạch sử dụng đất chỉ còn 1 năm rưỡi. Đến nay vẫn còn 34% số đơn vị hành chính cấp huyện và 43% số đơn vị hành chính cấp xã chưa lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Hầu hết quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt trước khi Luật đất đai năm 2013 có hiệu lực chưa được điều chỉnh cho phù hợp với thực tế đã biến động. Từ khi Luật đất đai năm 2013 có hiệu lực và Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của cả nước được Quốc hội thông qua đến nay, Chính phủ chưa phê duyệt việc điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Trong khi đó một số địa phương tự điều chỉnh quy hoạch, không đúng thẩm quyền và không theo đúng quy định của Luật đất đai.

Thứ hai, Chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn thấp. Quy hoạch sử dụng đất ở một số Bộ, ngành, địa phương còn có nội dung chưa phù

hợp với thực tiễn, tính khả thi thấp, độ chênh lệch giữa dự báo trong quy hoạch, kế hoạch và thực hiện trong thực tế còn lớn. Do đó, tính định hướng, tính ổn định của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn hạn chế.

Chưa có sự gắn kết chặt chẽ giữa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường. Trên cấp độ cả nước, kế hoạch sử dụng đất được trình và thông qua quá muộn so với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, do đó đất đai chưa trở thành yếu tố nguồn lực bảo đảm tính khả thi của kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội. Trong khi đó, ở một số địa phương, kế hoạch sử dụng đất lại được lập trước kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung và kế hoạch phát triển ngành nói riêng nên thiếu căn cứ tính toán hiệu quả kinh tế - xã hội, không dự kiến hết nhu cầu sử dụng đất của các ngành. Một số quy hoạch vùng hoặc ngành thuộc phạm vi quản lý của các Bộ có liên quan đến nhiều địa phương chưa thể hiện đầy đủ nhu cầu sử dụng đất hợp lý của địa phương [2].

Quy hoạch sử dụng đất của các tỉnh, thành phố lân cận không ít trường hợp chưa gắn kết được với nhau, đôi khi mâu thuẫn nhau. Tình trạng quy hoạch “treo” vẫn tồn tại. Do công tác dự báo yếu, thiếu căn cứ khoa học nên quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thường phải điều chỉnh nhiều lần trong thời gian ngắn, thiếu tính ổn định.

Thứ ba, một số chỉ tiêu sử dụng đất được thực hiện không đúng kế hoạch, không ít trường hợp sử dụng đất đai không hiệu quả.

Mặc dù việc thực hiện kế hoạch sử dụng đất đã có tiến bộ, nhưng vẫn còn những chỉ tiêu kế hoạch mà chưa được tuân thủ đầy đủ. Trong việc thực hiện kế hoạch của cả nước 2010-2015, chỉ tiêu đất khu dân cư nông thôn không đạt kế hoạch đề ra. Về kế hoạch sử dụng đất cả nước đến 2015, các chỉ tiêu thực hiện không đúng kế hoạch đề ra gồm: nhóm đất phi nông nghiệp, đất ở nói chung và đất ở nông thôn [3]. Một số loại đất tăng không hợp lý (do tự

phát chạy theo lợi ích kinh tế) như: đất rừng dùng để trồng cà phê và một số cây công nghiệp khác, đất lúa dùng để nuôi tôm v.v... Có địa phương, tỷ lệ đất xây dựng công trình giáo dục đào tạo (thuộc loại đất sử dụng vào mục đích công cộng) đạt tỷ lệ thấp. Có địa phương trong nhiều năm liền không thực hiện đúng kế hoạch sử dụng đất. Nhiều địa phương nôn nóng phát triển công nghiệp và đô thị đã quy hoạch sử dụng đất cho các lĩnh vực này vượt quá khả năng đầu tư và điều kiện thực tiễn của địa phương đã dẫn đến tình trạng đất đang sản xuất nông nghiệp, thu hồi và san lấp mặt bằng, chậm hoặc không sử dụng, trong khi các hộ gia đình bị thu hồi đất thiếu việc làm, lãng phí không nhỏ về đất đai (quá nhiều khu, cụm công nghiệp; khu đô thị, cụm dân cư mới). Trong nhiều trường hợp, việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở khâu giải phóng mặt bằng gặp khó khăn về tiến độ do chưa tiến hành đồng bộ các cơ chế khác như: bảo đảm cho khu tái định cư phải có điều kiện phát triển bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ, bồi thường thoả đáng cho người dân trong vùng giải phóng mặt bằng theo quy hoạch, việc làm và đời sống của hộ dân sau khi thu hồi đất v.v...

Thứ tư, hiệu lực của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn thấp, ý thức chấp hành quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa tốt. Công tác quản lý, triển khai, xử lý vi phạm về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn nhiều bất cập.

Việc chậm hoặc không lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở nhiều địa phương, việc tuân thủ không nghiêm quy hoạch, kế hoạch xảy ra ở nhiều nơi không được chấn chỉnh, xử lý kiên quyết và kịp thời. Theo báo cáo của Thanh tra Chính phủ, tình trạng không tuân thủ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt đang diễn ra phổ biến. Việc công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt, tại một số địa phương còn chậm và mang tính hình thức đã dẫn đến khiếu nại, tranh chấp về đất đai kéo dài, ảnh hưởng đến tiến độ bồi thường giải phóng mặt bằng.

Đơn thư khiếu nại tố cáo phát sinh nhiều nhất hiện nay liên quan đến lĩnh vực đất đai, nhiều vụ khiếu kiện tập thể, vượt cấp lên Trung ương. Tại một số địa phương khác, việc công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt chưa thực hiện đầy đủ theo quy định của Luật đất đai (Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt chỉ được công bố tại trụ sở của cơ quan nhà nước, có nơi nội dung công bố còn sơ sài, nói chung chưa được phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng).

Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quản lý việc chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp còn yếu kém, để xảy ra tình trạng tăng diện tích sản xuất một số sản phẩm một cách tự phát không theo quy hoạch, kế hoạch. Tại hầu hết các địa phương, diện tích đất dành cho khu, cụm công nghiệp, khu dân cư chủ yếu lấy từ đất đang sản xuất nông nghiệp, trong đó có nhiều diện tích có khả năng thâm canh cao, trong khi đó có thể lấy đất ở các khu vực sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả. Tại một số địa phương, việc kiểm tra thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn buông lỏng, chưa phát hiện và xử lý kịp thời các vi phạm. Việc kiểm tra của Uỷ ban nhân dân và giám sát của Hội đồng nhân dân các cấp đối với việc lập và triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa được coi trọng và chưa được thực hiện thường xuyên.

2.2.4. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong việc lập và thực

hiên

quy hoac̣ h, kế hoac̣ h sử duṇ Nguyên nhân khách quan

g đất

Nước ta còn là nước nông nghiệp, phần lớn đất đai đang được sử dụng sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, là nguồn sống của tuyệt đại bộ phận dân cư. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế thế giới đã, đang và sẽ đòi hỏi có sự chuyển dịch mạnh mẽ trong cơ cấu đất đai. Vì vậy, việc lập và thực hiện quy hoạch, kế

Xem tất cả 117 trang.

Ngày đăng: 17/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí